Những món ăn không thể bỏ qua ở Nhật vào mùa hè

Nhật Bản có rất nhiều đặc sản địa phương, nhiều món như sushi, takoyaki, ramen… được làm từ các nguyên liệu địa phương với các phương thức cổ truyền rất đặc trưng.

Lẩu Ishikari ở Hokkaido

Khách du lịch từ khắp mọi nơi trên đất nước hoa anh đào đều bị hấp dẫn bởi sự phong phú và đa dạng về cá tươi cũng như như hải sản đã được qua chế biến của Hokkaido. Ishikari-nabe là một món ăn đặc trưng của vùng Hokkaido, có nguồn gốc từ thế kỷ 17 – 18, tận dụng triệt để cá hồi tươi.

Cái tên của món ăn bắt nguồn từ con sông Ishikari-Gawa, nơi nổi tiếng để đánh bắt cá hồi và các món ăn được chế biến từ cá hồi được gọi là tokachi-nabe trong khu vực Obihiro. Các khoanh cá hồi được hầm cùng với các loại rau, đậu phụ và konnyaku ở bên trong trộn với rong biển và được tăng thêm mùi vị bởi nước sốt miso. Khoai tây và bắp cải đều được sản xuất tại địa phương khi thêm vào trong món ăn càng làm tăng thêm phần hương vị thơm ngon của hải sản, vì vậy bạn có thể khám phá được hương vị của Hokkaido từ biển cả đến đất liền.

Mì ramen ở Sapporo

Mỳ ramen là món ăn du nhập từ Trung Quốc, nhưng đã được sáng tạo lại với những nguyên liệu và khẩu vị thuần tuý Nhật Bản như bổ sung thêm nước tương Nhật và bột đậu nành, và từ đó trở thành một trong những món ăn Nhật nổi tiếng nhất trên thế giới. Món mỳ vàng óng ăn kèm với thịt lợn, mỡ, trứng và miso này đã làm nên tên tuổi của ẩm thực thành phố Sapporo.

Yudofu ở Kyoto

Các món ăn của đất nước mặt trời mọc đều có chung đặc điểm đó là đơn giản, tinh tế mà lại tốt cho sức khỏe, yudofu (đậu phụ hầm) cũng không phải ngoại lệ. Món ăn này rất dễ làm, dễ tìm và vô cùng ngon miệng tại cố đo Kyoto.

Yudofu thường được để trong bát to màu nâu đất thô mộc, trong đó là những miếng đậu phụ được nấu với nước dùng có vị hải sản, thêm lát gừng tươi hình hoa và vài nhánh đậu cô-ve xanh non trang trí, một chút hạt mè đen rắc vào rất thơm và được ăn kèm với gia vị như yuzu kosho và ponzu.

Sanuki udon ở Kagawa

Điều đặc biệt nhất của món mỳ Sanuki udon chính là sự mềm dai đến khó tả. Không chỉ có màu sắc bóng mượt, từng sợi mỳ Sanuki udon mỗi khi cho vào miệng còn tạo ra âm thanh xì xụp rất vui tai và cuốn hút. Người ta tìm thấy ở món ăn này những nét chung thú vị giữa mỳ ống của phương Tây với món bánh gạo mochi của Nhật Bản. Ở Kagawa, bạn có thể trực tiếp quan sát những người thợ làm mỳ, từ khâu cuốn, cắt đến nấu mỳ trong một chum nước sôi rất lớn.

Edo-mae zushi ở Tokyo

Edo-mae zushi là một món ăn nhanh được biết đến ở Tokyo, trong thời Edo (1603-1867). Và hầu hết chúng ta đều biết đến món ăn này bằng một cái tên quen thuộc là sushi. Sushi thực chất chỉ là món ăn được làm từ những lát cá sống được các nghệ nhân cắt vuông vắn rồi xếp trên những miếng cơm tấm giấm gạo. Nghe chỉ đơn giản thế thôi nhưng để làm được một món sushi thành thục như một đầu bếp phải mất tới 7 năm rèn luyện hàng ngày. Thử thách trong món ăn này, chính là kĩ thuật dùng dao điêu luyện của người đầu bếp, và một điều cũng quan trọng là sự tươi mới của nguyên liệu.

Miso katsu ở Nagoya

Tonkatsu là món ăn được du nhập từ châu Âu sang Nhật vào cuối những năm 1800. Và nay, nó lại trở thành môt món ăn nổi tiếng không thể không kể đến của người Nhật. Những miếng thịt heo được rán giòn rụm trong chảo dầu nóng, chiên xù tới độ giòn tan và ánh lên màu vàng nâu hấp dẫn, sau đó, nó lại được phủ lên lớp nước sốt ngọt thơm và cay dịu. Miso katsu cũng chính là món tonkatsu khi ăn cùng nước sốt miso. Đây chính là loại nước sốt có vị ngọt, nhưng lại mang nét gì đó rất nghệ thuật mà mỗi nhà hàng katsu miso đều có công thức bí mật riêng của mình để làm say lòng các tín đồ ẩm thực.

Takoyaki ở Osaka

Takoyaki là một món ăn đường phố truyền thống của Nhật mà gần như tất cả mọi người đến Osaka đều muốn thưởng thức. Có hơn 500 quán ăn ở Osaka phục vụ món Takoyaki. Chỉ cần nguyên liệu là bột mì, bột dashi, bột tenkasu, trứng gà, hành tươi, bắp cải, gừng đỏ chua, bạch tuộc…và khuôn đổ bánh là đã sẵn sàng cho món bánh takoyaki ngon lành.

Champon ở Nagasaki

Champon giống như món ramen, nhưng thay vì nấu mì ăn riêng biệt thì món này lại đun sôi trực tiếp trong nước dùng ninh từ thịt lợn. Món này cũng được ăn cùng với thịt, hải sản, rau quả, thay đổi tùy theo các nhà hàng, và tùy theo mùa trong năm. Trên vùng biển của Nhật bản, món ăn này còn bị ảnh hưởng bởi thị hiếu đồ ăn Hàn Quốc khi cho thêm cả ớt tươi, ớt đỏ, hạt tiêu đỏ, hay thậm chí là cả dầu ớt.

Okonomiyaki ở Hiroshima

Tìm hiểu về ẩm thực Nhật Bản không thể bỏ quên okonomiyaki, hay còn thường được gọi dưới tên “bánh xèo Nhật Bản”, một trong những món ăn truyền thống của người Nhật Bản. Thực chất Okonomiyaki được chế biến khá đơn giản, đó là dùng nhiều nguyên liệu trộn lẫn vào với nhau và nướng trên một bàn nướng teppan rất to. Bánh xèo ở Hiroshima được chế biến đặc trưng hơn cả, sau khi tráng một một lớp bột bên dưới, người ta để từng loại nguyên liệu làm nhân bánh lên thành từng lớp thay vì trộn lẫn lộn và cuối cùng là tráng một lớp bột mì lên trên. Ngoài các lớp như đế bánh, bắp cải, thịt heo và các món tự chọn như bạch tuộc, mực và phô mai thì còn có các loại mì như yakisoba, udon cũng được để lên trên cùng với trứng chiên và rất nhiều sốt okonomiyaki. Một điểm khác biệt nữa đó là bánh xèo ở vùng Hiroshima sử dụng nhiều bắp cải hơn, lúc chưa chín thì bắp cải được xếp thành chồng cao và xẹp dần trong quá trình nấu.

Chanpuru ở Okinawa

Du khách đến với Okinawa, tỉnh xa nhất phía Nam của Nhật bản, hiếm khi bỏ lỡ món Chanpuru, món mướp đắng xào nổi tiếng. Chanpuru truyền thống thường được xào cùng đậu phụ, rau và một số loại thịt cá khác.

Foods not to be missed in Japan in the summer

Japan has a lot of local specialties, many dishes such as sushi, takoyaki, ramen … made from local ingredients with very traditional traditional methods.

Ishikari nabe in Hokkaido

Tourists from all over the country of cherry blossoms are attracted by the abundance and diversity of fresh fish as well as processed seafood of Hokkaido. Ishikari-nabe is a typical dish of Hokkaido region, originating from the 17th and 18th centuries, making full use of fresh salmon.

The name of the dish comes from the Ishikari-Gawa River, the famous place to catch salmon and the dish made from salmon is called tokachi-nabe in Obihiro area. The slices of salmon are stewed with vegetables, tofu and konnyaku inside mixed with seaweed and flavored with miso sauce. Potatoes and cabbage are both locally produced when added to the dish, adding to the delicious flavor of the seafood, so you can explore the flavors of Hokkaido from the sea to the mainland.

Ramen noodles in Sapporo

Ramen noodles are dishes imported from China, but have been reinvented with purely Japanese ingredients and tastes such as adding Japanese soy sauce and soy flour, and have since become one of the most popular. Japan is the most famous in the world. This golden noodle dish served with pork, fat, eggs and miso has made a name of Sapporo cuisine.

Yudofu in Kyoto

The dishes of the land of the rising sun all share the same characteristics that are simple, delicate but good for health, yudofu (stewed tofu) is no exception. This dish is easy to make, easy to find and extremely delicious in trying to measure Kyoto.

Yudofu is usually put in a large brown bowl of rough earth, in which pieces of tofu are cooked with a seafood-flavored broth, add slices of fresh ginger shaped like flowers and a few sprigs of decorative green bean, The black sesame seeds sprinkled on them are fragrant and are served with spices like yuzu kosho and ponzu.

Sanuki udon in Kagawa

The most special thing about Sanuki udon noodles is the softness that is hard to describe. Not only the shiny color, each strand of Sanuki udon noodles every time it is put into the mouth also creates a funny and attractive slurping sound. People find this dish interesting in common between Western pasta and Japanese mochi rice cakes. In Kagawa, you can directly observe the millers, from rolling, cutting to cooking noodles in a huge boiling pot of water.

Edo-mae zushi in Tokyo

Edo-mae zushi was a fast food known in Tokyo during the Edo period (1603-1867). And most of us know this dish by a familiar name is sushi. Sushi is essentially just a dish made from raw fish slices cut by artisans and then arranged on pieces of broken rice vinegar. It sounds simple but to make a master sushi as a chef takes 7 years of daily practice. The challenge in this dish is the chef’s skillful use of a knife, and it’s also important that the freshness of the ingredients.

Miso katsu in Nagoya

Tonkatsu is a dish that was introduced from Europe to Japan in the late 1800s. And now, it has become an indispensable famous dish of Japanese people. Pieces of pork are fried in a pan of hot oil, fried to the point of crunchiness and light golden brown attractive, then, it is again covered with a layer of sweet and spicy sweet sauce. Miso katsu is also a tonkatsu dish when eaten with miso sauce. This is a sweet sauce, but it has something so artistic that every katsu miso restaurant has its own secret recipe to captivate food lovers.

Takoyaki in Osaka

Takoyaki is a traditional Japanese street food that nearly everyone coming to Osaka wants to enjoy. There are more than 500 eateries in Osaka serving Takoyaki. Just the ingredients are flour, dashi, tenkasu, chicken eggs, fresh onions, cabbage, sour red ginger, octopus … and the cake mold is ready for a delicious takoyaki.

Champon in Nagasaki

Champon is like ramen, but instead of cooking the noodles separately, this dish is boiled directly in a broth from pork. It is also served with meat, seafood, vegetables, varies by restaurants, and season of the year. On Japanese waters, this dish is also influenced by the taste of Korean food when adding fresh chili, red pepper, red pepper, or even chili oil.

Okonomiyaki in Hiroshima

Learn about Japanese cuisine can not be forgotten okonomiyaki, or commonly known as “Japanese pancakes”, one of the traditional dishes of Japanese people. Okonomiyaki is actually quite simple, using a lot of ingredients mixed together and baking on a very large teppan grill. The pancakes in Hiroshima are the most typical processing, after coating a layer of flour underneath, people put each type of ingredients to make the bread into layers instead of mixing and finally coating a layer of flour go up. In addition to layers such as crust, cabbage, pork and buffet items such as octopus, squid and cheese, there are also noodles such as yakisoba, udon which are also topped with fried eggs and a lot of okonomiyaki sauce. Another difference is that the pancakes in Hiroshima area use more cabbage, when it is unripe, the cabbage is stacked high and shrunk during cooking.

Chanpuru in Okinawa

Visitors to Okinawa, the southernmost province of Japan, rarely miss Chanpuru, the famous stir-fried melon dish. Traditional chanpuru is usually fried with tofu, vegetables and some other fish meat.

When will the flight route re-open between Vietnam – Japan normally?

To answer this question we must affirm: It is when the risk of infection originating from the free movement between the two countries is at its lowest and can be controlled.

We have spent more than 4 months sacrificing limited economic benefits and personal freedom in exchange for safety against Covid-19. Therefore we must take measures to protect this achievement.

Current situation in Viet Nam

Hanoi stopped social isolation from 0h on 23/4, except for Me Linh and Thuong Tin districts, other districts of Hanoi stopped social isolation, many socio-economic activities were restored from April 23. The Prime Minister classified Hanoi as “at risk” instead of “at risk” as before. Only Me Linh and Thuong Tin districts are still in the “high risk” group because there has been no outbreak for the last 14 days. The city’s socio-economic activities will follow the Prime Minister’s Directive 15 of March 27. The city still prohibits bars, karaoke, restaurants, game bars, iced tea, and lemon tea gathering. Crowded cultural festivals and sports still stop.

The National Steering Committee for Prevention of Covid-19 proposed ministries and branches to prepare regulations to “live together safely” with Covid-19, taking advantage of opportunities to develop production.

The epidemic situation in Japan is still at risk of losing control

On May 25, 2020, Japanese Prime Minister Abe Shinzo announced the removal of a state of emergency due to the COVID-19 epidemic, thereby ending a state of emergency across the country. However, the Japanese government continues to maintain a state of emergency due to the epidemic in Tokyo and 4 other provinces.

According to NHK (Japan), the 3rd largest economy in the world has more than 16,600 cases and 839 deaths from COVID-19 so far. 46/47 cities and provinces have people infected with COVID-19, typically 3 provinces / cities have the most cases: Tokyo, Osaka and Kanagawa.

With the latest decision of the Government of Japan, the country of sunrise officially ended phase 1 in the fight against the COVID-19 pandemic and was ready to enter the next stage in the recovery and development. economy.

Forecasting to reopen Vietnam – Japan route

A special flight of Japanese experts to Vietnam
Images on the Internet on June 27, 2020

Experience from many other countries seems to have suffered badly after the (subjective) relaxation of the epidemic measures. It is certain that Vietnam or Japan also strictly control healthcare for immigrants and citizens. Many experts also forecast that around August 2020 when the epidemic may subside, then the ability to reopen normal travel activities. Currently, there are only routes for civil service or relief missions for people and cargo flights.

Điểm tin về dịch bệnh và dự đoán việc mở lại đường bay giữa Việt Nam – Nhật Bản sau đại dịch COVID-19

Khi nào sẽ mở lại đường bay giữa Việt Nam – Nhật Bản một cách bình thường?

Để trả lời được câu hỏi này chúng ta phải khẳng định: Đó là khi nguy cơ lây nhiễm bắt nguồn từ việc tự do đi lại giữa hai nước đạt ở mức thấp nhất và có thể kiểm soát được.

Chúng ta đã cần hơn 4 tháng để hy sinh các lợi ích kinh tế và tự do cá nhân hạn chế để đánh đổi lấy an toàn phòng chống dịch Covid-19. Do đó chúng ta phải có biện pháp bảo vệ thành quả này.

Tình hình dịch hiện nay ở Việt Nam

Hà Nội dừng cách ly xã hội từ 0h ngày 23/4, trừ huyện Mê Linh và Thường Tín, các quận huyện khác của Hà Nội dừng cách ly xã hội, nhiều hoạt động kinh tế xã hội được khôi phục từ 23/4. Thủ tướng đã xếp Hà Nội vào nhóm “nguy cơ” thay vì “nguy cơ cao” như trước đây. Riêng hai huyện Mê Linh và Thường Tín vẫn ở nhóm “nguy cơ cao” bởi có ổ dịch chưa qua 14 ngày. Các hoạt động kinh tế xã hội của thành phố sẽ thực hiện theo chỉ thị 15 của Thủ tướng ban hành ngày 27/3. Thành phố vẫn cấm quán bar, karaoke, nhà hàng, quán game, trà đá, trà chanh tập trung đông người. Các lễ hội văn hóa, hoạt động thể thao đông người vẫn bị dừng.

Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống Covid-19 đề xuất các bộ, ngành chuẩn bị quy định để “chung sống an toàn” với Covid-19, tận dụng thời cơ phát triển sản xuất.

Tình hình dịch ở Nhật Bản tiềm ẩn nguy cơ mất kiểm soát

Vào ngày 25/05/2020, Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo tuyên bố gỡ bỏ tình trạng khẩn cấp vì dịch bệnh COVID-19, theo đó chấm dứt hoàn toàn tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc gia này. Tuy nhiên Chính phủ Nhật vẫn tiếp tục duy trì tình trạng khẩn cấp vì dịch bệnh tại Tokyo và 4 tỉnh khác.

Theo Đài NHK (Nhật), nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đã có hơn 16.600 ca bệnh và 839 người chết vì COVID-19 tính tới nay. 46/47 tỉnh thành phố có người mắc COVID-19, điển hình 3 tỉnh/thành phố có nhiều ca bệnh nhất là: Tokyo, Osaka và Kanagawa.

Với quyết định mới nhất của Chính phủ Nhật Bản, đất nước mặt trời mọc chính thức kết thúc giai đoạn 1 trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 và đã sẵn sàng bước vào giai đoạn tiếp theo trong công cuộc phục hồi, phát triển kinh tế.

Những dự báo mở lại đường bay Việt – Nhật

Một chuyến bay đặc biệt của đoàn chuyên gia người Nhật đến Việt Nam
Hình ảnh trên Internet ngày 27/6/2020

Kinh nghiệm trông từ nhiều quốc gia khác đã chịu hậu quả nặng nề sau khi nới lỏng (chủ quan) các biện pháp phòng dịch. Thì chắc chắn Việt Nam hay Nhật Bản cũng đều kiểm soát chặt chẽ y tế đối với công dân xuất nhập cảnh. Nhiều chuyên gia cũng dự báo khoảng tháng 8/2020 khi dịch có thể lắng xuống, khi đó khả năng mở lại hoạt động đi lại bình thường. Hiện nay chỉ có các đường bay dành cho hoạt động công vụ hoặc cứu trợ công dân và các chuyến bay vận tải hàng hóa.

Imabari – The land of famous scarves

Imabari is a city in Ehime Prefecture, Japan. This is the number one towel producing city in Japan with superior softness and water absorption.

So, what’s so special about the Imabari region and the scarves here? Let’s find out!

Japan’s leading towel manufacturing area

Water is absolutely indispensable in the production of towels. Especially the quality of the water used during the dyeing phase can change the texture of the towel. The perfect source of water for fabric dyeing is soft water, which contains few heavy metals like iron..

Imabari towel production area is blessed with natural water, perfect for fabric dyeing to help the fabric have a fresh and delicate color.

Strict quality test

To be certified as Imabari towels, towels must undergo rigorous quality control. For example, Imabari towels have a quality standard called “the 5-second rule”. This is a test to evaluate the water absorbency, it is done by dropping the towel into the water and the time it takes for the towel to start submerging must be less than 5 seconds. Towels quickly submerged in water mean that towels have good absorbency.

No matter how you use it: wipe your hands after washing, wipe your sweat after playing sports, wipe your body after bathing … Imabari towels still have to ensure softness with the skin and absorbency Good water, fast.

Keep soft for a long time

The towels in general are washed and shed, but Imabari towels have strict hair control standards, so they can be used for a long time.

The softness and water absorption of cotton yarns are created by the workers involved in the production process, who put a lot of love to each cotton thread. Even after washing many times, the towel will retain its original state. Moreover, even without using a fabric softener, the towel retains its soft, soothing texture upon contact with the skin.

Products are Imabari certified towels

To ensure product quality, only towels that have passed the quality standards defined by the Towel Industry Association may use the Imabari Towel brand and logo. Logo can be sewn directly on the towel or attached to the towel in the form of paper tags.

Imabari – Vùng đất của những chiếc khăn nổi tiếng

Imabari là một thành phố thuộc tỉnh Ehime, Nhật Bản. Đây là thành phố sản xuất khăn số một Nhật Bản với độ mềm mại và thấm hút nước ưu việt.

Vậy vùng đất Imabari và những chiếc khăn ở đây có gì đặc biệt? Hãy cùng tìm hiểu nhé! 

Khu vực sản xuất khăn hàng đầu của Nhật Bản 

Nước là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong quá trình sản xuất khăn. Đặc biệt là chất lượng nguồn nước sử dụng trong giai đoạn nhuộm màu có thể làm thay đổi kết cấu của khăn. Nguồn nước hoàn hảo để nhuộm vải là nước mềm, ít chứa các kim loại nặng như sắt…

Khu vực sản xuất khăn Imabari được thiên nhiên ưu ái ban cho nguồn nước tự nhiên, hoàn hảo cho việc nhuộm vải giúp sợi vải có màu sắc tươi tắn và tinh tế.

 Kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt

Để được chứng nhận là khăn Imabari, khăn phải trải qua quá trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt. Ví dụ, khăn Imabari có một tiêu chuẩn chất lượng gọi là “quy tắc 5 giây”. Đây là một thử nghiệm để đánh giá độ thấm hút nước, nó được thực hiện bằng phương pháp thả khăn vào nước và thời gian cần thiết để khăn bắt đầu chìm xuống nước phải nhỏ hơn 5 giây. Khăn nhanh chóng chìm xuống nước có ý nghĩa là khăn có khả năng thấm hút tốt.

Dù có sử dụng trong bất kì hoàn cảnh nào: lau tay sau khi rửa, lau mồ hôi sau khi chơi thể thao, lau cơ thể sau khi tắm…khăn Imabari vẫn phải đảm bảo độ mềm mại với làn da và thấm hút nước tốt, nhanh chóng.

Giữ được độ mềm mại trong thời gian dài

Các loại khăn nói chung qua mỗi lần giặt sẽ bị xù bông và rụng lông, tuy nhiên khăn Imabari được đặt ra tiêu chuẩn kiểm soát việc rụng lông rất nghiêm ngặt, vì thế có thể yên tâm sử dụng trong thời gian dài.

Độ mềm mại và tính hút nước của sợi bông được tạo ra bởi các công nhân tham gia vào quá trình sản xuất, họ đã đặt rất nhiều tình cảm đến từng sợi bông. Ngay cả khi đã giặt nhiều lần, khăn vẫn giữ được trạng thái như ban đầu. Hơn nữa, dù không sử dụng chất làm mềm vải, khăn vẫn giữ được độ mềm mại, êm dịu khi tiếp xúc với làn da.

Sản phẩm được chứng nhận khăn Imabari

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, chỉ những cái khăn đã vượt qua tiêu chuẩn chất lượng được xác định bởi Hiệp hội ngành sản xuất khăn mới được sử dụng nhãn hiệu và logo Khăn Imabari. Logo có thể được may trực tiếp vào khăn hoặc gắn kèm với khăn dưới dạng tag giấy.

Japanese Children’s Day 5/5 (Kodomo no hi)

If in Vietnam there is International Children’s Day 1/6, in Japan, children also have a private holiday, when every family starts flying carp flags fluttering in the wind. It is the national day of 5/5 – Children’s Day (Kodomo no hi) is a day to wish all children to be healthy and happy.

Children’s New Year in Japan called Kodomo no hi, which takes place on May 5 every year, is one of Japan’s National Holidays and is part of Golden Week. Called Golden Week because at this time in Japan there are many holidays such as the Birthday Anniversary (Showa no hi) April 29, the Anniversary of the Constitution (Kenpou Kinenbi) May 3, Environment Day (Midori no hi) 4/5, and Children’s Day (Kodomo no hi) 5/5. The holiday period of Golden Week, which lasts from 7 to 10 days, has become a valuable time to gather with family and play with Japanese children in today’s hustle and bustle life.

 Japanese children have fun on Children’s Day

The origin

This day was formerly known as Doan Doan Ngo (Japanese is Tango no sekku), took place on 5/5 lunar calendar. After Japan switched to using Gregorian calendar, this date was also changed to May 5 of solar calendar. However, the Lunar New Year – May 5 of the Lunar Calendar is still a traditional holiday in countries and regions such as China, Taiwan, Hong Kong, Macau, South Korea and Vietnam. kill bugs).

The day before was also known as Boys ‘Day, while Girls’ Day (Hinamatsuri) was celebrated on March 3. However, this day has become a festival for all children across the country. Japan and was recognized by the Japanese government as the National Festival in 1948, changed its name to Children’s Day (Kodomo no hi) to pray for the happiness of all children and express gratitude to mothers.

Congratulation poster Kodomo no hi

Icon

Children’s Day 5/5 is associated with the colorful Koinobori carp flag image (in Japanese, Koi means carp, Nobori means flags, banners) longer than 3m hung on high poles in front of the balcony or in the yard.

The origin of these carp flags comes from an ancient Chinese legend when the carp swam across the violent Yellow River to turn dragons. Therefore, the image of the carp crossing the dragon chemical gate has become a symbol of strength, the courage to overcome the waterfall, difficult to achieve success in life. The custom of flying the carp on the Children’s Day of every Japanese family is also to wish for the health of the children as well as the success of carp.

In some houses, the carp is hung to represent each family member, usually they will hang the black carp at the top representing the father, followed by the red carp representing the mother. , and blue carp represents the baby boy. Some families hang enough carp according to the number of their family members, each with a different color so very colorful and colorful.

  Carp flag

In addition to carp fishing, families also exhibit Kintarou dolls (Han: Kim Thai Lang, a child hero in Japanese legend, famous for his incredible strength as a child, like Saints). Giong of Vietnam) rides a large carp, wearing a helmet of a boxer (called Kabuto). The helmet (Kabuto) and boxer Kintarou are symbols for a healthy and strong boy.

Kintarou and boxer hat

In addition, Japanese people also make sticky rice cakes (called mochi) with red beans, wrapped in oak leaves (kashiwa) and sticky rice cakes wrapped with bamboo leaves (called chimaki cakes). Oak and bamboo also symbolize strength and a successful life.

Red bean glutinous rice cakes wrapped with oak leaves and glutinous rice cakes wrapped with bamboo leaves

Tết thiếu nhi Nhật Bản 5/5 (Kodomo no hi)

Nếu ở Việt Nam có ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 thì ở Nhật Bản, trẻ em cũng có một ngày lễ riêng, khi mà mọi nhà bắt đầu treo cờ cá chép bay phấp phới trong gió. Đó là ngày quốc lễ 5/5 – Ngày tết thiếu nhi (Kodomo no hi) là ngày cầu chúc cho tất cả trẻ em luôn được khỏe mạnh và hạnh phúc.

Tết thiếu nhi ở Nhật Bản được gọi là Kodomo no hi, diễn ra vào ngày 5/5 hàng năm, là một trong những ngày Quốc lễ của Nhật và là một phần trong Tuần lễ vàng. Gọi là Tuần lễ vàng vì vào thời gian này ở Nhật có nhiều ngày lễ như Kỷ niệm Sinh nhật Nhật Hoàng (Showa no hi) 29/4, Kỷ niệm ngày thành lập Hiến Pháp (Kenpou Kinenbi) 3/5, Ngày Môi trường (Midori no hi) 4/5, và Ngày Tết thiếu nhi (Kodomo no hi) 5/5. Thời gian nghỉ của Tuần lễ vàng kéo dài từ 7 tới 10 ngày thực sự đã trở thành thời gian quý báu quây quần bên gia đình, cùng vui chơi bên lũ trẻ của người dân Nhật Bản trong cuộc sống hối hả ngày nay.

– Trẻ em Nhật vui chơi ngày Tết thiếu nhi

Nguồn gốc, xuất xứ

Ngày này trước kia được gọi là Tết Đoan Ngọ (tiếng Nhật là Tango no sekku), diễn ra vào ngày 5/5 Âm lịch. Sau khi Nhật Bản chuyển sang sử dụng Dương lịch, ngày này cũng được đổi sang ngày 5/5 Dương lịch. Tuy nhiên Tết Đoan Ngọ – 5/5 Âm lịch hiện nay vẫn là ngày lễ truyền thống ở các nước, khu vực như Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Macau, Hàn Quốc và Việt Nam (dân gian ta còn gọi là Tết giết sâu bọ).Lúc trước ngày này cũng được xem là Ngày của các bé trai, trong khi Ngày của các bé gái (Hinamatsuri) được tổ chức vào ngày 3 tháng 3. Tuy nhiên ngày này đã trở thành lễ hội cho tất cả trẻ em trên toàn nước Nhật và được chính phủ Nhật công nhận là Quốc lễ vào năm 1948, đổi tên thành ngày Tết thiếu nhi (Kodomo no hi) để cầu chúc hạnh phúc cho tất cả trẻ em và thể hiện lòng biết ơn đến những người mẹ.

Biểu tượng

Ngày Tết thiếu nhi 5/5 gắn liền với hình ảnh cờ cá chép Koinobori đầy màu sắc bằng vải (trong tiếng Nhật, Koi nghĩa là cá chép, Nobori nghĩa là lá cờ, biểu ngữ) dài hơn 3m được treo trên các cột cao trước ban công hoặc ngoài sân nhà. 

Nguồn gốc những lá cờ cá chép này xuất phát từ một truyền thuyết cổ xưa của Trung Quốc khi loài cá chép đã bơi vượt qua dòng sông Hoàng Hà hung dữ để hóa rồng. Vì thế, hình ảnh cá chép vượt vũ môn hóa rồng đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh, lòng dũng cảm vượt thác dữ, khó khăn để đạt được những thành công trong cuộc sống. Tục lệ treo cờ cá chép trong ngày Tết thiếu nhi của mỗi gia đình Nhật Bản cũng nhằm cầu mong cho các bé sự khỏe mạnh, thành công như cá chép vậy.

Trong một số ngôi nhà, cá chép được treo tượng trưng cho mỗi thành viên trong gia đình, thông thường họ sẽ treo cá chép màu đen ở trên cùng tượng trưng cho người cha, tiếp đến là cá chép màu đỏ tượng trưng cho người mẹ, và cá chép màu xanh dương tượng trưng cho bé trai. Một số gia đình treo số lượng cá chép đủ theo số lượng thành viên gia đình mình, mỗi người một màu khác nhau nên rất rực rỡ và đầy màu sắc. 

 Cờ cá chép

Ngoài cờ cá chép, các gia đình còn trưng bày những con búp bê Kintarou (tiếng Hán: Kim Thái Lang, là một vị anh hùng thiếu nhi trong truyền thuyết Nhật Bản, nổi tiếng với sức mạnh phi thường khi còn nhỏ, như Thánh Gióng của Việt Nam) cưỡi một con cá chép lớn, trên đầu đội mũ sắt của võ sĩ (gọi là Kabuto). Mũ sắt (Kabuto) và võ sĩ Kintarou là biểu tượng cho một bé trai khỏe mạnh và mạnh mẽ. 

Hình 4 – Kintarou và mũ võ sĩ

Ngoài ra, người dân Nhật còn làm bánh gạo nếp (gọi là bánh mochi) với đậu đỏ, bọc trong lá sồi (kashiwa) và bánh gạo nếp bọc lá tre (gọi là bánh chimaki). Cây sồi và cây tre cũng tượng trưng cho sức mạnh và một cuộc sống thành công.

Hình 5 – Bánh gạo nếp đậu đỏ bọc lá sồi và bánh gạo nếp bọc lá tre


Japanese culture in communication

In traditional Japanese communication culture, there are rules and rituals that everyone must follow. In particular, all Japanese greetings always come with a final bow. Based on social status and social relationship with the participants, Japanese people use different rules and rituals and bowing methods.

 The Japanese use the following three types of bow:


Normal bow style:

In this type of greeting, the body bends 20-30 degrees and stays for 2-3 seconds. If you’re sitting on the floor and want to greet, put your hands on the floor, palms face down 10-20cm apart, bow low 10-15cm from the floor

Normal bow style:

In this type of greeting, the body bends 20-30 degrees and stays for 2-3 seconds. If you’re sitting on the floor and want to greet, put your hands on the floor, palms face down 10-20cm apart, bow low 10-15cm from the floor

Saikeirei type:

This type of greeting is often used before the altar in Shinto shrines, Buddhist temples, before the National Flag and before the Emperor. To make the Saikeirie bow, we bend slowly and very low to show deep respect

Kindly bow:

In this type of greeting, the body and head are slightly bowed for about a second and both hands are on the side. Japanese people often greet each other a few times a day, but only the first time, they must formally greet and the next time just slightly bow



Văn hóa Nhật Bản trong giao tiếp

Trong văn hóa giao tiếp truyền thông của người Nhật Bản, có những quy tắc và lễ nghi mà mọi người đều phải làm theo. Đặc biệt, tất cả lời chào của người Nhật bao giờ cùng đi kèm với một cái cúi chào sau cùng. Dựa theo địa vị xã hội và mối quan hệ xã hội với người tham gia giao tiếp mà người Nhật sử dụng các quy tắc và lễ nghi cũng như cách cúi mình mình khác nhau.

Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau:

Kiểu cúi chào bình thường:

Trong kiểu chào này, thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm

Kiểu Saikeirei:

Kiểu chào này thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng. Để thự hiện kiểu cúi chào Saikeirie, chúng ta cúi xuống từ từ và rất thấp để biểu thị sư kính trọng sâu sắc

Kiểu khẽ cúi chào:

Trong kiểu chào này, thân và đầu hơi cúi trong khoảng một giây và hai tay để bên hông. Người Nhật thường chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào trang trọng còn những lần sau chỉ cần khẽ cúi chào