Bamboo in Vietnamese history is very heroic to help Thanh Giong to pursue the enemy. And in Japanese history too, the Fukusasa bamboo branch is also the subject of fairy tales, an expression of luck and indispensable in festivals … So why is that?
The source of lucky Fukusasa bamboo branches
Originating from 900 years ago and famous in Japan, it tells the story of a beautiful princess from the moon to the world. The poor bamboo lumberman discovered the tiny princess in the middle of the bamboo trunk and brought it home. The princess grew up very quickly to become a beautiful girl so many people proposed to her, but the day came when she had to return to the moon. Like a bamboo shoot, she was only less than an inch tall when the bamboo cutter discovered and she grew quickly within three months.
Most Japanese children know this story under the name Kaguya-hime (meaning Princess Moon) in children’s comics.
During the Yayoi period (300 BC – 40 AD), bamboo trees were used as pen handles, fishing tools such as animal traps (similar to those in the south), basket floors, brushes, etc. .
During the Nara period (710 – 794), bamboo was used to make weapons for Samurai warriors: bows, arrows, … Bamboo was always an essential material in distinguishing architectural designs, Sukiya. -zukuri (housing architecture school incorporating special building nuances for tea drinking rituals (tea) appeared during the Azuchi- Momoyama period (1573-1603) and Edo (1603-1868). It is used only as a support for clay pallets, but also as a decorative material in the corners, openings, blinds and ceiling closures. exquisitely made of many different varieties of bamboo …
What’s the lucky Fukusasa bamboo branch of Japan?
From these historical periods and fairy tales, the Japanese have always believed that Fukusasa bamboo branches will bring good luck and bring blessings to the family. Therefore, on festive occasions, the Japanese often decorate with lucky bamboo branches.
In January, temples in Japan will sell bamboo stems, which brings a lot of goodness to local business people. During Tet, if you attach a lucky bamboo branch, you will be happy and peaceful for your family
Cây tre trong lịch sử Việt Nam rất oai hùng trợ giúp Thanh Gióng đuổi giặc. Và ở trong lịch sử Nhật bản cũng vậy, cành tre Fukusasa cũng là chủ đề của các truyện cổ tích, là biểu hiện của sự may mắn và không thể thiếu trong các lễ hội… Vậy tại sao lại như vậy? Hãy cùng trung tâm tiếng Nhật Kosei tìm hiểu về cành tre Fukusasa nhé!
Nguồn gốc của cành tre Fukusasa may mắn
Bắt nguồn từ 900 năm trước và nổi tiếng ở Nhật, kể chuyện một công chúa xinh đẹp từ cung trăng xuống trần giới. Anh thợ đốn tre nghèo đã phát hiện ra nàng công chúa bé xíu giữa thân tre và đem về nhà mình. Công chúa lớn lên rất nhanh thành một cô gái xinh đẹp nên có rất nhiều người đến cầu hôn, nhưng đã đến ngày nàng phải trở về mặt trăng. Giống như một cây măng, nàng chỉ cao khoảng chưa đầy một tấc lúc người đốn tre phát hiện ra và nàng đã cao lớn nhanh chóng chỉ trong vòng ba tháng.
Đa số trẻ con Nhật Bản đều biết câu chuyện này dưới cái tên Kaguya-him (tức Công chúa mặt trăng) trong các truyện tranh dành cho trẻ nhỏ.
Thời kỳ Yayoi (trước công nguyên 300 năm – 40 năm sau công nguyên), cây tre được dùng làm cán bút, các công cụ đánh cá như bẫy thú (giống mẹt ở miền nam), sàn nhà rổ, bàn chải,…
Trong thời kỳ Nara (710 – 794), tre được sử dụng chế tạo vũ khí cho các chiến binh Samurai: cung, mũi tên,… Tre luôn là những vật liệu thiết yếu trong việc phân biệt kiểu dáng kiến trúc, Sukiya-zukuri (trường phái kiến trúc nhà ở kết hợp các sắc thái xây dựng đặc biệt cho nghi lễ uống trà (trà thất) xuất hiện trong thời kỳ Azuchi- Momoyama (1573-1603) và Edo (1603-1868). Nó không chỉ dùng làm trụ chống đỡ các tấm phên bằng đất sét mà còn làm vật liệu trang trí trong các góc tường, chỗ hóng mát, làm rèm che và cả đóng trần nhà. Các đồ uống trà dùng trong trà thất cũng được chế tác rất tinh xảo bằng nhiều giống tre khác nhau…
Lễ hội cành tre Fukusasa may mắn của Nhật Bản có gì?
Từ những thời kỳ lịch sử và câu chuyện cổ tích trên, người Nhật luôn tin rằng cành tre Fukusasa sẽ mang đến nhiều may mắn, mang lại phúc khí cho gia đình. Do vậy, vào các dịp lễ hội, người Nhật hay trang trí các cành tre may mắn.
Vào tháng Giêng, các đền thờ ở Nhật Bản sẽ bày bán các cành tre, điều này mang lại nhiều tốt lành cho người kinh doanh địa phương. Trong ngày Tết nếu gắn cành tre may măn thì sẽ đón được hành phúc và bình an cho gia đình.
Tipping to the waiters at restaurants is very common and common in many countries around the world but in Japan, if you leave a little “bonus for employees, they may feel offended. But customers are still very anxious and want to thank or show appreciation for the perfect service they enjoy, they have devised a way to leave tips in a very creative and sophisticated way.
To put it simply, customer service in Japan is so perfect, so wonderful that every visitor to Japan wants to come back a second time. The enthusiastic, sophisticated and meticulous service of Japanese people makes customers absolutely satisfied. And with the motto “Customer is god”, the Japanese really respect and treat customers like a true God.
Employees in Japan serve customers not because of tips or bonuses from customers, but because Japanese people always do their best, with all their ability and responsibility to ensure that customers Customers are really satisfied with their services and products.
Perhaps for the people of Japan, the concept of money is slightly different from many other places in the world. They see money as a result of labor, so if you put extra money off the list they will feel insulted because they feel like they are not paid enough so they need a tip.
Therefore, Japanese service providers will not accept tips from customers. According to them, customer satisfaction is their duty and responsibility. Even Japanese restaurants in foreign countries do not accept customer tips. Tokyo Diner in London recommends that customers don’t tip and any extra money is left to the homeless. New York Riki recently decided not to accept tips and raise prices on menus to pay higher salaries.
Sometimes money is an insult because the Japanese think that providing services must come from a sincere heart. If you want to show your satisfaction with the service attitude and service quality of the store, please return to support or introduce more friends to enjoy.
But Japanese people are very polite and value values that want to show their respectful attitude, but cannot give tips. And true style delicate, delicate and Japanese, they leave on the table small gifts are very thankful and express appreciation, encouragement to the waiter. It’s called the Origami Tip, works of art paper folding as containing the heart of the paper folding person. Unlike the practicality of thanking money, this is a beauty in Japanese culture, full of sincerity and warmth.
In some other countries, when you go to the supermarket without a few cents, the person next to you can take you freely and you can accept and thank them. But that won’t be in Japan. The Japanese don’t like to disturb others, and especially money is a sensitive issue. In Japan, if you want to give someone money, you need to be higher than them.
If you can wait to get some change back when shopping, nobody will be upset or laugh at you. Even if it is your money, you have the right to do whatever it takes, but the attitude that is considered honorable and disrespectful of that money will be judged bad. Do you show your arrogant attitude to the effort you spend and if you do not appreciate the small, you will not be able to create and bigger ones.
So the way the Japanese treat money is both careful and rewarding.
Tiền boa (hay tiền tip) cho nhân viên phục vụ tại các nhà hàng là việc hết sức bình thường và phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới nhưng ở Nhật Bản, nếu bạn để lại một chút tiền “thưởng cho nhân viên, họ có thể sẽ cảm thấy bị xúc phạm. Nhưng khách hàng vẫn rất áy náy và muốn cảm ơn hay tỏ lòng trân trọng dịch vụ hoàn hảo mà mình được hưởng, họ đã nghĩ ra một cách để lại tip một cách hết sức sáng tạo và tinh tế.
Phải nói một câu công bằng đó là dịch vụ khách hàng ở Nhật Bản quá hoàn hảo, quá tuyệt vời đến nối mỗi vị khách đến Nhật bản đều muốn quay trở lại lần hai. Cách phục vụ nhiệt tình, tinh tế, tỉ mỉ của người Nhật làm cho khách hàng tuyệt đối hài lòng. Và với phương châm “ Khách hàng là thượng đế” thì người Nhật quả thật luôn tôn trọng và đối xử với khách hàng như vột vị Thượng đế thực sự.
Nhân viên ở Nhật Bản phục vụ khách hàng không phải vì để được boa hay nhận tiền thưởng từ khách hàng, mà là do người Nhật luôn luôn làm việc hết sức mình, với hết khả năng và trách nhiệm của mình để đảm bảo rằng khách hàng thực sự hài lòng về dịch vụ và sản phẩm của mình.
Có lẽ đối với người dân Nhật Bản, quan niệm về đồng tiền hơi khác biệt so với nhiều nơi khác trên thế giới. Họ coi tiền bạc là thành quả của lao động nên nếu bạn đưa thêm tiền ngoài giá niêm yết họ sẽ cảm thấy như mình bị xúc phạm vì cảm thấy như mình không được trả công đầy đủ nên mới cần thêm tiền boa.
Do vậy, những người Nhật làm dịch vụ sẽ không nhận tiền boa của khách hàng. Theo họ, làm hài lòng khách hàng là bổn phận, trác nhiệm của mình. Ngay cả các quán Nhật ở nước ngoài cũng không nhận tip của khách hàng. Cửa hàng Tokyo Diner ở thành phố London đề nghị khách hàng không boa tiền và bất cứ tiền thừa nào đều để dành cho người vô gia cư . Nhật Bản ở New York Riki gần đây quyết định không chấp nhận tiền boa và tăng giá trên thực đơn để trả lương nhân viên cao hơn.
Nhiều khi tiền bạc là nỗi sỉ nhục vì người Nhật nghĩ rằng cung cấp dịch vụ phải xuất phát từ tấm lòng chân thành. Nếu muốn thể hiện sự hài lòng với thái độ phục vụ và chất lượng dịch vụ của cửa hàng quay trở lại ủng hộ hoặc giới thiệu thêm nhiều bạn bè tới thưởng thức.
Nhưng người Nhật rất lịch sự và trân trọng những giá trị muốn thể hiện hơn nữa thái độ trân trọng của mình, nhưng lại không thể đưa tiền tip. Và đúng theo phong cách tinh tế, ý nhị và s người Nhật, họ để lại trên bàn ăn những món quà nhỏ bé rất cảm ơn và bày tỏ sự đánh giá cao, khích lệ người phục vụ. Đó được gọi là Origami Tip, những tác phẩm gấp giấy nghệ như chứa đựng tấm lòng của người gấp giấy. Khác với sự thực dụng của việc cảm ơn bằng tiền bạc, đây là nét đẹp trong văn hóa người Nhật, đầy chân thành và ấm áp.
Ở một số quốc gia khác, khi bạn đi siêu thị mà thiếu vài xu lẻ thì người bên cạnh có thể thoải mái đưa bạn và bạn cũng thoải mái mà nhận lấy và cảm ơn họ. Nhưng chuyện đó sẽ không có ở Nhật Bản. Người Nhật không thích làm phiền người khác, và đặc biệt tiền bạc lại còn là một vấn đề nhạy cảm. Ở Nhật, nếu muốn cho ai đó tiền, bạn nhất thiết phải ở vị trí cao hơn họ.
Nếu bạn đợi bằng được để lấy mấy đồng tiền lẻ trả lại khi đi mua hàng cũng chẳng có ai khó chịu hay cười bạn. Cho dù đó là tiền của bạn, bạn có quyền muốn làm gì với nó thì làm, nhưng thái độ được xem là sĩ diện và thiếu trân trọng tiền bạc đó sẽ bị đánh giá không tốt. Làm bạn đang thể hiện thái độ ngạo mạn với chính công sức mình bỏ ra và nếu không biết trân trọng cái nhỏ, bạn sẽ không thể tạo ra và những cái lớn hơn. Thế nên cách người Nhật đối đãi với tiền vừa cẩn trọng vừa là đáng để học tập.
Many people are surprised to learn that the Tokyo railway company apologizes for the departure of the train a few dozen seconds early – something rare in the world.
High-speed rail system at Tokyo Metro transports up to 8 million passengers a day. The Japanese firm ranks third among the world’s largest railway companies in terms of passenger service, number of stations, and total railway length – second only to New York and Paris. With responsibility for operating on such a huge passenger scale, the accuracy of time is extremely important.
One of the biggest challenges with Tokyo Metro is preserving the image of one of the most punctual railway companies in the world.
On time
Noboru Ishikawa, PR director of Tokyo Metro, said the top priority of the business was to minimize the cancellation. According to Ishikawa, this is extremely important when it comes to the huge number of passengers using the company’s services. Very few people living in Tokyo drive their own cars to work.
“Depending on the track, the average station is about five minutes apart. The shortest distance from one station to the other is a 50-minute minute in the morning during rush hour,” Ishikawa explained.
Explaining the secret to securing passengers’ schedules, Mr. Ishikawa said: “Because of working with different transportation companies, we have to handle our own problems as well as those of our partners. If there is a problem, all trains are affected.As needed, we let one train slow down behind, just like the previous train.We try to divide the delay time for all trains running on tracks “.
Change the habit
To avoid having to deal with trouble, Tokyo Metro has carried out campaigns to prevent all problems from the beginning. About 10 years ago, the company launched a campaign to change passenger behavior. “At that time, we were struggling because the number of passengers increased dramatically from 7am to 10am,” Mr. Ishikawa said.
To reduce crowds during rush hour, the company offers incentives to encourage passengers to use the train during the off-peak hours. Hajaoki, the name of the campaign, is a word that means “get up early” in Japanese. As a result, passengers will earn more points based on the number of hours they take the train before or after rush hour – the earlier or later when going to work or after work, the more points they will earn.
Không ít người bất ngờ khi biết công ty đường sắt Tokyo xin lỗi vì tàu khởi hành sớm vài chục giây – điều hiếm có trên thế giới.
Hệ thống đường sắt cao tốc tại Tokyo Metro vận chuyển đến 8 triệu lượt hành khách mỗi ngày. Doanh nghiệp của Nhật Bản này xếp thứ 3 trong top những công ty đường sắt lớn nhất thế giới xét về lượng hành khách phục vụ, số nhà ga, và tổng chiều dài đường ray – chỉ đứng sau New York và Paris. Với trách nhiệm vận hành trên quy mô khổng lồ như vậy, độ chuẩn xác về thời gian là vô cùng quan trọng.
Một trong những thách thức lớn nhất với Tokyo Metro là giữ gìn hình ảnh của một trong những công ty đường sắt đúng giờ nhất trên thế giới. Ảnh: Travel Media.
Đúng giờ
Noboru Ishikawa, giám đốc PR của Tokyo Metro, cho biết ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp chính là hạn chế tối đa hoãn hủy chuyến. Theo ông Ishikawa, điều này tối quan trọng khi đề cập đến lượng hành khách khổng lồ sử dụng dịch vụ của công ty. Rất ít người sống tại Tokyo lái ôtô riêng đi làm.
“Tùy vào đường ray, trung bình các nhà ga cách nhau khoảng năm phút. Khoảng cách ngắn nhất từ ga này tới ga kia là một phút 50 giây vào buổi sáng trong giờ cao điểm”, Ishikawa lý giải.
Giải thích về bí quyết đảm bảo lịch trình cho hành khách, ông Ishikawa cho hay: “Do làm việc với những công ty vận tải khác nhau, chúng tôi phải tự xử lý những vấn đề của riêng mình cũng như của đối tác. Nếu có vấn đề, mọi đoàn tàu đều bị ảnh hưởng. Khi cần thiết, chúng tôi cho một đoàn tàu chạy chậm lại phía sau, cũng như đoàn tàu trước đó. Chúng tôi cố gắng chia đều thời gian trì hoãn cho tất cả đoàn tàu đang chạy trên đường ray”.
Thay đổi thói quen
Để tránh phải xử lý rắc rối, Tokyo Metro từng thực hiện những chiến dịch để ngăn chặn mọi vấn đề từ đầu. Khoảng hơn 10 năm trước, công ty này từng tung ra một chiến dịch thay đổi hành vi của hành khách. “Thời đó, chúng tôi chật vật vì lượng hành khách tăng chóng mặt từ 7h đến 10h sáng”, ông Ishikawa nói.
Để giảm tải đám đông vào giờ cao điểm, công ty đưa ra ưu đãi để khuyến khích hành khách sử dụng tàu vào những giờ thấp điểm. Hajaoki, tên của chiến dịch, là một từ có nghĩa là “dậy sớm” trong tiếng Nhật. Theo đó, hành khách sẽ có thêm điểm tích lũy dựa vào số giờ họ đi tàu trước hoặc sau giờ cao điểm – tức càng đi sớm hoặc muộn so với giờ đi làm hoặc giờ tan tầm, họ càng thu về nhiều điểm.
Many people are asking why Japan has a very low death rate because of Covid-19.
Although not the country with the lowest Covid-19 mortality rate in the region, in the early 2020s, Japan has fewer deaths than the world average. This is particularly surprising because Japan has many factors that make them vulnerable to Covid-19. Not to mention that they have never taken any radical measures to prevent viruses like their neighbors.
To date, five months after the discovery of the first Covid-19 case, Japan totaled nearly 20,000 cases and nearly 1,000 died. The state of emergency was removed and the lives of people quickly returned to normal. When announcing about the removal of a national emergency in late June, Prime Minister Shinzo Abe expressed his pride in the “Japanese model” and hinted that other countries should study them.
Deputy Prime Minister Taro Aso think that the “superiority” of Japanese is a part of success. Mr. Aso once made a very famous comment when explaining Japan’s success to leaders of other countries. “He told them: ‘The difference between my country and your country is the level of the people’. This answer makes them speechless” – quoted Mr. Aso.
Japan has only nearly 20,000 infections and less than 1,000 deaths after 5 months of fighting the epidemic.
many Japanese, and some scientists, think that this Japan possesses the “Factor X” that protects its people from Covid-19. Perhaps the culture of little embrace when greeting has contributed a part when people implement social spacing measures but this is not the answer.
Professor Tatsuhiko Kodama of the University of Tokyo, who studies how Japanese patients respond to the virus, believes that maybe a virus similar to SARS-CoV-2 has appeared in their country in the past, leaving “immune history”.
Japanese people have a habit of wearing masks when they have been ill for a long time ago.
Mr. Kodama explained: When the virus enters the human body, the immune system produces antibodies that attack invading pathogens. There are two types of antibodies: IGM and IGG. The way they react will show whether a person has been infected with the virus or the like before.
“In the case of primary viral infection, IGM usually reacts first and then IGG. But in cases of each infection, lymphocytes have memorized so only IGG responds quickly,” said Kodama.
“When we looked at the tests, we were surprised. In all patients, the IGG reaction occurred very quickly while IGM was slow and weak. It seems that they have been exposed to the same virus before.” “- Mr. Kodama commented.
Professor thinks that perhaps in the past, a virus like SARS has appeared in the region, causing the death rates in Japan, China, South Korea, Taiwan, Hong Kong and Southeast Asia lower than with the world.
Mr. Shibuya thinks that countries with good anti-epidemic results are successful in reducing the number of infections significantly. The Japanese began wearing masks more than 100 years ago during the 1919 flu pandemic and they have maintained this habit so far.
In addition, Dr. Kazuaki Jindai, a medical researcher at Kyoto University and a member of the task force to control the epidemic, said the data shows that more than one-third of infections have originated in familiar locations. like music shows. Therefore, the team identified places where “breathing is strong at close range”, including “karaoke bars, parties, clubs, bars and gyms”, which are most at risk.
In Japan, the government can rely on the compliance of the people.
The second thing the team found was that the spread would be reduced to a small percentage among those infected. An earlier study found that about 80% of those infected with SARS-CoV-2 virus did not infect others while the remaining 20% had high levels of infection.
These findings led to a national campaign launched by the goverment to encourage people to avoid three things: tight airy spaces, crowded places and direct contact.
Professor Shibuya said that the lessons of Japan are not so different from other places. “For me, it is a lesson in time. If emergency measures are delayed, we may experience a situation similar to New York or London. Japan has a low mortality rate. But A recent study by Columbia University showed that if New York applied the blockade earlier than two weeks, tens of thousands of people would not have died, “Mr. Shibuya noted.
Returning to the pride of Prime Minister Shinzo Abe on the “Japanese Model”, can other countries learn any lesson from them? Does Japan succeed in keeping infection and death rates low without requiring people at home to show the way forward? The answer is Yes and No.
The truth is that no “Factor X” has broken the chain of infection. However, in Japan, the government can rely on the compliance of the people. Even if Japanese officials do not order the entire population to stay at home, people still do so. “This is an amazingly lucky thing. The gentle Japanese blockade has the same effect as the strict level. People still adhere to without harsh measures” – quoted Professor Shibuya .
Nhiều người đang đặt ra câu hỏi vì sao Nhật Bản lại có tỉ lệ người tử vong vì Covid-19 rất thấp.
Dù không phải là nước có tỉ lệ tử vong vì Covid-19 thấp nhất trong khu vực nhưng trong giai đoạn đầu năm 2020, Nhật Bản có ít người chết hơn so với mức trung bình thế giới. Điều này đặc biệt bất ngờ vì Nhật Bản có rất nhiều yếu tố khiến họ dễ bị tổn thất bởi Covid-19. Đó là chưa kể họ chưa từng thực hiện biện pháp triệt để nào để ngăn virus như những nước láng giềng.
Tới nay, 5 tháng sau khi phát hiện ca nhiễm Covid-19 đầu tiên, tổng cộng Nhật Bản có gần 20.000 ca nhiễm và gần 1.000 người tử vong. Tình trạng khẩn cấp được gỡ bỏ và cuộc sống của người dân mau chóng trở lại như bình thường. Khi thông báo gỡ bỏ tình trạng khẩn cấp toàn quốc vào cuối tháng 6, Thủ tướng Shinzo Abe bày tỏ sự tự hào về “hình mẫu Nhật Bản” và nói bóng gió rằng các nước khác nên học tập họ.
Phó Thủ tướng Taro Aso cho rằng một phần nguyên nhân là do “tính ưu việt” của người Nhật. Ông Aso từng có một bình luận hết sức nổi tiếng khi giải thích sự thành công của Nhật Bản cho lãnh đạo các nước khác. “Tôi nói với họ: ‘Điều khác biệt giữa nước tôi và nước anh là trình độ của người dân’. Câu trả lời này khiến họ im lặng không nói nên lời” – trích lời ông Aso.
Nhật Bản chỉ có gần 20.000 ca nhiễm và chưa đến 1.000 ca tử vong sau 5 tháng chống dịch. Ảnh: AP
Nhưng điều không thể nghi ngờ là rất nhiều người Nhật, và một số nhà khoa học, nghĩ rằng đảo quốc này sở hữu “Nhân tố X” giúp bảo vệ người dân khỏi Covid-19. Có lẽ văn hóa ít ôm hôn khi chào hỏi đã đóng góp 1 phần khi người dân thực hiện biện pháp giãn cách xã hội nhưng đây không phải là câu trả lời.
Giáo sư Tatsuhiko Kodama của trường ĐH Tokyo, người nghiên cứu cách bệnh nhân Nhật Bản phản ứng với virus, tin rằng có thể một loại virus nào đó tương tự SARS-CoV-2 đã xuất hiện ở nước họ trong quá khứ, để lại “miễn dịch lịch sử”.
Người dân Nhật Bản có thói quen đeo khẩu trang khi bị bệnh từ lâu. Ảnh: AP
Ông Kodama giải thích: Khi virus xâm nhập vào cơ thể con người, hệ thống miễn dịch sản xuất các kháng thể tấn công mầm bệnh xâm nhập. Có 2 loại kháng thể là IGM và IGG. Cách chúng phản ứng sẽ thể hiện liệu một người có từng bị nhiễm virus đó hay loại tương tự trước đây chưa.
“Trong trường hợp nhiễm virus nguyên phát, IGM thường phản ứng trước rồi mới đến IGG. Nhưng với các trường hợp từng nhiễm virus, tế bào lympho đã ghi nhớ nên chỉ có IGG phản ứng nhanh” – trích lời giáo sư Kodama.
“Khi xem các xét nghiệm, chúng tôi rất ngạc nhiên. Ở tất cả các bệnh nhân, phản ứng IGG xảy ra rất nhanh trong khi IGM lại chậm và yếu. Có vẻ như chúng đã từng tiếp xúc với loại virus tương tự trước đây” – ông Kodama nhận xét.
Giáo sư nghĩ rằng có lẽ trong quá khứ một loại virus giống như SARS đã xuất hiện ở khu vực nên mới khiến tỉ lệ tử vong ở cả Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và Đông Nam Á thấp so với thế giới.
Nhật Bản có tỉ lệ người tử vong vì Covid-19 rất thấp. Ảnh: AP
Ông Shibuya nghĩ rằng những nước có kết quả chống dịch tốt là nhờ thành công trong việc giảm đáng kể số lây nhiễm. Người Nhật bắt đầu đeo khẩu trang từ hơn 100 năm về trước trong đại dịch cúm năm 1919 và họ duy trì thói quen này cho đến nay.
Ngoài ra, Nhật Bản còn phát hiện sớm 2 mô hình quan trọng trong đại dịch. Tiến sĩ Kazuaki Jindai, một nhà nghiên cứu y khoa ở trường ĐH Kyoto và là thành viên của đội đặc nhiệm khống chế cụm dịch, nói dữ liệu cho thấy hơn 1/3 các ca lây nhiễm bắt nguồn từ những địa điểm rất quen thuộc như các chương trình ca nhạc. Vì vậy, nhóm xác định những nơi “có sự hô hấp mạnh ở khoảng cách gần”, bao gồm “quán karaoke, những bữa tiệc, câu lạc bộ, quán bar và phòng gym”, là có rủi ro cao nhất.
Tại Nhật Bản, chính phủ có thể tin tưởng vào sự tuân thủ của dân chúng. Ảnh: AP
Điều thứ 2 mà nhóm phát hiện được là mức độ lây lan sẽ giảm xuống thành một tỉ lệ nhỏ trong số những người nhiễm virus. Một nghiên cứu trước đó cho thấy khoảng 80% những người mang virus SARS-CoV-2 không lây cho người khác trong khi 20% còn lại có sự lây nhiễm cao.
Những phát hiện này dẫn đến một chiến dịch quốc gia do chính phủ phát động để khuyến cáo người dân tránh 3 điều: không gian hẹp không thoáng khí, nơi đông người và các tiếp xúc trực tiếp.
Giáo sư Shibuya cho rằng những bài học của Nhật Bản không quá khác biệt so với những nơi khác. “Đối với tôi, đó là bài học về thời gian. Nếu các biện pháp khẩn cấp bị trì hoãn, chúng tôi có thể sẽ trải qua tình trạng tương tự như New York hay London. Nhật Bản có tỉ lệ tử vong thấp. Nhưng một nghiên cứu gần đây của trường ĐH Columbia cho thấy nếu New York áp dụng biện pháp phong tỏa sớm hơn 2 tuần, hàng chục ngàn người đã không tử vong” – ông Shibuya lưu ý.
Trở lại với sự tự hào của Thủ tướng Shinzo Abe về “Hình mẫu Nhật Bản”, liệu các nước khác có học được bài học nào từ xứ sở mặt trời mọc hay không? Việc Nhật Bản thành công trong việc giữ tỉ lệ lây nhiễm và tử vong ở mức độ thấp mà không cần yêu cầu người dân ở nhà có chỉ ra con đường tiến lên phía trước hay không? Câu trả lời là Có và Không.
Sự thật là chẳng có “Nhân tố X” nào phá vỡ chuỗi lây nhiễm. Tuy nhiên, tại Nhật Bản, chính phủ có thể tin tưởng vào sự tuân thủ của dân chúng. Cho dù giới chức Nhật Bản không ra lệnh buộc toàn dân ở nhà, người dân vẫn làm theo. “Đây là một điều may mắn đáng ngạc nhiên. Sự phong tỏa nhẹ nhàng của Nhật Bản lại có tác dụng tương đương với mức nghiêm ngặt. Người dân vẫn tuân thủ dù không có các biện pháp hà khắc” – trích lời giáo sư Shibuya.
Shirakawago in Japanese means the village of white rivers. Gassho zukuri sloping thatched roof architecture is like praying hands, both religious and to protect the people here. Shirakawago village is charming with its simplicity and tranquility. There, as if time stopped, to look, to look, to recharge the energy of life.
The image of Shirakawago varies with the seasons.
However, the winter in the old village is especially fascinating to anyone looking at.
Shirakawago in central Gifu province is one of the two most unique ancient villages in Japan, the village has 152 old houses, the oldest house of the village is over 400 years old. The Gassho zukuri thatched cottage is made of wood, covered with thatched roof with a thickness of 50cm, with a characteristic black color made from wood. To complete this old house people take several months. The roof of the house is made very elaborately, usually when a house repairing roofs of the people around the village comes to support. Each roof is 30-40 years old. Making the roof is very expensive, the house will be replaced by the local government when the roof is changed, the owner of the house will only cost 10% of the repair fee.
The house is designed in the shape of a triangle, in the middle of the first floor there is a firewood stove that is both warm for heating and durable for wood. From the 2nd floor onwards, the floor between the spaces has gaps to allow smoke from the 1st floor to escape. A prominent feature of old houses is that they do not use nails on the walls. Instead they use ropes or jute. Ancient houses here are locally supported in conservation.
Snow-covered triangular houses create an ancient picture in Shirakawago village. At an altitude of 500m above sea level, the road to the village must go through a 107 m long rope bridge called Deaibasi – Ky Duyen Bridge. People here said that the bridge is also one of the symbols of the village, wishing to always be in harmony.
Deaibasi – Bridge of grace
According to the wet rice culture, every year, in the ancient village of Shirakawago often hold the Dobudo festival. This is the biggest festival of the year to celebrate the harvest and pray for the gods to protect the villagers to have a good harvest in the next crop. During the months of January and February, every Saturday night, the village organizes electric lighting in all houses to create a Light Festival that attracts tourists. The village has been a UNESCO World Heritage Site since 1995.
Dobudo Festival, all the old houses are lit up, creating a light festival that attracts a large number of tourists
Shirakawago theo tiếng Nhật là “bạch xuyên hương”, nghĩa là ngôi làng của những con sông trắng. Với kiến trúc nhà tranh mái dốc Gassho zukuri được ví như những bàn tay cầu khấn, vừa mang tính tôn giáo, vừa để che chở những người dân nơi đây. Làng Shirakawago quyến rũ với sự dung dị, yên bình của mình. Ở đó, như thể thời gian đứng chững lại, để ngắm, để nhìn, để nạp năng lượng sống.
Hình ảnh Shirakawago thay da đổi thịt theo bốn mùa.
Tuy nhiên mùa đông tại ngôi làng cổ đặc biệt mang lại cảm giác mê hoặc cho bất kì ai khi ngắm nhìn.
Shirakawago thuộc tỉnh miền trung Gifu là một trong hai ngôi làng cổ độc đáo nhất Nhật Bản, làng có 152 ngôi nhà cổ, ngôi nhà cổ nhất của làng có tuổi đời hơn 400 năm. Nhà tranh Gassho zukuri được làm bằng gỗ, lợp mái tranh với dộ dày 50cm, có màu đen đặc trưng được làm từ gỗ. Để hoàn thiện ngôi nhà này xưa người dân phải mất vài tháng. Mái nhà được làm rất kỳ công, thường khi một nhà sửa mái người dân xung quanh trong làng đến cùng hỗ trợ. Mỗi mái nhà có độ tuổi 30-40 năm. Làm mái nhà rất tốn kém, nhà nào đến kỳ đổi mái sẽ được chính quyền địa phương hỗ trợ tiền làm lại, chủ hộ chỉ mất 10% số tiền sửa đó.
Một ngôi nhà cổ Gassho zukuri
Nhà được thiết kế hình tam giác, ở giữa gian tầng 1 có một bếp củi đỏ lửa vừa để sưởi ấm vừa có tác dụng làm bền gỗ. Từ tầng 2 trở đi, nền giữa các gian nhà có các khe hở để khói từ tầng 1 thoát lên. Một đặc trưng nổi bật trong các ngôi nhà cổ là không dùng đinh đóng trên tường nhà. Thay vào đó họ dùng dây thừng hay dây đay. Nhà cổ ở đây được địa phương hỗ trợ trong bảo tồn.
Kiến trúc bên trong nhà cổ Gassho zukuri tạo cảm giác vô cùng ấm cúng
Những ngôi nhà hình tam giác phủ tuyết trắng tạo nên bức tranh cổ kính tại làng Shirakawago. Ở độ cao 500m so với mặt nước biển, đường vào làng phải đi qua một chiếc cầu dây dài 107 m với tên gọi Deaibasi – Cầu Kỳ duyên. Người dân nơi đây cho biết cầu cũng là một trong những biểu tượng của làng, mong muốn luôn được sum vầy, hòa thuận.
Deaibasi – Cầu Kỳ duyên
Theo nền văn hoá lúa nước, hàng năm, tại làng cổ Shirakawago thường tổ chức lễ hội Dobudo. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm nhằm mừng vụ mùa và cầu mong các vị thần chở che để dân làng có thu hoạch tốt ở vụ mùa sau. Trong khoàng thời gian tháng 1 và tháng 2, vào các tối thứ bảy hàng năm, làng tổ chức thắp sáng điện trong tất cả các ngôi nhà tạo nên Lễ hội ánh sáng thu hút khách du lịch. Làng được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới từ năm 1995.
Lễ hội Dobudo tất cả các nhà cổ đều được thắp sáng tạo nên lễ hội ánh sáng thu hút một lượng lớn khách du lịch