03 traditional Japanese New Year Food

Decorated with eye-catching and exquisite processing, the dishes below have become a symbol of luck for the new year in the land of the rising sun.

Osechi

This dish is specially prepared by Japanese housewives from the days before Tet. In the new year, the Japanese restricted the use of firewood. Osechi will be prepared in sufficient quantities so that people can use it in the first three days of the year. Therefore, in these days, housewives will not be busy with culinary work.

With a history dating back to the Heian period (794-1185), Osechi was originally used by Japanese people in the new year with the expectation of a bumper crop. Originally, the word “osechi” is read as “o-sechi”, meaning a special season or occasion. On this occasion, Japanese people will only cook nutritious dishes for family members. In the old days, Osechi only had nimono, vegetables boiled in soy sauce, sugar or mirin. Over time, the Japanese have added more ingredients, making this special dish more plentiful. Photo: Sirabee.

Osechi is made according to each person’s needs and has many different meanings. For example, Kazunoko, herring eggs, is meant to bless children because this fish often lays many eggs and has the ability to multiply well. Kobumaki, herring dish wrapped in kelp, means luck because the kelp read “konbu”, sounds like “yorokobu”, meaning happy. Besides, shrimp symbolizes longevity, lotus root is considered a lucky vegetable because it has many holes, easy to see through the future.

Despite thousands of years of history, Osechi retains its unique layout. The Osechi-arranged wooden box is called Jubako (the box has about 3-5 floors). Food in the box will be arranged according to the rules: The first floor consists of stewed, boiled and fish appetizers; The second floor consists of light or sour dishes and the last floor is the main dishes, stewed or stewed dishes.

Not only brings luck to the new year, Osechi is also a dish that shows the soul and Japanese essence. A box of food with enough sour, spicy, salty, sweet, mixed with colorful ingredients, highlighting the characteristics of each region across the country. The Japanese are not only highly aesthetic, but also sophisticated in each stage of cooking.

Kagami mochi

Made from rice harvested in the fall of the year, Kagami mocha is a Japanese food that is chosen for the first day of the year with the desire to have a bumper crop and a comfortable life. The origin of the name Kagami mocha comes from the Japanese put two soft white cakes on top of each other, on top of a small tangerine, looks like an old-style copper mirror. Besides, the word “Kagami” is actually “kagamiru”, meaning “to reflect”. On New Year, everyone will look back on the past one year that we have done and have not yet done.

According to the Japanese concept, the circle is a symbol of fullness and fullness. Therefore, Kagami mochi is arranged by placing two round cakes on top of each other, symbolizing the joy of piling, luck and continuity. Not only that, this cake also shows the sincerity of the Japanese people to the gods, who have given them a prosperous and peaceful life.

Normally, Japanese people will start decorating Kagami mochi on December 28. After that, this special cake will be displayed during Tet, until 11/1 (Kagami biraki), everyone will eat cake as a way to share luck and joy in the new year.

Toshikoshi Soba

buckwheat noodles

A special type of noodles that is also known by the other name is longevity noodles, used only once on New Year’s Eve. About 800 years ago, during the Kamaruka period, a temple gave soba noodles to the poor on New Year’s Eve. Since then, eating Toshikoshi Soba on New Year’s Eve has become a Japanese tradition, with a longing, fullness of desire in the new year.

The types of topping found in soba noodles also have different meanings. The shape of the curved shrimp represents the elderly, with the desire to live a long, healthy life. Herring has a lot of eggs, with hopes of giving birth to a healthy female. Fried tofu, a dish that brings good luck for money. Boiled fish cakes are shaped like the sun rising on the horizon, bringing good omen for the new year.

Nhật Bản và những phát minh.

Sự thông minh, sáng tạo của người Nhật giờ đây đã vang danh khắp cả thế giới khi họ luôn mang đến nhiều sản phẩm khoa học công nghệ vô cùng hiện đại khiến ai cũng phải trầm trồ. Chắc hẳn nhiều người đã từng rất ngưỡng mộ và dành nhiều lời khen cho xứ sở hoa anh đào khi tạo ra được những thứ độc đáo như khách sạn con nhộng hay tàu cao tốc tối tân. Nhưng đương nhiên không chỉ dừng lại ở đó, Nhật Bản liên tục đổi mới và làm chúng ta ngạc nhiên với việc cho ra mắt càng ngày càng nhiều sản phẩm tuyệt vời hơn nữa.

Dưới đây là những điều khiến cho bạn thấy Nhật Bản đang mang tương lai đến với chúng ta như thế nào:


Sản xuất ô tô đỗ tự động ư? Thường quá rồi. Nissan giờ đây còn cho ra mắt dép đi trong nhà tự “đỗ” vào đúng vị trí của mình cho chủ nhà đỡ phải xếp nữa cơ!


Để tiết kiệm không gian, nhiều thành phố lớn như Tokyo, ô tô được đỗ trước sân theo từng tầng vô cùng gọn gàng và thích mắt.


Bạn đã bao giờ ghé lưu trú tại một khách sạn mà tất cả nhiên viên đều là robot chưa? Hãy đến Nhật Bản để trải nghiệm dịch vụ mới vô cùng sáng tạo này.

“Chiếc gương nịnh đầm” này có thể tương tác với người dùng và khiến cho họ cảm thấy mình vô xinh đẹp, như công chúa Bạch Tuyết ngày xưa luôn được chiếc gương thần khen ngợi vậy.

Do những thành phố lớn như Tokyo quá đông đúc, không có nơi nào đủ rộng để canh tác nông nghiệp. Vì vậy, chính quyền thành phố đã đưa ra giải khát chuyển tất cả xuống lòng đất cho dễ trồng.

Trời ơi, tin được không, giờ đây quả cam đã không còn hình tròn nữa rồi!

Để tiết kiệm không gian mà không gây ảnh hưởng đến việc tưởng nhớ người đã khuất,  Nhật Bản đã tạo ra một một nghĩa trang công nghệ cao vô cùng hoàng tráng.

Cây cầu dường như không có trọng lực này là một cây cầu thực sự ở Nhật Bản. Nó trông rất giống một tàu lượn siêu tốc hơn là cầu dành cho xe cộ qua lại.

3 món ăn không thể thiếu trong ngày đầu năm tại Nhật Bản

Osechi

Món ăn này được các bà nội trợ Nhật Bản đặc biệt chuẩn bị từ những ngày trước Tết. Trong năm mới, người Nhật hạn chế việc sử dụng củi lửa. Osechi sẽ được chuẩn bị với số lượng vừa đủ để mọi người có thể dùng trong ba ngày đầu năm. Vì thế, vào những ngày này, các bà nội trợ sẽ không phải bận rộn với công việc bếp núc.

Có lịch sử hình thành từ thời kỳ Heian (794-1185), ban đầu, Osechi được người Nhật sử dụng nhiều trong năm mới với mong muốn sẽ có một vụ mùa bội thu. Theo nguyên gốc, từ “osechi” được đọc là “o-sechi”, có nghĩa là một mùa hoặc một dịp đặc biệt. Trong dịp này, người Nhật Bản sẽ chỉ nấu những món ăn dinh dưỡng cho các thành viên trong gia đình. Ngày xưa, Osechi chỉ có nimono, rau luộc trong nước tương, đường hoặc rượu mirin. Qua thời gian, người Nhật đã bổ sung thêm nhiều nguyên liệu, làm cho món ăn đặc biệt này trở nên phong phú hấp dẫn hơn.

Osechi đươc làm theo nhu cầu của từng người và mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Ví dụ, Kazunoko, món trứng cá trích, mang ý nghĩa ban phước lành cho trẻ em bởi loài cá này thường đẻ nhiều trứng và có khả năng sinh sôi nảy nở tốt. Kobumaki, món cá trích được bọc trong tảo bẹ, mang ý nghĩa may mắn bởi tảo bẹ đọc là “konbu”, nghe giống “yorokobu”, mang ý nghĩa vui mừng. Bên cạnh đó, tôm tượng trưng cho sự trường thọ, củ sen được xem là một loại rau may mắn vì có nhiều lỗ, dễ dàng nhìn xuyên đến tương lai.

Dù trải qua nghìn năm lịch sử, Osechi vẫn giữ nguyên cách bày trí đặc trưng vốn có. Chiếc hộp gỗ sắp xếp Osechi được gọi là Jubako (hộp có khoảng 3-5 tầng). Thức ăn trong hộp sẽ được sắp xếp theo quy tắc: Tầng đầu tiên gồm các món hầm, luộc và cá khai vị; tầng thứ hai gồm các món ăn nhẹ hoặc món có vị chua và tầng cuối cùng là các món ăn chính, món hầm nước hoặc kho.

Không chỉ đem đến sự may mắn cho năm mới, Osechi còn là món ăn thể hiện được linh hồn và cốt cách người Nhật Bản. Một hộp đồ ăn có đủ chua, cay, mặn, ngọt, hòa quyện những nguyên liệu nhiều màu sắc, làm nổi bật đặc trưng của từng vùng miền trên khắp đất nước. Người Nhật không chỉ có tính thẩm mỹ cao, mà còn tinh tế trong từng công đoạn chế biến món ăn.

Kagami mochi

Được làm từ gạo thu hoạch vào mùa thu trong năm, Kagami mocha là món ăn người Nhật chọn cho ngày đầu năm với mong muốn có một vụ mùa bội thu, cuộc sống sung túc. Nguồn gốc của cái tên Kagami mocha xuất phát từ việc người Nhật đặt hai chiếc bánh trắng mềm chồng lên nhau, trên đầu đặt một quả quýt nhỏ, trông như một chiếc gương đồng kiểu cũ. Bên cạnh đó, chữ “Kagami” thực chất là “kagamiru”, có nghĩa là “phản chiếu”. Vào ngày Tết, mọi người sẽ cùng nhau nhìn lại một năm qua mình đã làm và chưa làm được gì.

Theo quan niệm của người Nhật, hình tròn là biểu tượng cho sự viên mãn, đủ đầy. Vì thế, Kagami mochi được bày trí bằng cách đặt hai chiếc bánh tròn xếp lên nhau, tượng trưng niềm vui chồng chất, may mắn nối tiếp. Không chỉ thế, món bánh này còn thể hiện tấm lòng thành của người dân Nhật Bản gửi đến các đấng thần linh, những người đã ban cho họ một cuộc sống sung túc, bình an.

Thông thường, người Nhật Bản sẽ bắt đầu trang trí Kagami mochi vào ngày 28/12. Sau đó, chiếc bánh đặc biệt này sẽ được trưng bày trong suốt dịp Tết, đến ngày 11/1 (Kagami biraki), mọi người sẽ cùng nhau ăn bánh như cách để chia sẻ may mắn và niềm vui trong năm mới.

Toshikoshi Soba

Loại mì đặc biệt ngày còn được gọi bằng một cái tên khác là mì trường thọ, chỉ được dùng vào một lần duy vào dịp giao thừa hàng năm. Khoảng 800 năm trước, ở thời Kamaruka, một ngôi chùa đã tặng mì soba cho người nghèo vào dịp năm mới. Từ đó, ăn Toshikoshi Soba vào dịp giao thừa đã trở thành truyền thống của người Nhật Bản, với ước muốn trường thọ, ấm no trong năm mới. Ảnh: Matcha.

Những loại topping có trong mì soba cũng có những ý nghĩa khác nhau. Hình dáng con tôm cong cong tượng trưng cho người cao tuổi, với mong muốn sống trường thọ, khỏe mạnh. Cá trích có nhiều trứng, mang hy vọng về việc sinh con đẻ cái, con cái khỏe mạnh. Đậu phụ rán, món ăn mang lại vận may về tiền bạc. Chả cá luộc có hình dạng như mặt trời mọc trên đường chân trời, mang đến điềm tốt cho năm mới.

Japanese New Year “Oshougatsu”

Japan is a country that develops strongly in all aspects, especially Japanese culture – a unique traditional value that influences not only domestic but also the international community. Today, during the integration process, the overwhelming Western culture has had a significant influence on Japanese culture, making Japan long ago no longer welcome the Lunar New Year as other Asian countries. However, Japanese traditional Tet still preserves typical cultural nuances of the East. Tet of Japanese people has many similarities with Vietnamese Tet, below is a comparison of traditional Japanese and Vietnamese New Year holidays.

Oshougatsu traditional Japanese New Year

Like traditional Tet in Vietnam, Japanese Oshougatsu also eat New Year’s Eve, postcards, lucky money for children and go to pagoda … To celebrate Oshougatsu day, they prepare by cleaning. the house is clean with the concept that it will wash away the misfortune of the old year, welcome the best of the new year .. On New Year’s Day, Japanese people will eat Osechi to celebrate the New Year and bring good luck for the whole year. During the meal, everyone will talk and share about their plans for the new year with a warm, happy atmosphere.

Japanese New Year Traditional Cuisine – Osechi

The traditional dish on the morning of the Japanese New Year called osechi or Oshougatsu ryouri – this dish is not only beautiful but also has a lot of meanings: First is kuromame – Japanese black beans: meaning amulets. evil spirits, good health and disease-free and is a prayer dish for health. Next up is the kazunoko-caviar which is the Pacific herring. In Kansai area (Osaka side), there are 3 dishes such as burdock root, herring eggs and dried sardines / black beans. Japan is busy preparing Osechi dishes to enjoy with the family during New year holiday.

Osechi tray are cooked, ready to eat during new year and will be put in a box called Ojyu, which helps Japanese store food for the first 3 days of New Year because the shops are usually closes. Especially, to give your body a full rest. The women these days will not have to go to the kitchen to cook anymore. Moreover, Osechi is eaten on the first day of the year, so it is often lucky dishes to welcome and happy new year.

The customs of the Japanese New Year

Japanese decorates plants, spare (kadomatsu) at their house door from 13 Dec.Japanese believe that the god Toshigamisama will lower the world and take refuge in this pine tree. In particular, on the doorstep of a few houses on Japanese soil, decorative items such as white knitwear, tangerines and white paper strips, ropes with damp grass…. These colors all have a certain meaning and contain the wishes of the New Year as orange symbolizes prosperity, wellbeing, white color evokes pure purity, implying to remove dirt, ward off evil. ghost, unlucky. The dark green color of moist grass surges to the spirits of wealth and fortune.

Both Vietnamese and Japanese have year-end meals at the end of the year. This meal means the end of what has been in a year. The last day of the old year, the Japanese will eat a year-end meal with all family members. A well-prepared, well-prepared meal with traditional / cereal dishes,

Đặc trưng trong cách đón năm mới của người Nhật

Nhật bản là một đất nước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, đặc biệt là văn hóa Nhật – một giá trị truyền thống đặc sắc có sức ảnh hưởng không chỉ trong nước mà cả ngoài cộng đồng quốc tế. Ngày nay trong quá trình hội nhập, văn hóa phương Tây tràn ngập mang lại sức ảnh hưởng không hề nhỏ đến văn hóa Nhật Bản khiến Nhật Bản từ lâu đã không còn đón tết âm lịch như các nước Châu Á khác. Tuy nhiên tết truyền thống Nhật Bản vẫn luôn giữ gìn được những sắc thái văn hóa đặc trưng của phương Đông.

Tết cổ truyền Oshougatsu của Nhật

Cũng như Tết cổ truyền tại Việt Nam, trong các ngày Oshougatsu người Nhật cũng ăn cơm tất niên, viết bưu thiếp, lì xì cho trẻ em và đi lễ chùa… Để đón mừng ngày  Oshougatsu, họ chuẩn bị bằng việc dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ với quan niệm sẽ rửa trôi những điều không may của năm cũ, chào đón những gì tốt đẹp nhất của năm mới..Vào ngày đầu năm mới của năm, Người nhật sẽ ăn món Osechi để chúc mừng năm mới và mang lại may mắn cho cả năm. Trong bữa ăn mọi người sẽ cùng nhau trò chuyện, chia sẻ về những dự định của mình trong năm mới với không khí đầm ấm, hạnh phúc.

Các món ăn trong ngày tết của người Nhật

Món ăn truyền thống vào sáng mùng tết của người Nhật Bản có tên là osechi hay Oshougatsu ryouri- món ăn này không những đẹp mà còn mang rất nhiều ý nghĩa: Đầu tiên là món kuromame – đậu đen nhật: có ý nghĩa là bùa trừ tà ma, sức khỏe tốt không bị bệnh tật và là món ăn cầu nguyện cho sức khỏe. Tiếp theo là món kazunoko- trứng cá nhật là loại trứng cá trích thái bình dương món ăn này mang ý nghĩa rằng con đàn cháu đống. Món thứ 3 được gọi là tadukuri là cá mòi cơm châu âu nhỏ được sấy khô, nó có ý nghĩa là vụ mùa sẽ tươi tốt. Có 3 món trên thường xuất hiện trong ngày Tết vùng Kanto Còn ở vùng Kansai thì có 3 món như: rễ cây ngưu bàng, trứng cá trích và khô cá mòi / đậu đen. Cứ đến những ngày cận tết là người Nhật lại tất bật chuẩn bị các món ăn Osechi để cùng thưởng thức với gia đình trong dịp Tết

Bữa cơm ngày tết của Nhật Bản sẽ là một mâm Osechi. Tất cả các món trong mâm Osechi đều đã được nấu chín & để sẵn sàng cho năm mới trong hộp Ojyu. Việc đựng đồ ăn vào hộp, thứ nhất là để dự trữ thức ăn cho 3 ngày đầu của tết vì cũng giống như việt nam vào ngày này các quán thường đóng cửa hết,  thứ 2 là để cho cơ thể mình được nghỉ ngơi đặc biệt những người phụ nữ vào những ngày này sẽ không phải vào bếp nấu ăn nữa thay vào đó họ sẽ ăn osechi. Osechi được ăn vào ngày đầu tiên của năm nên đó thường là những món ăn may mắn có ý nghĩa chào đón và chúc mừng năm mới.

Các phong tục trong ngày tết của người Nhật

Đối với Tết Nguyên Đán của người Việt, Cây nêu được dựng vào ngày 23 tháng chạp với mục đích trừ tà. Ngoài còn có hoa mai, hoa đào hay cây quất đều là những biểu trưng thể hiện sự sung túc, tốt lành được người dân Việt Nam trang trí trong phòng khách mỗi dịp xuân về.. Còn với người nhật mọi nhà đều trang trí cây tùng (kadomatsu) trước cửa vào ngày 13/12 . Tương truyền rằng, vị thần Toshigamisama sẽ hạ giới và trú ẩn trong cây tùng này. Người Nhật quan niệm Tùng tượng trưng cho sự trẻ mãi không già. Đặc biệt, trên khung cửa của một vài ngôi nhà trên đất Nhật còn trang trí thêm các vật dụng như đồ đan bằng lá có màu trắng, quả quýt và dải giấy trắng, dây thừng tết bằng cỏ ẩm…. Những màu sắc này đều có ý nghĩa nhất định và chứa đựng ý nguyện ngày tết như màu cam tượng trưng cho sự thịnh vượng, an khang, màu trắng gợi lên sự trong sáng tinh khiết, hàm ý tẩy sạch bụi bẩn, xua đuổi tà ma, xui xẻo. Màu xanh đậm của cỏ ẩm dâng lên thần linh cầu tài cầu lộc, giàu sang sung túc.

Người Việt Nam và Nhật Bản đều có bữa ăn tất niên vào ngày cuối năm. Bữa cơm này mang ý nghĩa kết thúc những gì đã qua trong một năm. Ngày cuối cùng của năm cũ người Nhật sẽ cùng nhau ăn bữa cơm tất niên với đông đủ các thành viên trong gia đình. Bữa ăn được chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo với những món ăn truyền /thống làm từ ngũ cốc, cá và hải sản, ở Nhật Bản thì đêm 30 tết là thời gian gia đình sum họp, cùng nhau ăn tất niên và chờ đón khoảnh khắc giao thừa. Vào đúng 0h đêm giao thừa, khắp các chùa trên đất nước Nhật Bản sẽ đánh 108 hồi chuông với ý nghĩa xua đuổi 108 con quỷ sứ. . Ở Việt Nam, lễ giao thừa là thời điểm quan trọng của tết Nguyên đán là đêm giao thừa. Trong đêm này, người ta tường bày hương án trên sân thượng hoặc ở ngoài trời. Gia chủ trong gia cùng các thành viên lần lượt cúng váy. Khi các nghi lễ kết thúc thì mọi người quay quần ăn uống chúc tụng nhau.

Phong tục lễ chùa trong ngày tết của người Nhật

Các hoạt động trong ngày tết của người Nhật

Ở Nhật Bản,người ta cho rằng sau khi đón tiếp vị thần năm mới thì phải làm cho thần vui vẻ, thoải mái. Và đó là nguồn gốc xuất phát các trò chơi nhân ngày Tết rất phong phú của Nhật Bản như: kagura là ca múa nhạc trên sân đình,trò thả diều takoage, đánh cầu l6ng hanestuki, chơi quay komamawashi,.. một trong những trò chơi đặc sắc nhất nhất là đánh cầu lông hanestuki.

Các cô gái chơi cầu lông

 Ngày Tết là dịp để bạn bè, họ hàng, người thân được gặp nhau, đoàn tụ. Người Nhật thực hiện các cuộc thăm viếng đầu xuân. Họ tới chúc tết các cấp trên ở công ty mình, chúc tết họ hàng, người thân, bạn bè cũng như hàng xóm láng giềng. Thông thường mỗi nhà sẽ để một cuốn sổ kèm bút trước cổng để khách đến chúc tết ghi lại tên hoặc lưu danh thiếp lại thông báo đã tới thăm nhà. Hoặc có nhiều người khách sẽ mang theo nhiều khăn tay nhỏ đề tên mình để tặng chủ nhà làm kỷ niệm.

Danh thiếp chúc tết của người Nhật

Mồng 2 và các ngày tiếp theo: Các hoạt động như viết thư pháp, võ, lễ hội trà đạo, ngắm hoa sẽ diễn ra, những ngày tiếp theo thì tùy theo mỗi gia đình, theo sở thích, kế hoạch riêng của họ, đi chơi hay đi du lịch ngắn ngày.

Thời điểm hết Tết thường là ngày 11/1 dương lịch hàng năm (cũng có thể là ngày khác, giống như Việt Nam chúng ta có nhà hóa vàng vào mùng 3 thì chính là hết Tết vào mùng 3 và tiễn tổ tiên về trời). Vào ngày này, người Nhật sẽ hạ mâm bánh mochi xuống. Những chiếc bánh mochi lúc này đã khô cứng lại, họ sẽ dùng một chiếc chày nhỏ để đập bánh mochi cho nát vụn ra (vì thần linh không thích những vật sắc nhọn như dao, kéo nên họ phải dùng chày), sau đó cho vào súp Ozoni. Lúc bạn ăn hết bát súp Ozoni thì cũng chính là thời điểm hết Tết. Sau khi hết Tết, các vật dụng trang trí nhà cửa cũng được gỡ xuống và các hoạt động thường ngày lại bắt đầu được tiếp diễn.

Cre: https://www.nhatbanaz.com/

Merry Christmas and Happy New Year from Japan Event21.

We wish you a happy new year and a Christmas with family and loved ones. Japan welcomes the New Year according to the Western New Year calendar. January 1 is the Japanese New Year holiday, we will take a long holiday and celebrate traditional customs and send greetings and gifts to each other for the new year.

Let’s enjoy the wonderful festival atmosphere in Japan and have fun with us.

Takashimaya is using the “Japanese dedication” technique to bribe Vietnamese customers?

Takashimaya – the 185-year-old department store chain is hoping to use the brand power and the “reputation” of Japanese hospitality to attract Vietnamese consumers.

On July 30, Takashimaya officially opened its first store in the center of Ho Chi Minh City.

Although Japanese goods and the culinary paradise of depachika will be the most attractive to customers, what Takashimaya really expects can be attractive and bring customers back to them with the top-notch service that has been created. echo for this brand.

Prohibit employees from using the phone

Part of the effort to make customer service better that Takashimaya makes is banning employees from using smartphones. The move was unacceptable and even a female officer in Vietnam’s education sector warned that workers could quit if they were banned from using phones.

In fact, in Vietnam, most employees are allowed to use smartphones during business hours. However, many employees simply use their smartphones to play games or surf social networks.

After witnessing the staff in a Takashamaya store in Japan, the female officer in the education industry mentioned above changed her mind. She said the store’s employees were not distracted by the phone so they could focus all on the customer.

The quality of customer service in Vietnam is generally poor. This is partly because the service industry is still in its infancy: Department stores, shopping malls and other commercial activities have only emerged in the past decade.

Therefore, Takashimaya entered this market with the determination to change the quality of customer service.

The company trains employees to bow to all customers and see if they are important whether they make a purchase or not.

In fact, the bow is a culture that has been practiced and honed by Takashimaya for centuries. Accompanied by the words “Hello” and “Thank you”, any Takashimaya employee must place his hands on top of each other, right in front of his navel and bow his head at an angle of 30 degrees.

If not used with words, when greeting customers, Takashimaya staff will bow at an angle of 15 degrees. While bowing, the employee must not look at the customer, but instead focus on the point on the floor 2m in front of the customer.

Not stopping there, the ban on using phones is not the only thing that initially caused Takashimaya employees in Vietnam to protest. Many of their 180 employees didn’t like the idea of ​​wrapping all items before shipping them to buyers. These people say this is like the origami art of folding paper and it is very difficult to learn.

However, a Takashimaya leader emphasized the importance of wrapping the item as a gift, saying it is a way of showing respect to the recipient. Currently, most of Takashimaya’s Ho Chi Minh City staff are proficient in gift wrap.

The design of the store is also scrutinized to every detail so that customers can feel the hospitality. For example, Takashimaya store aisle is 2.4m wide while it is usually only 1.5m in other stores in Vietnam. Although the wide design will affect the display space of goods, the Takashimaya side said that it makes it easier for customers to find products.

“It’s very easy to find goods here,” said a customer in his 40s. “Vietnamese retailers tend to cram as many products on the shelves as possible.”

Takashimaya Store also provides rooms for nursing mothers, makeup …

The store in Ho Chi Minh City also applies notices inside the store that have the same tone and pace as the Takashimaya store in Tokyo and this helps attract more foreign customers. In addition, for Vietnamese customers who have been to Takashimaya in Japan, this detail gives them the feeling of having a true Takashimaya experience.

Takashimaya’s presence in the Vietnamese market is part of a growing trend as many other Japanese retailers are also betting here including Aeon and FamilyMart.

“Not easy to get” market.

Takashimaya is aiming very high in Vietnam but they also face many difficulties. Luxury goods are still out of reach for many Vietnamese people. Other retailers such as Lotte of Korea or Parkson of Malaysia and Trang Tien Plaza have not been successful.

Nevertheless, Takashimaya has decided to bet 6 billion yen (approximately 57.6 million USD) on this game in Vietnam anyway. “I cannot say anything in advance,” said Takashimaya president Shigeru Kimoto.

In Vietnam, people often go to the store to see, not buy. To change this habit, Aeon has resorted to a strategy of lowering the price of the product. In general, other retailers want to succeed in Vietnam

Takashimaya đang sử dụng tuyệt chiêu “sự tận tụy của người Nhật” để mua chuộc khách hàng Việt?

Takashimaya – chuỗi cửa hàng bách hoá có tuổi đời lên tới 185 năm đang hy vọng sử dụng sức mạnh thương hiệu và “tiếng thơm” về lòng mến khách người Nhật Bản để thu hút người tiêu dùng Việt Nam.

Ngày 30/7 vừa qua, Takashimaya đã chính thức khai trương cửa hàng đầu tiên của họ tại trung tâm TP Hồ Chí Minh.

Dù hàng hoá Nhật Bản và thiên đường ẩm thực depachika sẽ là những điểm thu hút khách hàng nhất nhưng điều mà Takashimaya thật sự kỳ vọng có thể hấp dẫn và khiến khách hàng quay lại với họ là bằng dịch vụ đỉnh cao vốn đã tạo thành tiếng vang cho thương hiệu này.

Cấm nhân viên sử dụng điện thoại

Một phần của nỗ lực khiến dịch vụ khách hàng trở nên tốt hơn mà Takashimaya thực hiện đó là cấm nhân viên sử dụng điện thoại thông minh. Động thái này không được đón nhận và thậm chí một nữ cán bộ trong ngành giáo dục Việt Nam còn cảnh báo rằng người lao động có thể bỏ việc nếu bị cấm sử dụng điện thoại.

Thực tế tại Việt Nam, đa số nhân viên được cho phép sử dụng điện thoại thông minh trong giờ làm việc. Tuy nhiên, rất nhiều nhân viên đơn giản sử dụng điện thoại thông minh để chơi game hoặc lướt mạng xã hội.

Sau khi tận mắt chứng kiến nhân viên trong một cửa hàng Takashamaya ở Nhật Bản, nữ cán bộ trong ngành giáo dục kể trên đã thay đổi quan điểm. Bà nói rằng việc nhân viên cửa hàng không bị xao lãng bởi điện thoại khiến họ có thể dồn hết sự tập trung vào cho khách hàng.

Chất lượng dịch vụ khách hàng ở Việt Nam nhìn chung còn kém. Một phần là bởi ngành công nghiệp dịch vụ vẫn còn trong giai đoạn sơ khai: Các cửa hàng bách hoá, trung tâm mua sắm và những hoạt động thương mại khác mới chỉ nổi lên trong khoảng 1 thập kỷ qua.

Chính vì vậy Takashimaya thâm nhập thị trường này với quyết tâm thay đổi chất lượng dịch vụ khách hàng.

Công ty đào tạo nhân viên cúi đầu chào đối với tất cả khách hàng và xem họ là người quan trọng dù có mua hàng hay không.

Thực tế cúi chào là nét văn hoá đã được Takashimaya rèn luyện và mài giũa từ hàng thế kỷ nay. Đi kèm với câu “Xin chào”, “Cảm ơn”, bất kỳ nhân viên Takashimaya nào cũng phải đặt hai tay chồng lên nhau, để ngay trước rốn và cúi đầu ở góc 30 độ.

Nếu không dùng kèm theo lời nói, khi chào khách hàng, nhân viên Takashimaya sẽ cúi đầu ở góc 15 độ. Trong khi cúi đầu, nhân viên không được nhìn khách hàng mà thay vào đó mắt phải tập trung ở điểm trên sàn nhà cách 2m trước mặt khách hàng.

Chưa dừng lại ở đó, việc cấm dùng điện thoại không phải là điều duy nhất khiến các nhân viên của Takashimaya ở Việt Nam ban đầu phản đối. Rất nhiều trong số 180 nhân viên của họ không thích ý tưởng gói tất cả các món hàng trước khi gửi tới tận tay người mua. Những người này nói đây giống như nghệ thuật gấp giấy origami và rất khó để học.

Tuy nhiên, một lãnh đạo Takashimaya đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc gói bọc hàng được mua như một món quà, nói rằng đây là cách thể hiện sự tôn trọng đối với người nhận. Hiện tại, hầu hết nhân viên ở TP Hồ Chí Minh của Takashimaya đều thành thạo việc gói bọc quà.

Thiết kế của cửa hàng cũng được xem xét kỹ lưỡng tới từng chi tiết sao cho khách hàng có thể cảm nhận thấy sự mến khách. Ví dụ, lối đi trong cửa hàng của Takashimaya rộng 2,4m trong khi đó thông thường ở các cửa hàng khác ở Việt Nam chỉ là 1,5m. Mặc dù thiết kế rộng sẽ ảnh hưởng tới không gian trưng bày hàng hoá nhưng phía Takashimaya nói rằng nó khiến khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm hơn.

“Rất dễ để tìm hàng hoá tại đây”, một khách hàng khoảng 40 tuổi nói. “Các hãng bán lẻ Việt Nam thì có xu hướng nhồi nhét được càng nhiều sản phẩm trên kệ càng tốt”.

Cửa hàng Takashimaya còn trang bị phòng cho các bà mẹ cho con bú, makeup…

Cửa hàng tại TP Hồ Chí Minh cũng áp dụng các thông báo bên trong cửa hàng có cùng giọng điệu và nhịp độ như cửa hàng Takashimaya ở Tokyo và điều này giúp thu hút khách hàng nước ngoài nhiều hơn. Ngoài ra, với những khách hàng Việt Nam – những người từng tới cửa hàng Takashimaya tại Nhật, chi tiết này cho họ cảm giác đang có trải nghiệm ở Takashimaya đích thực.

Sự có mặt của Takashimaya tại thị trường Việt Nam là một phần trong xu hướng đang ngày một phát triển khi nhiều hãng bán lẻ Nhật khác cũng đặt cược vào đây bao gồm cả Aeon và FamilyMart.

Thị trường “không dễ xơi”

Takashimaya đang nhắm tới mục tiêu rất cao ở Việt Nam nhưng họ cũng gặp không ít khó khăn. Hàng hoá cao cấp vẫn xa tầm với đối với rất nhiều người dân Việt Nam. Những đại gia bán lẻ khác như Lotte của Hàn Quốc hay Parkson của Malaysia và cả Tràng Tiền Plaza cũng chưa thể thành công.

Dẫu vậy, dù sao thì Takashimaya cũng đã quyết định đặt cược 6 tỉ yen (tương đương 57,6 triệu USD) vào cuộc chơi này ở Việt Nam. “Tôi không thể nói trước được điều gì cả”, chủ tịch Takashimaya là ông Shigeru Kimoto nói.

Tại Việt Nam, mọi người thường chỉ tới cửa hàng để xem chứ không mua. Để thay đổi thói quen này, Aeon đã dùng đến chiến lược hạ giá sản phẩm. Nhìn chung các nhà bán lẻ khác nếu muốn thành công tại Việt Nam

Chúc mừng Giáng Sinh và năm mới An Lành từ Event21 Nhật Bản.

Chúng tôi kính chúc quý khách một năm mới và một Giáng Sinh thật An lành bên gia đình và người thân. Nhật Bản đón năm mới theo lịch tết tây. 1/1 là tết của Nhật Bản, chúng tôi sẽ nghỉ một kỳ nghỉ dài ngày và tổ chức những phong tục truyền thống và gửi đến nhau những lời chúc cùng quà tặng trong dịp năm mới này.

Cùng tận hưởng không khí lễ hội tuyệt vời ở Nhật Bản và chung vui cùng chúng tôi.

Event21.

Kotatsu heater – the best Japanese invention

For Japanese people, winter no matter how cold it is an occasion to “enjoy”. The reason is because they already have kotatsu!
Many people think that they like the winter season. Also true, because every season has a unique beauty. But only when encountering the days of drizzle, cold wind shivering, they understand how wrong they were.

In Japan, their winters are like many other countries: cold, snowy, harsh. However, Japanese people own kotatsu hotspots – extremely interesting items that help them “enjoy” winter in a very Japanese way, instead of having to endure it.

If you love Japanese culture, you will notice that in every home of this native people, there is a fairly large low table, covered with blankets in the middle of the room. That is the kotatsu.

Kotatsu – the best Japanese invention

Kotatsu are low tables that are usually made of wood, covered on a futon (Japanese-style cushion). Underneath is a heating system – usually electrically powered, but also has a charcoal type for traditional kotatsu.

The reason for saying kotatsu is the most wonderful invention is due to its ability to “universalize”. In the summer, the futons covered on top can be folded up, making it a normal table. When you need it, just spread out the blankets, plug in the power, and you can stay in it until the winter is over.
There are many types of kotatsu, from small ones close to the floor to put your feet in, to ones that are as big as a large dining table. In the past, people were often concerned about the futuristic layer of futon covering the fire, but today’s technology can prevent that risk as much as possible.

In terms of heat level, today’s kotatsu types have a mechanism to adjust the temperature. You can choose how warm your foot is, but you can also “play with your hands”, turning it into a fireplace to dispel the chill in the room.

Not just a heater

The Japanese view kotatsu tables as an important part of everyday life. They eat on the kotatsu, sleep around the kotatsu, work next to the kotatsu. The current Kotatsu table has become a symbol of the warm, gathered and reunited family.

The idea of ​​living associated with such a small table may sound strange at first, but it embodies an extremely typical Japanese culture and faith. For them, on the body, only the legs and lower body are needed for heating, and they are willing to let the rest withstand the cold.
It comes from the ancient Japanese belief that the abdomen and stomach are the center of the human body, where it controls mood, vitality, and stores the soul. That is also the reason that when they go out, they often wear the waist harness gene – especially those of the old generation.

Today, despite the numerous inventions of heating technology, kotatsu is still very popular. Simply because the feeling of burying under these heated tables is really … happy, no device can bring.

Moreover, it’s really handy, because Japanese people often put kotatsu in the middle of the living room – extremely close to the kitchen, fridge, TV and toilet – which is too suitable for a cold winter night.
 
Gửi phản hồi