How to take annual leave in Japanese company

If you are working in Japan or working for a Japanese company, it is necessary to take over the rights and obligations of a worker. One of the employees’ rights is to apply for leave. However, avoid sudden or absent vacation in the company busy season. Therefore, pay attention to the following points when you are seeking leave.

Get permission from superiors

Except in urgent cases where a loved one has died, ask for permission from the superior at least 1 week in advance

Submit leave application

Often companies will have a form of leave application called gọi 暇 届 (Kyukatodoke)
The content of Kyukatodoke usually includes the following information: the date of submitting a permit, the department is working, vacation, reasons for leave, contacts in case of emergency

Notice to colleagues and partners

Notifying your colleague will help them learn about your absence, take over the work you are responsible for managing. With the partners you are in charge tell them about the time and who they can contact during your absence.
For people whose work nature is a lot of contact from the partner, it is absolutely not allowed to give the partner a personal phone number but inform them about who will handle on your behalf in your absence.

Thanks after the end of the vacation

At the end of the vacation, thank you to the partners, superiors and people in the company
If you are traveling or visiting your family, bring some gifts for everyone to enjoy

Hopefully, with the above attention, you will be able to make a good impression on everyone in the company as well as your partners in the workplace culture and etiquette.

LỊCH SỬ TẾT NGUYÊN ĐÁN – CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, theo ảnh hưởng văn hóa của Tết Âm lịch Trung Hoa và Vòng văn hóa Đông Á. Trước ngày Tết, thường có những ngày khác để sửa soạn như “Tết Táo Quân” (23 tháng chạp âm lịch) và “Tất Niên” (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch là lịch theo chu kỳ vận hành của Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng). Hàng năm, Tết được tổ chức vào ngày mồng 1 tháng 1 theo âm lịch trên đất nước Việt Nam và ở một vài nước khác có cộng đồng người Việt sinh sống. Trong những ngày Tết, các gia đình sum họp bên nhau, cùng thăm hỏi người thân, mừng tuổi và thờ cúng tổ tiên… Theo phong tục tập quán, Tết thường có những điều kiêng kỵ.

Lịch sử hình thành Từ nguyên Chữ “Tết” do chữ “Tiết” mà thành. Hai chữ “Nguyên đán” có gốc chữ Hán; “nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” có nghĩa là buổi sáng sớm, cho nên đọc đúng phiên âm phải là “Tiết Nguyên Đán”. Nguồn gốc ra đời Họ Hồng Bàng dựng nước Văn Lang từ năm Nhâm Tuất 2879 TCN . Trị vì cả 2622 năm Từ thời đó, người Việt đã ăn tết, bắt đầu có bánh chưng, bánh dầy nhờ sáng kiến của Lang Liêu – con trai thứ 18 của vua Hùng Vương 6. Có thể nói, nước ta sớm hình thành một nền văn hoá truyền thống mang bản sắc riêng của người Việt. Nền văn hoá với những đặc trưng của nền nông nghiệp lúa nước, cùng những sản vật từ lúa gạo. Gạo – thứ thực phẩm chính nuôi sống con người, trong đó gạo nếp là thứ ngon nhất, thơm, dẻo, nhiều chất. Chính vì lẽ đó, gạo nếp được chọn để làm thành các thứ bánh dành cho việc cúng tế tổ tiên trong ngày đầu năm. Thực ra, cho đến nay, nói một cách chính xác dân ta ăn Tết bắt đầu từ khi nào không ai nắm rõ. Lịch sử Trung Quốc viết, từ thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên và Tích Quang – quan nước Tàu sang nước ta, truyền cho dân ta biết làm ruộng và các sinh hoạt văn hoá khác, trong đó có cả việc ăn Tết cổ truyền. Song thực tế đã chứng minh rằng, trước khi người Trung Hoa sang đô hộ, dân tộc Việt đã có sinh hoạt văn hoá nền nếp và đặc sắc. Ý nghĩa Tết Nguyên đán ở Việt Nam Tết Nguyên đán là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, nó mang đậm nét văn hóa dân tộc sâu sắc và độc đáo, phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người và thiên nhiên theo chu kỳ vận hành của vũ trụ. Chữ Nguyên có nghĩa là bắt đầu, chữ Đán có nghĩa là buổi ban mai, là khởi điểm của năm mới. Đồng thời, tết cũng là dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ thăm hỏi, cầu chúc nhau và tưởng nhớ, tri ân ông bà tổ tiên. Nét ở góc độ mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, Tết là do xuất xứ từ “tiết” (thời tiết) thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển lần lượt các mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, điều đó có ý nghĩa rất đặc biệt đối với một nước thuần nông như nước ta. Theo tín ngưỡng dân gian, bắt đầu từ quan niệm “Ơn trời mưa nắng phải thì” người nông dân còn cho đây là dịp để tưởng nhớ các vị thần linh có liên quan đến nông nghiệp như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước… Người nông dân cũng không quên ơn các loài vật đã cùng họ sớm hôm vất vả như trâu, bò, gia súc, gia cầm và các loại cây lương thực, thực phẩm đã nuôi sống họ.

Tết Nguyên đán là dịp con cháu sum vầy, đoàn tụ bên gia đình thân yêu của mình Về ý nghĩa nhân sinh của Tết Nguyên đán, đó là Tết của gia đình, Tết của mọi nhà. Người Việt Nam có phong tục hằng năm, mỗi khi năm hết, Tết đến dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, kể cả người xa xứ cách hàng ngàn ki-lô-mét vẫn mong được về sum họp dưới mái ấm gia đình trong ba ngày Tết, được khấn vái dưới bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nhà, ngôi mộ, nhìn lại nơi mà một thời bàn chân bé dại đã tung tăng và mong được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương nơi chúng ta cất tiếng khóc chào đời. Mấy tiếng “Về quê ăn Tết” không chỉ là khái niệm đi về, mà đằng sau nó là cả một quá trình hành hương về với cội nguồn, về nơi chôn nhau cắt rốn. Không thế thì làm sao huỳnh Văn Nghệ có cảm hứng để lưu truyền cho hậu thế hai câu thơ bất hủ “Từ thuở mang gươm đi mở cõi, ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long”. Theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam, ngày Tết xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm được mở rộng ra, ràng buộc lẫn nhau thành đạo lý chung cho xã hội; tình thầy trò, bè bạn cố tri, ông mai bà mối đã tác thành cho đôi lứa.. Tết cũng là dịp đúc kết mọi hoạt động liên quan đến một năm qua, chào đón một năm mới với hy vọng tốt lành cho cá nhân và cho cả cộng đồng.

Tết Nguyên đán là lễ hội truyền thống mang tính toàn dân. Vì vậy vào những ngày cuối năm, mọi hoạt động đều hướng vào Tết, chuẩn bị cho Tết. Các ngành, các cấp đều có kế hoạch cho ngày hội đặc biệt này. Từ thương nghiệp đến giao thông vận tải, văn hóa đến an ninh công cộng, nhất là các ngành dịch vụ thì cứ là “bận như Tết”. Các công sở, xí nghiệp, trường học cũng đều có kế hoạch tham gia Tết, đồng thời giải quyết những nhu cầu đặt ra trong nội bộ đơn vị. Loan Nguyễn

nguồn: https://newsky.edu.vn/lich-su-tet-nguyen-dan-co-truyen-viet-nam/

Các bước xin nghỉ phép tại công ty Nhật

Nếu bạn đang làm việc ở Nhật hoặc làm việc cho công ty Nhật việc nắm những quyền lợi và nghĩa vụ của một người lao động là cần thiết. Một trong những quyền lợi của người lao động là xin được nghỉ phép. Tuy nhiên nên tránh đột nhiên nghỉ phép hoặc nghỉ phép vào mùa bận của công ty. Do đó hãy chú ý những điểm sau đây khi đang muốn xin nghỉ phép.

Nhận sự cho phép từ cấp trên

Trừ các trường hợp cấp bách có người thân qua đời nên xin phép cấp trên ít nhất là trước 1 tuần

Nộp giấy xin nghỉ phép

Thường công ty sẽ có mẫu giấy xin nghỉ phép gọi là 休暇届 (Kyukatodoke)
Nội dung của Kyukatodoke thường bao gồm các thông tin sau: ngày nộp giấy xin phép, phòng ban đang làm việc, kì nghỉ, lí do nghỉ, địa chỉ liên lạc trong trường hợp khẩn cấp

Thông báo đến đồng nghiệp và đối tác

Việc thông báo tới đồng nghiệp sẽ giúp họ biết được về sự vắng mặt của bạn, tiếp nhận công việc mà bạn đang chịu trách nhiệm quản lý. Với những đối tác mà bạn đang phụ trách hãy báo tới họ về thời gian, ai là người họ có thể liên lạc trong thời gian bạn vắng mặt
Đối với người có tính chất công việc là có nhiều liên lạc từ đối tác thì nhất định không được cho đối tác số điện thoại cá nhân mà hãy thông báo với họ về việc ai sẽ giải quyết thay bạn trong thời gian bạn vắng mặt

Cảm ơn sau khi kết thúc kì nghỉ phép

Khi kết thúc kì nghỉ phép hãy cảm ơn tới đối tác, cấp trên, người trong công ty
Nếu là đi du lịch hoặc về thăm gia đình thì hãy mang tới một chút quà bánh để mọi người cùng thưởng thức

Mong rằng với những chú ý nhỏ trên đây, bạn sẽ có thể giành được ấn tượng tốt với mọi người trong công ty cũng như đối tác của bạn về văn hoá, lễ nghi nơi công sở.

Nguồn: https://locobee.com/

What is the difference between Japanese and Vietnamese culture?

Let’s learn Japanese culture so different from Vietnam SOFL Japanese, what is the difference? Understanding this is really important especially for those who are wishing to study in Japan.

Although they have Asian culture, Vietnamese and Japanese culture have their own unique features. Vietnam and Japan are residents of Southeast Asia, the Vietnamese are of the southern Mongoloid race with two features: flat nose and big eyes, while the Japanese have the Mongoloid origin race. North nose high and big eyes.

Understanding and explaining these differences will partly help you intend to study in Japan to avoid cultural shock and to integrate into a new living environment.

Learning Japanese studying abroad
Cultural communication

The first difference is the culture of communication. Japanese people often use phrases like “thank you” and “apologize” when talking to others. This also surprised many first-time visitors to Japan. Meanwhile, Vietnamese people only say thank you when they receive a favor or help and only apologize when they feel that they have made others really annoying. Even apologizing does not have to happen to everyone and there are people who willfully evade apologies. According to them, those words bring feelings of shyness, distance and can lengthen the distance between them. Saying that does not mean that Vietnamese people never say “thank you”, “sorry”, but only in terms of level and scope of objects used.

Basic form of Japanese communication
Also with a mindset to avoid offending others, Japanese rarely say “no” to unfriendly people. Instead, they often talk limb, around and expect the other person to communicate. They do not express their feelings and thoughts clearly, but always keep them at a very vague limit. Therefore, it is not easy to know what the other person is thinking and feeling. For Vietnamese thinking, frankly speaking is the way to prove your honesty to the other person.
Culture on time
Punctuality is an opinion that most foreigners make when interacting with Japanese people. This we can easily see when comparing the train schedule with the actual time that the train arrives at the station, or when you have an appointment with the Japanese you will see them always coming first compared to appointment time is at least 5 minutes. Punctuality has become a deeply ingrained habit of each individual and gradually becomes an underground rule, a basic consciousness of the Japanese. They always avoid disturbing others, so being late for your appointment is considered impolite and damaging to others. Punctuality is the right thing to do in any situation.

Meanwhile, the sense of adhering to the principle of time in Vietnam seems to be underestimated. It’s normal to be 5 or 7 minutes late. And few people complain about it because it is ingrained in the Vietnamese lifestyle. And the attempt to change a behavior that is acceptable to the whole society doesn’t seem to matter much.

Work culture
The Japanese at work have a specific plan and always follow that plan to carry out the work, which helps them to be able to manage time in an easy way but if unfortunately the plan is changed. Unexpected change Japanese people will be very easy to be confused and difficult to make decisions.
Meanwhile, Vietnamese people are quite quick to adapt to change. However, a limitation in the way Vietnamese people work is that they do not have a well-prepared work, often tend to start work when the deadline is close. For example, with a job within 2 weeks of implementation, the Japanese will complete in the first week and the 2nd week will be devoted to editing and finishing the work. As for Vietnamese, they will not do it in the first week but do their best in the last week. Even if unexpected problems arise, they may be ready to stay up late to work.
Culture in the way of thinking of Japanese society
In Japan, women rarely go to work, especially after getting married, and even if they work, it is very difficult to get a high position like men. Although women have gone to work more recently, the number is still very low, with only 10% of Japanese women in charge, much lower than in other developed countries.
In Vietnam, women are often very independent and economically autonomous because they have their own careers. The proportion of Vietnamese women who go to work after marriage is very high and even those who work as managers or general directors are mostly married women.
It can be said that each country, every nation has different lifestyles, ways of thinking so that they have different cultures. It cannot be said that Japanese or Vietnamese culture is better because each culture has its own interesting and unique characteristics. Let us each try to live well to contribute to preserving and building a culture.

So sánh văn hóa Nhật Bản và Việt Nam có gì khác?

Hãy cùng Nhật ngữ SOFL tìm hiểu nét văn hóa Nhật Bản so với Việt Nam có gì khác biệt? Hiểu được điều này thực sự quan trọng đặc biệt đối với những bạn đang có nhu cầu du học Nhật Bản.

Dù đều mang nét văn hóa Á Châu, nhưng nền văn hóa Việt Nam và văn hóa Nhật Bản lại có những điểm riêng độc đáo. Việt Nam và Nhật Bản là cư dân của khu vực Đông Nam Á, người Việt Nam có chủng tộc gốc là Mongoloid phương Nam với 2 đặc điểm là mũi tẹt và mắt to, trong khi đó người Nhật Bản có chủng tộc gốc là người Mongoloid phương Bắc mũi cao và mắt to.

Việc hiểu và lý giải được những nét khác biệt đó sẽ phần nào giúp các bạn có ý định du học Nhật bản tránh được cú sốc văn hóa cũng như dễ hòa nhập với môi trường sống mới.

Học tiếng Nhật du học
Văn hóa giao tiếp

Điểm khác biệt đầu tiên phải nói đến là văn hóa giao tiếp. Người Nhật thường xuyên sử dụng những câu như “cảm ơn” và “xin lỗi” khi nói chuyện với người khác. Điều này cũng gây nhiều bất ngờ cho những ai lần đầu đến Nhật Bản. Trong khi đó, người Việt chỉ nói cảm ơn khi bản thân mình nhận được một ân huệ hay sự giúp đỡ nào đó và chỉ xin lỗi khi họ cảm thấy đã khiến người khác thực sự cảm thấy phiền toái. Thậm chí, việc nói lời xin lỗi không phải xảy ra với mọi đối tượng và có những người còn cố tình trốn tránh lời xin lỗi. Theo họ, những lời nói đó mang lại cảm giác ngại ngùng, xa cách và có thể kéo dài khoảng cách giữa họ. Nói như vậy cũng không có nghĩa là người Việt không bao giờ nói “ cảm ơn”, “ xin lỗi”, mà chỉ xét về mức độ cũng như phạm vi đối tượng sử dụng mà thôi.

Mẫu câu giao tiếp tiếng Nhật cơ bản
Cũng với lối tư duy tránh làm mất lòng người khác, người Nhật rất ít khi nói “không” với người không thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói lấp lửng, vòng vo và mong muốn đối phương khi giao tiếp sẽ hiểu. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ở một giới hạn rất mơ hồ. Do đó, không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thế nào. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng vấn đề chính là cách chứng minh cho sự thành thật của mình đối với đối phương.
Văn hóa đúng giờ
Đúng giờ là nhận định mà hầu hết người nước ngoài đưa ra khi tiếp xúc với người Nhật. Điều này chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy khi đối chiếu lịch trình giờ tàu chạy với điểm thời gian thực tế mà tàu đến ga, hoặc khi bạn có một cuộc hẹn nào đó với người Nhật bạn sẽ thấy họ luôn tới trước so với giờ hẹn ít nhất là 5 phút. Việc đúng giờ đã trở thành thói quen ăn sâu vào mỗi cá nhân và dần trở thành một quy tắc ngầm, một ý thức cơ bản của người Nhật. Họ luôn tránh làm phiền người khác do đó việc bạn tới trễ hẹn được coi là hành vi thiếu lịch sự, làm tổn hại tới người khác. Việc đúng giờ là điều nên làm trong mọi tình huống.

Trong khi đó, ý thức tuân thủ nguyên tắc về thời gian ở Việt Nam dường như chưa được đề cao đúng mức. Việc trễ hẹn 5 hay 7 phút là chuyện bình thường. Và cũng chẳng mấy ai phàn nàn gì về điều đó vì nó đã ăn sâu vào nếp sống của người Việt. Và sự cố gắng để thay đổi một hành vi mà cả xã hội chấp nhận dường như không mấy được bận tâm.

Văn hóa làm việc
Người Nhật khi làm việc đều có kế hoạch cụ thể và luôn tuân thủ theo kế hoạch đó để tiến hành công việc, điều này giúp họ có thể quản lý thời gian một cách khoa học dễ dàng tuy nhiên nếu chẳng may kế hoạch bị thay đổi đột xuất những người Nhật sẽ rất dễ bị lúng túng và khó linh hoạt trong việc quyết định.
Trong khi đó người Việt Nam lại khá nhanh nhạy trong việc thích ứng với sự thay đổi. Tuy nhiên một điều hạn chế trong cách làm việc của người Việt đó là họ không có sự chuẩn bị chu đáo công việc từ trước, thường có xu hướng bắt đầu công việc khi đã sát deadline. Ví dụ cùng với một công việc trong thời hạn thực hiện 2 tuần thì người Nhật sẽ hoàn thành trong tuần đầu tiên còn tuần thứ 2 sẽ dành để chỉnh sửa và hoàn thiện công việc. Còn với người Việt Nam họ sẽ không làm ngay trong tuần đầu mà làm hết sức mình ở tuần cuối. Dù cho có vấn đề phát sinh bất ngờ, họ có thể sẵn sàng thức đêm thức hôm để làm việc.
Văn hóa trong lối suy nghĩ của xã hội Nhật
Tại Nhật Bản phụ nữ thường rất ít đi làm, đặc biệt là sau khi lấy chồng và dù có đi làm thì cũng rất khó để lên được chức vụ cao như nam giới. Mặc dù trong những năm gần đây những người phụ nữ đã đi làm nhiều hơn tuy nhiên con số này vẫn rất thấp, chỉ có tới 10% phụ nữ Nhật làm quản lý, thấp hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác.
Ở Việt Nam phụ nữ thường rất độc lập và tự chủ về kinh tế vì họ có sự nghiệp riêng của mình. Tỷ lệ phụ nữ Việt đi làm sau khi lấy chồng rất cao và thậm chí những người làm quản lý hay tổng giám đốc đa phần là phụ nữ đã kết hôn.
Có thể nói mỗi đất nước, mỗi dân tộc có lối sống, lối suy nghĩ khác nhau vì vậy mà họ có nền văn hóa khác nhau. Không thể nói rằng văn hóa Nhật Bản hay Việt Nam tốt hơn bởi mỗi một nền văn hóa lại có sự thú vị và đặc sắc riêng. Mỗi một cá nhân chúng ta hãy luôn cố gắng sống thật tốt để góp phần gìn giữ và xây dựng nền văn hóa.

6 điều “xoa dịu” ví tiền của bạn khi du lịch tại Nhật

Nhật Bản là một đất nước nổi tiếng có chi phí sinh hoạt cao, và thường được cho là đắt đỏ khi đi du lịch khắp nơi. Mặc dù những điều này có thể đúng, nhưng điều đó có nghĩa là mọi thứ ở đây đều đắt đỏ! Trong bài viết này, chúng tôi sẽ xem xét một số thứ mà chúng tôi thấy rẻ hơn so với hầu hết các quốc gia!

Izakaya

Có thể tìm thấy Izakaya ở bất cứ nơi nào bạn đến ở Nhật Bản và phục vụ nhiều lựa chọn rượu và một phần nhỏ các loại thực phẩm khác nhau. Thường được so sánh với các quán bar hoặc quán rượu, izakaya là nơi không chính thức, nơi bạn có thể đến vào buổi tối hoặc buổi tối để đi chơi với bạn bè qua một thức uống và một số thức ăn. Hầu hết izakaya (đặc biệt là chuỗi izakaya) có giá rất hợp lý.

Hầu hết các izakayas sẽ phục vụ các món ăn phụ đặc trưng của Nhật Bản, và những món don don sẽ có một chủ đề nhất định. Có vô số chuỗi izakaya nổi tiếng. Torikizoku được biết đến để phục vụ các món gà và yakitori ngon. Isomaru Suisan nổi tiếng với hải sản tươi sống, một số trong đó bạn có thể thưởng thức tự nướng! Tsukada Nojo, nổi tiếng với các loại gà miễn phí được trồng bởi cùng một công ty, nổi tiếng với các món ăn ở quận Kagoshima và Miyazaki. Một izakaya khác là Watami, phục vụ chủ yếu các món ăn Nhật Bản và được biết đến với việc sử dụng rau hữu cơ được làm tại trang trại của riêng họ.

Với rất nhiều izakaya xung quanh, có thể khó chọn lựa để thử! Tuy nhiên, chúng tôi chắc chắn khuyên bạn nên kiểm tra chúng trong chuyến đi đến Nhật Bản vì chúng là duy nhất của Nhật Bản, ngon và tốt nhất trong tất cả các giá cả phải chăng!

Chương Trình All you cn drink

Ở nhiều quốc gia, tất cả những gì bạn có thể ăn là điều thường thấy ở các nhà hàng, nhưng tất cả những gì bạn có thể uống là hoàn toàn không thể tưởng tượng được! Tuy nhiên, ở Nhật Bản không chỉ là tất cả những gì bạn có thể uống (nomihodai), nó thực sự có thể là một lựa chọn kinh tế hơn!

Hầu hết các loại đồ uống của izakayas sẽ có giá khoảng 450 đến 600 yên mỗi người trong khi tất cả những gì bạn có thể uống sẽ chỉ khiến bạn mất khoảng 1.500 đến 2.000 yên. Tất cả những gì bạn có thể uống thường sẽ kéo dài trong hai giờ, làm cho nó hiệu quả hơn so với việc chỉ uống đồ uống bình thường tùy thuộc vào mỗi người. Bạn có thể chọn bất kỳ đồ uống nào trong thực đơn và nhận một món khác tương tự, hoặc chọn một thứ khác khi bạn sẵn sàng để biết thêm! Bạn cũng không giới hạn chỉ có rượu vì nước ngọt cũng có sẵn.

Tại nhiều izakayas, có một thực đơn đồ uống bình thường và một thực đơn tất cả những gì bạn có thể uống. Hãy chắc chắn kiểm tra cả hai menu khi lựa chọn của bạn!

Sushi giá rẻ

Sushi là một món ăn chỉ cần được nhắc đến khi nói về Nhật Bản! Mặc dù có những nhà hàng sushi cực kỳ đắt tiền, nhưng cũng có những nhà hàng sushi rất hợp lý, đặc biệt là các nhà hàng sushi băng chuyền có thể được tìm thấy ở nhiều nơi tại Nhật Bản. Nhiều nhà hàng trong số này cung cấp một đĩa hai miếng sushi từ khoảng 100 yên.
Nhật Bản nổi tiếng vì sự tiện lợi của nó, và nó thậm chí còn tìm đường đến với sushi! Tại các nhà hàng sushi băng chuyền này, bạn có thể nhận được sushi tươi và rẻ bằng cách đặt nó trên màn hình cảm ứng. Mục của bạn sau đó sẽ được chuyển đến bàn của bạn thông qua băng chuyền!

Một số nhà hàng sushi băng chuyền rất phổ biến có thể được tìm thấy trên khắp đất nước là Sushiro, Kappa Sushi và Hama Sushi. Họ là tất cả các nhà hàng thân thiện, ngon miệng, thân thiện với gia đình mà bất kỳ người yêu sushi nào cũng cần ghé thăm!

Truyện tranh

Nhiều người yêu thích Nhật Bản sẽ rất quen thuộc với những truyện tranh này! Truyện tranh Nhật Bản khá đắt ở các nước khác vì thực tế chúng là những tác phẩm được dịch. Tuy nhiên, tại Nhật Bản, họ thường có thể được mua thương hiệu mới với giá dưới 500 yên!

Đối với những người muốn tìm một số manga thậm chí rẻ hơn, các cửa hàng sách cũ là nơi để tìm! Một cửa hàng sách đã sử dụng nổi tiếng đáng chú ý là Book Off, nơi bán sách đã qua sử dụng chất lượng tốt với giá rất thấp. Đôi khi bạn có thể sử dụng manga trong điều kiện đúc với giá khoảng 100 yên!

Mặc dù những cuốn sách này tất nhiên sẽ bằng tiếng Nhật, nhưng nhiều người hâm mộ của một bộ nào đó sẽ mua nó để họ có thể có bản gốc hoặc để đánh tiếng Nhật!

Đồ ăn nhanh kiểu Nhật

Những chuỗi thức ăn nhanh của Nhật Bản như Yoshinoya, Sukiya và Matsuya thường nổi tiếng với món gyudon hay bát thịt bò. Tuy nhiên, họ thường bán các biến thể khác nhau của nó và các món ăn khác là tốt.

Trên những bát thịt bò này, bạn có thể thêm những thứ như hành tây, trứng luộc sống hoặc mềm, kim chi, phô mai, và nhiều hơn nữa! Các cửa hàng này thường cung cấp các loại thực phẩm khác cũng như cà ri, udon, tonkatsu, rau, lẩu, và nhiều hơn nữa! Các mặt cũng được tìm thấy trên menu của họ cho những người muốn một cái gì đó khác từ menu.

Thương hiệu quần áo Nhật Bản

Dừng lại ở các cửa hàng rẻ hơn, chẳng hạn như Uniqlo hoặc GU, để trải nghiệm tiết kiệm bổ sung. Nếu bạn quan tâm đến các thương hiệu xa xỉ như CommE des GARÇON hoặc Yohji Yamamoto, bạn có thể tìm thấy một sản phẩm yêu thích với chi phí thấp hơn so với bên ngoài Nhật Bản. Với một trong hai tùy chọn này, nó phổ biến rằng các lựa chọn ở đây sẽ rẻ hơn nhiều so với bạn sẽ tìm thấy ở nhà! Đối với tất cả những người yêu thời trang, khám phá một số thương hiệu độc đáo của Nhật Bản trong khi bạn ở đây sẽ rất xứng đáng với thời gian của bạn!

***

Bonus: Các gói khắn giấy miễn phí!?

Nhiều người nhanh chóng nhận thấy rằng bạn thường có thể nhặt những thứ này miễn phí trên đường phố. Tại Nhật Bản, nó phổ biến để quảng bá công ty của bạn hoặc một sự kiện bằng cách phát các gói khăn giấy với quảng cáo về chúng! Tiếp thị mô này chỉ được nhìn thấy ở Nhật Bản và được giới thiệu bởi vì, không giống như giấy trung bình có quảng cáo trên đó thường được ném nhanh vào thùng rác, bạn thực sự có thể giữ chúng bên mình và sử dụng chúng trong một thời gian! Mặc dù những thứ này là miễn phí, nhưng chất lượng không thay đổi quá nhiều so với những gì bạn có thể mua trong cửa hàng. (Tuy nhiên, ngay cả khi bạn mua khăn giấy, chúng chỉ có giá khoảng 100 yên cho một vài gói!)

6 Surprisingly Cheap Things in Japan

Japan is a country well known to have a high cost of living, and is often said to be expensive to travel around. While these may be true, it doesn’t mean everything here is expensive! In this article, we’ll take a look at some things we found to be cheaper than most countries!

Izakaya

Izakaya can be found just about anywhere you go in Japan and serve a large selection of alcohols and small portions of different kinds of food. Often compared to bars or pubs, izakaya are informal places where you can go in the evening or night to just hang out with friends over a drink and some food. Most izakaya (especially chain izakaya) are very reasonably priced.

Most izakayas will serve typical Japanese side dishes, and those that don’t will have a certain theme. There are countless famous chain izakaya. Torikizoku is known for serving chicken dishes and tasty yakitori. Isomaru Suisan is popular for its fresh seafood, some of which you can enjoy grilling yourself! Tsukada Nojo, famous for its free range chickens grown by the same company, is well-known for its dishes in Kagoshima and Miyazaki prefectures. Another izakaya is Watami, which serves mainly Japanese dishes and is known for using organic vegetables made on their own farms.

With so many izakaya around, it may be difficult to choose which to try! However, we definitely recommend checking them out while on your trip to Japan as they are unique to Japan, delicious, and best of all—affordable!

All-you-can-drink

In many countries, all-you-can-eat is a common thing to see at restaurants, but all-you-can-drink is totally unthinkable! However, in Japan not only is all-you-can-drink (nomihodai) common, it may actually be a more economical choice!

Most izakayas’ drinks will be priced around 450 to 600 yen apiece while all-you-can-drink will only cost you around 1,500 to 2,000 yen. All-you-can-drink will usually last for two hours, making it more cost-effective than just having normal drinks depending on the person. You can choose any drink off the menu and get another of the same, or select something different when you’re ready for more! You’re also not limited to only alcohol as soft drinks are also available.

At many izakayas, there is a normal drink menu and an all-you-can-drink menu. Be sure to check both menus when making your selection!

Sushi

Sushi is a dish that just needs to be mentioned when talking about Japan! While there are extremely expensive sushi restaurants, there are also very reasonable ones—especially conveyor belt sushi restaurants which can be found in many places in Japan. Many of these restaurants offer a plate of two pieces of sushi from around 100 yen.
Japan is famous for its convenience, and it’s even made its way to sushi! At these conveyor belt sushi restaurants, you can get fresh and cheap sushi by ordering it on a touch screen. Your item will then be delivered to your table via the conveyor belt!

Some very popular conveyor belt sushi restaurants that can be found throughout the country are Sushiro, Kappa Sushi, and Hama Sushi. They’re all well-loved, delicious, family friendly restaurants that any sushi lover needs to visit!

Manga

Many Japan-lovers will be very familiar with these comics! Japanese manga is fairly expensive in other countries because of the fact that they are translated works. However, in Japan they can often be bought brand new for under 500 yen!

For those who want to find some even cheaper manga, second-hand book stores are the place to look! One notable famous used book shop is Book Off, which sells good quality used books for very low prices. Sometimes you can get used manga in mint condition for around 100 yen!

While these books will of course be in Japanese, many fans of a certain series will buy it so they can have the original thing or to brush up on their Japanese!

Japanese fast food

These Japanese fast food chains like Yoshinoya, Sukiya, and Matsuya are usually famous for their gyudon, or beef bowls. However, they usually sell different variations of it and other dishes as well.

On these beef bowls you can add things like onion, raw or soft boiled egg, kimchi, cheese, and more! These shops usually offer other foods as well such as curry, udon, tonkatsu, veggies, hot pot, and more! Sides are also found on their menus for those who would like something else off the menu as well.

Japanese clothing brands

Stop in at the more inexpensive stores, such as Uniqlo or GU, to experience additional savings. If you are interested in luxury brands like COMME des GARÇON or Yohji Yamamoto, you can find a favorite at a lower cost than you would outside Japan. With either of these options, it’s universal that the selections will be much cheaper here than you will find back home! For all fashion lovers, discovering some of the unique Japanese brands while you’re here will be well worth your time!

Bonus: Free Pocket Tissues!?

Many are quick to notice that you can often pick these up for free on the street. In Japan, it’s common to promote your company or an event by handing out pocket tissue packs with an advertisement on them! This tissue marketing is seen solely in Japan and was introduced because, unlike the average paper with advertisements on them which are usually swiftly thrown in the trash, you can actually keep them with you and use them for a while! Despite these being free, the quality doesn’t change too significantly to those you can buy in a store. (However, even if you purchase your tissues, they only cost around 100 yen for several packs!)

Cre: https://livejapan.com/en

Cách xây dựng Concept và Theme trong tổ chức sự kiện

Khi muốn truyền tải một thông điệp về sản phẩm thông qua sự kiện thì phải xây dựng một ấn tượng trong đầu những người tham dự hội nghị, người Tổ chức sự kiện không thể quả qua cách xây dựng Concept và Theme cho sự kiện của mình.

Concept được định nghĩ là Ý tưởng chủ đạo (Main Idea, core idea), tức là ý tưởng đi xuyên suốt trong chương trình, từ phong cách trang trí, set up cho tới các hoạt động đều xoay quanh việc làm nổi bật Concept của chương trình. Từ Concept, người ta phát triển tiếp những nhánh ý tưởng nhỏ khác như ý tưởng về thiết kế, ý tưởng về xây dựng hoạt động giải trí, ý tưởng về quà tặng… nhưng phải đảm bảo những ý tưởng đó làm tôn lên Concept.

Theme (chủ đề) là diện mạo của tổ chức sự kiện bao hàm tất cả những gì liên quan đến phần nhìn như cách trang trí, set up, màu sắc, bố cục… trong sự kiện.

Chúng ta có thể hiểu nôm na rằng Concept là xương sống, các ý tưởng con là những xương sườn còn Theme là bộ da. Như vậy Theme là cái trực quan, đập vào mắt người tham dự còn Concept thì phải thông qua những gì diễn ra ở Event làm cho người tham dự cảm nhận được nó.

Concept là Vẻ đẹp của sự chín muồi sẽ nhấn mạnh rằng mỹ phẩm này giúp tôn vinh vẻ đẹp quyến rũ của phụ nữ lứa tuổi trung niên, khi người tham dự cảm nhận được Concept này, họ sẽ hiểu rằng sản phẩm mỹ phẩm này thực sự dành cho họ (tuổi trung niên), đáp ứng nhu cầu làm đẹp ở độ tuổi này. Theme của sự kiện này tương ứng với Concept, có thể lấy màu chủ đạo là đỏ Bordeaux sang trọng quyến rũ (màu đỏ lúc nào cũng tượng trưng cho sự quyến rũ và chín chắn) hay sử dụng những hình ảnh có tính trực quan để minh họa cho Concept như hoa hồng đỏ, ngọc trai… Bạn có thể set up một tòa lâu đài trang trí toàn hoa hồng hay một hồ nước đầy ngọc trai long lanh dưới đáy.
Concept là Đẳng cấp của phụ nữ thành đạt, nói lên rằng sản phẩm này vừa đáp ứng được nhu cầu làm đẹp vừa thể hiện đẳng cấp của họ (xài mỹ phẩm này là sang trọng hơn người). Theme của sự kiện theo Concept này, cũng có thể lấy màu chủ đạo là đỏ Bordeaux là màu sang trọng hay màu đen quý phái (có thể còn phải xét đến màu của sản phẩm hay logo để sử dụng cho phù hợp), có thể set up địa điểm tổ chức thành một lâu đài tột đỉnh quý phái làm cho người tham dự như được sống trong cảnh vua chúa ngày xưa.

Lên concept là phần quan trọng hàng đầu trong các bước tổ chức sự kiện bởi vì nó như kim chỉ nam định hướng cho việc triển khai sự kiện của chúng ta. Một Event mà không có Concept không khác gì một con thuyền không có bánh lái vì mọi thứ sẽ rất dàn trải, chồng chéo, làm cho người tham dự không hiểu được ý đồ của nhà tổ chức Event.

Để một Concept thuyết phục được người đầu tư cho tổ chức sự kiện thì đội tổ chức sự kiện phải có những ý tưởng độc đáo, mới lạ, có tính khả thi. Người làm Event phải hiểu tính chất, cách định vị của sản phẩm, hiểu đối tượng khách hàng của sản phẩm đó muốn gì, quan tâm đến điều gì… thì mới có được những Concept “đo ni đóng giày” cho sản phẩm. Một Concept vừa tốt vừa phù hợp, không khác gì gãi đúng chỗ ngứa của người đầu tư tổ chức sự kiện, chắc chắn nó sẽ giúp Event team của bạn vượt qua “cửa ải” đầu tiên.
Để suy nghĩ ra Concept và Theme cho sự kiện, chúng ta có thể sử dụng phương pháp Brainstorm như sau:

  • Một nhóm ít nhất 3 người
  • Chuẩn bị một tấm bảng lớn
  • Một số tập giấy note và cây viết (tốt nhất là mỗi thành viên có một tập note có màu khác nhau)

Người đưa ra những thông tin và yêu cầu cơ bản của sự kiện, của sản phẩm là người đứng đầu sự kiện. họ kêu gọi mọi người đóng góp ý tưởng về Concept bằng cách viết nó ra một tờ giấy nhỏ rồi dán lên bảng ý tưởng. Mọi người tự do suy nghĩ các ý tưởng xoay quanh những thông tin đã đưa ra, ý tưởng đó có thể là một câu mô tả hay đơn giản là một cụm từ, ví dụ “thể thao”, “vua chúa”…

Sau khi mọi người đã suy nghĩ xong và dán tất cả ý tưởng về Concept của mình lên bảng, người chủ trì cùng các thành viên bầu chọn ra Concept tốt nhất hoặc dựa trên một ý tưởng nào đó trong số các ý tưởng đã đưa ra, tiếp tục phát triển nó thành những ý tưởng sâu sát hơn, phù hợp với tính cách sản phẩm và có tính khả thi cao.

Sau khi đã có Concept, mọi người sẽ tiếp tục suy nghĩ Theme và các ý tưởng khác xoay quanh Concept cũng bằng phương pháp chọn lọc kể trên.

Những cách trên là những cách rất hay để biến ý tưởng của đội gộp thành 1 ý tưởng độc đáo.

Nguồn: Internet (Sưu tầm)

6Ps IN MARKETING FOR BRANDS

The marketers are no stranger to the 6P concept: Proposition – Product – Place – Price – Package – Promotion. 6P of a brand as a guide to help Marketing activities be implemented in the right direction.

A brand creates value. Brand gives that value to the user. Users pay for Brand. Brand receives money and raises volume. This is how the business operates.

For a marketer, mastering 6P will help the activities be consistent and effective, helping Marketing optimally simultaneously 2V – Volume for businesses and Value for consumers.

So, what role did each “P” play in that story? Let’s find out:

Proposition – “Promise” of the brand

Proposition – or brand positioning – is Brand’s promise to its Consumer. Proposition represents all of the “personality” of a brand and how it crept into Consumer’s Insight to satisfy their needs. A good brand is one that says what consumers like and needs and creates a good foundation for future volumes.

Nike’s slogan “Just do it” makes users more strong, confident and overcome their inertia to do what they want. With this value, Nike’s brand promise has been sustained for 20 years and has contributed to increasing the volume of its business.

But it must also be understood that Proposition alone is meaningless. Good positioning should be expressed by good communication messages, good packaging, good prices, appropriate selling points and most importantly, adequate product quality. Without Proposition, the brand will not last long, but without the support of 5P, Brand will be like a ward speaker, only draw “good words or ideas” that no one understands and no one believes.

Product – “Quality is gold!”

“Product is king!”. How and when the product is released to the market is the first thing to ensure, the product must be of good quality. This is the value directly brought to consumers.

Extremely speaking, if the product is not good, Marketing can “lure” people to buy for the first time, but probably will not have next time.

A bowl of pho, even though it has a flashy ad, runs a lot of TVC, is known by many people but the quality is not good, the users will not receive much value that it brings. Accordingly, the volume of the business will not be high.

Place – Not just a selling point

When mentioning Place, we not only talk about the places where products are sold but it covers all activities happening at the point of sale, all the messages / activities / Offers that Brand brings to Shopper to remind. them about the product and create a buying incentive.

For example, consumers watch TVC, advertise online and find their favorite new bottled tea. However, when they go to the convenience stores to find, they do not see them, or they find a similar tea but have posters, banners more attractive. Failure to operate at the point of sale will cause the volume to be adversely affected.

Price – How to make “good value for money”

Price is very flexible but also extremely sensitive. A product if it is too expensive will cause consumers to falter before withdrawing money to buy, too cheap, which will make Consumer feel suspicious. Therefore, price is the “most powerful” factor that greatly affects Volume and Brand Value.

There are many different types of prices. From the suggested price of the Brand, the price to the Retailer, the price on the shelves, … But the marketers should always remember: It doesn’t matter how many price types you have, the most important thing is still Perceived values ​​- the way Consumer thinks about price. A pair of shoes of VND 20,000,000 may be cheap but a toothpaste of VND 20,000 can be expensive, 90% of consumers do not remember the exact value of the item they buy. The most important thing is that based on the remaining P, Marketer must give Consumer the feeling of “good value for money”.

Packaging – “Good wood” must be “good with paint”

Nice or bad packaging will affect the likes or dislikes from consumers. Besides, for retailers, when displaying goods on shelves, if the design, the design of the packaging is too sophisticated, taking up a lot of display space, they may not put them on the counter. shelves. These factors are worth considering as they will affect the Volume.

Promotion – “Storyteller” for brands

A product no matter how nice, how wonderful that only that Brand knows, consumers do not know, it does not mean anything or value.

Promotion is the bridge that brings all the special things from the remaining 5P to Consumer, helping to raise the brand, making Consumer find the product “good value for money”, to understand and love Brand more.

To do that, Brand needs to know how to communicate the product on the right channel and what the right words are saying. The volume will come from Brand implementing the right communication activities, reaching the right target audience, and with the right message.

Khái niệm 6Ps trong marketing cho thương hiệu

Các Marketer không còn xa lạ gì với khái niệm 6P: Proposition – Product – Place – Price – Package – Promotion. 6P của một thương hiệu như một chiếc kim chỉ nam giúp hướng các hoạt động Marketing được triển khai đúng hướng.

Một Brand tạo ra giá trị. Brand đưa giá trị đó cho người dùng. Người dùng trả tiền cho Brand. Brand nhận được tiền và tăng volume. Đây là cách mà doanh nghiệp vận hành.

Đối với một Marketer, việc nắm vững 6P sẽ giúp cho các hoạt động được nhất quán và hiệu quả, giúp Marketing tối ưu được đồng thời 2V – Volume cho doanh nghiệp và Value cho người tiêu dùng.

Vậy, từng “P” đóng vai trò gì trong câu chuyện đó? Hãy cùng tìm hiểu nhé:

Proposition – “Lời hứa” của thương hiệu

Proposition – hay còn gọi là định vị thương hiệu – là lời hứa của Brand đối với Consumer của mình. Proposition đại diện cho tất cả những “tính cách” của một thương hiệu và cách thương hiệu đó len lỏi vào Insight của Consumer để thỏa mãn những nhu cầu của họ. Một thương hiệu tốt là thương hiệu nói được điều mà Consumer thích và cần, đồng thời tạo ra một nền tảng tốt cho Volume trong tương lai.

Việc Nike để câu slogan “Just do it” khiến người dùng thêm mạnh mẽ, tự tin, vượt qua sức ì của bản thân để làm điều mà họ mong muốn. Với giá trị này, lời hứa thương hiệu của Nike đã được giữ vững trong suốt 20 năm và đã góp phần tăng volume cho doanh nghiệp mình.

Thế nhưng cũng phải hiểu Proposition nếu chỉ đứng một mình thì cũng là vô nghĩa. Định vị tốt cần được thể hiện bằng thông điệp truyền thông tốt, bao bì tốt, giá tốt, điểm bán phù hợp và quan trọng nhất là chất lượng sản phẩm tương xứng. Thiếu Proposition thì thương hiệu khó tồn tại được lâu dài, nhưng không có sự hỗ trợ của 5P sau thì Brand sẽ giống cái loa phường, chỉ vẽ được “lời hay ý đẹp” mà không ai hiểu và chẳng ai tin.

Product – “Chất lượng là vàng!”

“Product is king!”. Sản phẩm có được tung ra thị trường theo cách nào và ra sao đi nữa thì điều đầu tiên cần đảm bảo, sản phẩm phải có chất lượng tốt. Đây là giá trị trực tiếp mang đến cho người tiêu dùng.

Nói một cách cực đoan, nếu sản phẩm không tốt, Marketing có thể “dụ” người ta mua lần đầu, nhưng rất có thể sẽ không có lần sau.

Một tô phở dù có được quảng cáo hào nhoáng, chạy nhiều TVC, được nhiều người biết tới nhưng chất lượng lại không ngon thì người dùng sẽ không nhận được nhiều giá trị mà nó mang lại. Kéo theo, volume của doanh nghiệp sẽ không cao.

Place – Không chỉ là điểm bán

Khi nhắc đến Place, chúng ta không chỉ nói về những nơi bán sản phẩm mà nó bao hàm tất cả hoạt động xảy ra tại điểm bán, tất cả những thông điệp/ hoạt động/ Ưu đãi mà Brand mang đến cho Shopper để nhắc nhớ họ về sản phẩm và tạo ra động lực mua hàng.

Ví dụ, người tiêu dùng xem TVC, quảng cáo trên mạng và thấy yêu thích một loại trà đóng chai mới. Tuy vậy, khi ra các cửa hàng tiện lợi để tìm mua thì họ lại không thấy đâu, hoặc họ thấy có một loại trà tương tự nhưng có poster, banner cuốn hút hơn. Việc thất bại trong các hoạt động tại điểm bán sẽ khiến volume bị ảnh hưởng xấu.

Price – Làm sao cho “đáng đồng tiền bát gạo”

Giá cả là thứ rất linh hoạt nhưng cũng vô cùng nhạy cảm. Một sản phẩm nếu có giá quá mắc sẽ khiến người tiêu dùng chùn bước trước khi rút tiền ra mua, quá rẻ thì sẽ khiến Consumer sinh ra cảm giác nghi ngờ. Chính vì vậy, giá cả là yếu tố “quyền lực nhất” ảnh hưởng nhiều tới Volume và cả Value của Brand.

Có rất nhiều loại giá khác nhau. Từ giá bán đề xuất của Brand, giá bán cho Retailer, giá trên kệ,… Nhưng các Marketer cần luôn nhớ rằng: Không quan trọng bạn có bao nhiêu loại giá, thứ quan trọng nhất vẫn là Perceived values – cách Consumer nhận định về giá. Một đôi giày 20,000,000đ có thể là rẻ nhưng thỏi kem đánh răng 20,000đ lại có thể là đắt, 90% Consumer không nhớ chính xác được giá trị món hàng mà họ mua. Điều quan trọng nhất là dựa vào các P còn lại, Marketer phải cho Consumer cảm giác “đáng đồng tiền bát gạo”.

Packaging – “Tốt gỗ” phải “tốt cả nước sơn”

Bao bì đẹp hay xấu sẽ ảnh hưởng tới việc thích hay không thích từ người tiêu dùng. Bên cạnh đó, đối với những nhà bán lẻ, khi trưng bày hàng hóa lên quầy kệ, nếu mẫu mã, kiểu dáng của bao bì quá cầu kỳ, làm tốn nhiều diện tích trưng bày thì có thể họ sẽ không xếp chúng lên quầy kệ. Những yếu tố này rất đáng để cân nhắc vì sẽ gây ảnh hưởng tới Volume.

Promotion – “Người kể chuyện” cho thương hiệu

Một sản phẩm dù có hay ho, tuyệt vời đến thế nào mà chỉ có mỗi Brand đó biết, người tiêu dùng không biết thì chẳng có ý nghĩa, giá trị gì.

Promotion là cầu nối đem tất cả những điều đặc biệt từ 5P còn lại đến với Consumer, giúp nâng tầm thương hiệu, khiến Consumer thấy sản phẩm “đáng đồng tiền bát gạo”, từ đó hiểu và yêu Brand hơn.

Để làm được điều đó, Brand cần biết cách truyền thông sản phẩm đó trên đúng kênh nào và nói đúng những cái gì. Volume sẽ đến từ việc Brand triển khai đúng các hoạt động truyền thông, đến đúng đối tượng mục tiêu, và với một thông điệp đúng mực. Ở các công ty có nhiều kênh truyền thông hay nhiều nhóm sản phẩm thì sẽ có thêm vị trí Media manager.

Cre: https://www.cask.vn/