Nơi đón mùa thu sớm nhất ở Nhật Bản

Nằm gần cực bắc, tỉnh Hokkaido có khí hậu mát mẻ và cũng là nơi đón mùa thu sớm nhất ở “xứ sở mặt trời mọc”.

2

Mùa thu nước Nhật thường bắt đầu từ giữa tháng 10 đến tháng 12. Tuy nhiên, đảo Hokkaido ở phía bắc lại đón mùa lá rụng từ tháng 9. Trong khung cảnh mùa thu, công viên Date Jidaimura với 20 toà nhà cổ hiện lên đẹp như một bức tranh. Tái hiện lại Nhật Bản thời Edo với văn hóa samurai và ninja, đây là điểm đến thích hợp cho những du khách đam mê lịch sử và khảo cổ. Ảnh: PixHound.

Tới đây, du khách không nên bỏ lỡ buổi biểu diễn Ninja và Oiran, một trong những chương trình nghệ thuật nổi tiếng của Nhật Bản. Du khách cũng có thể đi bộ xung quanh ngôi làng có mô hình nhà Edo và khám phá nền văn minh cận đại. Ở đây còn cho thuê trang phục samurai hoặc ninja trong lúc tham quan. Ảnh: maxthanakorn.

Ở thành phố Noboribetsu có một địa danh nổi tiếng mang tên Jigokudani hay còn gọi là thung lũng địa ngục. Tại đây, du khách có thể đi bộ dọc theo những con đường, băng qua khu rừng lá đỏ và ngắm nhìn những dòng nước nóng tự nhiên. Ảnh: Panida Smith.

Thung lũng địa ngục nằm ở bên trên điểm tắm nước nóng Noboribetsu Osen. Ở đây có các lối đi dạo bằng gỗ để giữ an toàn cho du khách khi tham quan. Xung quanh đường đi, những đám mây hơi nước bốc lên tạo nên một khung cảnh mờ ảo. Ảnh: Blanscape.

Cách Noboribetsu không xa, hồ Toya là nơi lý tưởng dành cho người yêu thích phong cảnh thiên nhiên. Hồ nằm bên trong Công viên Quốc gia Shikotsu-Toya, được bao quanh bởi núi sửa đang hoạt động Usu. Lần phun trào gần đây nhất của Usu là vào năm 2000. Toya còn nổi tiếng với nhiều suối nước nóng truyền thống của Nhật Bản. Ảnh: Sean Pavone.

Ngoài ra, thành phố Otaru cũng là địa điểm được nhiều người dân Nhật Bản yêu thích. Với vị trí gần bến cảng, hải sản là mặt hàng chủ lực của Otaru. Tới đây, du khách sẽ có dịp thưởng thức món miếng sushi hải sản hay sashimi ngon nhất vùng Hokkaido.

Một trong những điểm dừng chân mà bạn nên đến khi ghé thăm thành phố này là kênh đào Otaru. Công trình này được xây dựng vào năm 1923 và bao quanh bởi một lối đi dạo dọc theo bờ sông. Khi màn đêm buông xuống, ánh sáng hắt ra từ những cửa hàng đèn châu Âu khiến khung cảnh nơi này càng trở nên lãng mạn và ấm cúng. Ảnh: Club4traveler.

Otaru cũng là cái nôi của ngành công nghiệp sản xuất hộp âm nhạc có tiếng ở Nhật Bản. Nơi tốt nhất để tìm hiểu thêm về các hoạt động sản xuất là Bảo tàng Hộp nhạc Otaru. Ở đây, du khách có thể chiêm ngưỡng các hộp nhạc được sản xuất từ hàng chục năm trước. Ảnh: Nor Gal.

Hành trình khám phá Hokkaido không thể thiếu công viên Shiroi Koibito, nằm trong “thành phố kẹo ngọt” Sapporo. Nơi đây thu hút du khách nhí bởi những toà lâu đài, xe ngựa, nhà trên cây và xe buýt nhỏ. Khi tới Shiroi Koibito, du khách nên thử món bánh kẹp socola trắng trứ danh.

The reason to experience the inn when coming to Japan

Instead of modern motels and hotels, the ryokan offers new experiences with traditional housing styles and outdoor swimming pools.

A ryokan or inn is a form of accommodation that dates back to the 8th century. One of the oldest ryokans is the Nishiyama Onsen Keiunkan inn, which opened in 705. This form of accommodation developed in the Edo period and is the residence of famous people while traveling.

Enjoy the traditional atmosphere

The inns were built long ago, so they have traditional Japanese architecture, including many single rooms with wooden partitions. Inside the room, the floor is made of tatami mats, with futons and wooden furniture. Room amenities are simple and elegant.

Các lữ quán mang phong cách nhà truyền thống Nhật Bản. Ảnh: Envato.

The Japanese traditional house-style inns. Photo: Envato.

All ryokans are designed with traditional garden houses. From the room overlooking, the green and peaceful space will help visitors relax after a long day.

Thoughtful service

All the inns adhere to Omotenashi’s criterion, which means serving customers wholeheartedly. Unlike the professional receptionists at the hotels, the owner or the hostess at the ryokan will directly welcome guests with traditional Kimono costumes.

In addition, when staying at a Ryokan, you will be served 2 free traditional Japanese meals for free. The chefs at the ryokans are mostly experienced in the preparation of traditional dishes.

Experience an outdoor hot tub

The highlight that you cannot miss when choosing a hot spring ryokan. Some inns also have outdoor baths (rotenburo). Here, visitors can sip a cup of hot tea, watch the outdoors and relax after a long day of discovery.

Tắm nước nóng giúp tăng tuần hoàn máu. Ảnh: Kashiwaya.

Hot showers help increase blood circulation. Photo: Kashiwaya.

Famous inns in Japan

Tawaraya is a long-standing traditional Kyoto inn dating back to the Edo period. Currently, the inn is still preserved according to the old architecture, from the frame to the layout. Another plus is the hostel located in the city center and close to the Higashiyama district shopping stores. Ryokan Tawaraya will be a suitable choice for travelers interested in nostalgia.

Located in Kaga, Ishikawa Prefecture, Kayotei offers premium room types with private hot tubs. Here, visitors can enjoy a cup of tea and enjoy the views from the lush green forests.

To Japan in the fall, visitors can visit Hitachi Seaside Park in Ibaraki Prefecture, pick fruit at Yamanashi Garden and walk around Mount Fuji watching the falling yellow leaves.

Lý do nên trải nghiệm lữ quán khi đến Nhật Bản

Thay vì nhà nghỉ và khách sạn hiện đại, ryokan mang đến những trải nghiệm mới với phong cách nhà ở truyền thống và các hồ tắm ngoài trời.

Ryokan hay lữ quán là một hình thức nhà trọ hình thành từ thế kỷ 8. Một trong những ryokan cổ nhất là nhà trọ Nishiyama Onsen Keiunkan, đi vào hoạt động vào năm 705. Hình thức nhà trọ này phát triển vào thời kỳ Edo và là nơi lưu trú của những nhân vật nổi tiếng khi đi du hành. 

Tận hưởng không khí truyền thống 

Các lữ quán được xây dựng từ lâu nên có kiến trúc truyền thống Nhật Bản, gồm nhiều phòng đơn có vách ngăn bằng gỗ. Trong phòng, sàn được làm bằng chiếu tatami, cùng các tấm nệm futon và nội thất bằng gỗ. Tiện nghi trong phòng được bày trì đơn giản, thanh nhã.

Các lữ quán mang phong cách nhà truyền thống Nhật Bản. Ảnh: Envato.

Các lữ quán mang phong cách nhà truyền thống Nhật Bản. Ảnh: Envato.

Các ryokan đều được thiết kế với nhà sân vườn truyền thống. Từ phòng nhìn ra, không gian xanh mướt và yên bình sẽ giúp du khách thư giãn sau một ngày dài.

Dịch vụ chu đáo 

Các lữ quán đều đảm bảo tiêu chí Omotenashi, có nghĩa là phục vụ khách hàng tận tình. Khác với lễ tân chuyên nghiệp ở các khách sạn, ông chủ hoặc bà chủ ở ryokan sẽ trực tiếp đón khách bằng trang phục Kimono truyền thống.

Ngoài ra, khi lưu trú tại các Ryokan, bạn sẽ được phục vụ miễn phí 2 bữa ăn truyền thống của Nhật Bản. Đầu bếp tại các ryokan hầu hết đều có kinh nghiệm trong việc chế biến món ăn truyền thống.

Trải nghiệm bồn tắm nước nóng ngoài trời 

Điểm nhấn khiến bạn không thể bỏ qua khi lựa chọn ryokan là suối nước nóng. Một số lữ quán còn có các bồn tắm ngoài trời (rotenburo). Ở đây, du khách có thể nhâm nhi một tách trà nóng, ngắm cảnh ngoài trời và thư giãn sau một ngày khám phá dài hơi.

Tắm nước nóng giúp tăng tuần hoàn máu. Ảnh: Kashiwaya.

Tắm nước nóng giúp tăng tuần hoàn máu. Ảnh: Kashiwaya.

Các lữ quán nổi tiếng ở Nhật Bản

Tawaraya là một nhà trọ truyền thống lâu đời tại Kyoto có niên đại từ thời Edo. Hiện nay các quán trọ vẫn đươc giữ nguyên theo kiến trúc cũ, từ khung nhà cho tới cách bày trí. Một điểm cộng khác là nhà trọ nằm ở trung tâm thành phố và gần các cửa hàng mua sắm quận Higashiyama. Ryokan Tawaraya sẽ là một lựa chọn phù hợp cho các du khách thích sự hoài cổ.

Nằm tại thành phố Kaga, tỉnh Ishikawa, Kayotei phục vụ các loại phòng thượng hạng với bồn tắm nước nóng riêng. Tại đây, du khách có thể thưởng thức một tách trà và ngắm cảnh từ những khu rừng xanh mướt.

Tới Nhật Bản vào mùa thu, du khách có thể tham quan công viên Hitachi Seaside tỉnh Ibaraki, hái trái cây tại vườn Yamanashi và dạo quanh núi Phú Sĩ ngắm lá vàng rơi.

The museum is located underground in Japan

The Oya History Museum in Tochigi prefecture has areas 30-60 meters above the ground, often used for concerts.

[Caption]a

The Oya History Museum was opened in 1979, displaying many artifacts that are quarry tools and historical information about the Oya quarry. What makes visitors coming here for the first time cannot help but be surprised is the entrance to the museum connected to the underground mine.

[Caption]a

The tour guide said that Oya stone – a type of rock formed from lava and ash appeared only in the Oya area, Utsunomiya city about 1,500 years ago. At this time, people in the area knew how to get stones to build burial rooms. More extensive mining operations were carried out from the 1930s to 1986.

[Caption]a

Later, the mine was used as part of a museum. Visitors when visiting will follow the pre-set path with signs.

In 1986, mining activities were stopped. The quarry was later used as part of a museum.

Several models are placed on the sides to recreate the action of taking stones.

Năm 1986, các hoạt động khai thác bị dừng lại. Mỏ đá sau đó được sử dụng như một phần của bảo tàng.

The quarry is 20,000 square meters wide, located at a depth of 30-60 meters. Electric lights are lit in all areas allowing visitors to visit.

[Caption]a

Traces created by quarrying tools remain on the walls.

[Caption]a

The museum is located deep in the ground so the sound emitted here has a distant echo. Some parts of the mine have been used by many Japanese bands as a performance space.

[Caption]a

Pictures of concerts and shows are displayed on a wall.

[Caption]a

The museum’s remaining space is on the ground, not too wide. Here, you have the opportunity to learn about the history of the quarry as well as see first-hand the tools used by people in quarrying activities.

[Caption]a

Temperatures below the museum range from 5 to 8 degrees Celsius. You should prepare thick clothing to keep warm.

Nằm ở phía Tây Bắc thành phố Utsunomiya, bảo tàng lịch sử Oya là một trong những điểm dừng chân không thể bỏ qua trong hành trình khám phá tỉnh Tochigi, Nhật Bản. Bên ngoài bảo tàng có quán cà phê, cửa hàng bán đồ lưu niệm được làm bằng đá.

Located in the northwestern part of Utsunomiya city, Oya History Museum is one of the must-see stops in the journey to discover Tochigi prefecture, Japan. Outside the museum, there are cafes, shops selling souvenirs made of stone.

The museum is located at: 909 Oyamachi, Utsunomiya, Tochigi, 321-0345. Admission for adults is 800 yen (about 160,000 VND), children 400 yen (about 80,000 VND). The museum is open from 9am to 5pm.

Directions: From JR Utsunomiya Station (west exit), take bus number 45 to Tateiwa and get off at the Shirinois Iriguchi bus stop. There are 1-3 trips per hour, it takes 30 minutes, 450 yen (90,000 VND) per person. The museum is a five-minute walk from the bus stop.

Bảo tàng nằm dưới lòng đất ở Nhật Bản

Bảo tàng lịch sử Oya ở tỉnh Tochigi có những khu vực cách mặt đất 30-60m, thường được dùng để tổ chức hòa nhạc.

[Caption]a

Bảo tàng lịch sử Oya được mở cửa từ năm 1979, trưng bày nhiều hiện vật là các công cụ khai thác đá kèm các thông tin lịch sử về mỏ đá Oya. Điều khiến du khách đến đây lần đầu đều không khỏi ngỡ ngàng là lối tham quan bảo tàng thông với khu mỏ nằm dưới lòng đất.

[Caption]a

Hướng dẫn viên cho biết, đá Oya – loại đá được hình thành từ dung nham và tro chỉ xuất hiện tại vùng Oya, thành phố Utsunomiya khoảng 1.500 năm trước. Thời điểm này, người dân trong vùng đã biết lấy đá để xây dựng các phòng chôn cất. Các hoạt động khai thác quy mô hơn được thực hiện từ những năm 1930 tới năm 1986.

[Caption]a

Sau đó, mỏ được sử dụng như một phần của bảo tàng. Du khách khi tham quan sẽ theo lối đi được dựng lên sẵn, có bảng chỉ dẫn.

Năm 1986, các hoạt động khai thác bị dừng lại. Mỏ đá sau đó được sử dụng như một phần của bảo tàng.

Một số mô hình được đặt ở hai bên tái hiện hoạt động lấy đá.

[Caption]a

Mỏ đá rộng 20.000 m2, nằm ở độ sâu 30-60 m. Đèn điện được thắp sáng ở tất cả khu vực cho phép du khách tham quan.

[Caption]a

Dấu vết tạo nên bởi dụng cụ khai thác đá còn in lại trên các vách tường.

[Caption]a

Bảo tàng nằm sâu trong lòng đất nên âm thanh phát ra tại đây có tiếng vang xa. Một số nơi trong mỏ đã được nhiều ban nhạc Nhật Bản sử dụng làm không gian biểu diễn.

[Caption]a

Hình ảnh của các buổi hòa nhạc, trình diễn được trưng bày ở một vách tường.

[Caption]a

Không gian còn lại của bảo tàng nằm trên mặt đất, không quá rộng. Tại đây, bạn có cơ hội tìm hiểu về lịch sử của mỏ đá cũng như tận mắt nhìn những dụng cụ từng được người dân sử dụng trong các hoạt động khai thác đá.

[Caption]a

Nhiệt độ dưới bảo tàng dao động từ 5 tới 8 độ C. Bạn nên chuẩn bị áo dày để giữ ấm.

Nằm ở phía Tây Bắc thành phố Utsunomiya, bảo tàng lịch sử Oya là một trong những điểm dừng chân không thể bỏ qua trong hành trình khám phá tỉnh Tochigi, Nhật Bản. Bên ngoài bảo tàng có quán cà phê, cửa hàng bán đồ lưu niệm được làm bằng đá.

Nằm ở phía tây bắc thành phố Utsunomiya, bảo tàng lịch sử Oya là một trong những điểm dừng chân không thể bỏ qua trong hành trình khám phá tỉnh Tochigi, Nhật Bản. Bên ngoài bảo tàng có quán cà phê, cửa hàng bán đồ lưu niệm được làm bằng đá.

Bảo tàng nằm ở địa chỉ: 909 Oyamachi, Utsunomiya, Tochigi, 321-0345. Giá vé tham quan cho người lớn là 800 yen (khoảng 160.000 đồng), trẻ em 400 yen (khoảng 80.000 đồng). Bảo tàng mở cửa từ 9h tới 17h.Gợi ý cách đi: Từ ga JR Utsunomiya (lối ra phía tây), bạn đi xe buýt số 45 đến Tateiwa và xuống tại trạm xe buýt Shiryokan Iriguchi. Có khoảng 1-3 chuyến xe mỗi giờ, di chuyển mất 30 phút, 450 yen (90.000 đồng) một người. Bảo tàng cách trạm xe buýt năm phút đi bộ.

Famous for being a workaholic, but Japanese office workers are taking time off from work, the government has even encouraged by reducing service prices.

Japanese people are known as “workaholics”, often work overtime and rarely take time off. However, this may change in the future as the “workation” model becomes more common in the workplace.

When the Japanese government announced it would “pressure” office people to implement the “workation” model, Yoshimasa Higashihara did not need to wait for a second inquiry.

As an assistant manager at Japan Airlines, Higashihara soon went on a “workation” trip to Osaka for a few days with friends this summer. He is planning another trip in the next few weeks.

“I really wanted to visit the Blue Pond in Hokkaido after seeing some photos of it, but haven’t had the chance to see it in person,” he said.

For Higashihara, the workation model is nothing new. True to its name – work and vacation (travel), this is a trend of working in combination with tourism to help young people balance between work life and rest time.

Higashihara himself has made 7 domestic “workations” and 3 overseas “workations” trips, including New York, Hawaii and Singapore, before the outbreak of Covid-19. According to him, this model of working and playing brings the best benefits in both career and personal life.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 1.

Mr. Yoshimasa Higashihara is enjoying a day of remote working in Osaka city (Japan). (Photo: Handout)

Normally, Higashihara will work about 2-4 hours / day and then use the rest of the time to rest. He said he learned a lot of new cultures and met interesting people.

The Japanese government has received support from the community when implementing the Go To Travel program in the country. They also plan to encourage companies to allow their employees to work on “workstations” to both support a part of the tourism industry and help the economy grow.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 2.

Green Pond in Hokkaido (Japan). (Photo: Rhea Mogul)

One of the goals that this model aims to be onsen resorts – which often operate in a traditional way and are very slow to adopt new technologies. The Japanese government has announced that it will sponsor hotels located in these onsen towns to install high-speed Wi-Fi connections.

With this in mind, companies can choose these towns as their satellite offices throughout the year.

According to information from the Japanese government, more than 4.2 million people have used the discount offers in the Go To Travel program within 3 weeks, up to August 20 – the peak time of the tourist season. every year. Discounted services include train tickets, airline tickets, hotel rentals, scenic entrance fees and restaurant catering services.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 3.

An onsen in Nagayu (Japan).

The most important factor in this model is the ability to work remotely. Although workers are traveling, they still have to spend a few hours a day for work. Japan’s Chief Cabinet Office hosted a tourism meeting in August, saying the government needs to give more support to hotels so that employees can work remotely.

Many corporations have contacted Japan’s largest travel agencies to develop projects for their employees. JTB Corp even set up a new division to solve this problem at the end of July.

Companies are working on programs to allow employees a few extra days on the weekend. This way, they will be able to take 5-6 days off completely, but still ensure work while traveling.

(Illustration)

On August 31, JTB teamed up with NEC Corporation to implement a system that allows employees to book vacant rooms in hotels and use it as remote offices. There are about 30 hotels in the capital Tokyo that are taking the first phase. The plan is likely to be expanded to Osaka and Nagoya early next year and across Japan in March 2022.

“The idea of ​​working remotely has attracted a lot of attention, but it’s too early to talk about how popular it is in Japan,” added Mori. “I think it will take a long time to change the mindset of companies and office workers. This model may be familiar to the staff, but companies need to change their internal rules, which is not easy. ”

The “workation” model will probably solve a problem that has existed for a long time in Japan, that is the lack of annual leave from the office workers.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 5.

Japanese workers are famously known as “workaholic” people.

According to a report from the travel company Expedia, the average Japanese office worker spends only about 50% of his or her annual leave days. This is the lowest of the 30 countries surveyed, while Germans, Britons and Singaporeans take 100%, 96% and 93% of their vacation days, respectively.

According to Japanese employers, they feel uncomfortable taking leave because it means colleagues will have to do their jobs. In addition, they worry that this action will show their lack of commitment to the company.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ

Người Nhật Bản vốn nổi tiếng là “nghiện công việc”, thường xuyên làm thêm giờ và rất ít khi nghỉ phép. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ thay đổi trong tương lai khi mô hình “workation” trở nên phổ biến hơn trong giới công sở.

Khi chính phủ Nhật Bản tuyên bố sẽ “gây sức ép” để dân công sở thực hiện mô hình “workation”, Yoshimasa Higashihara không cần chờ được hỏi đến lần thứ hai. 

Là trợ lý quản lý tại hãng hàng không Japan Airlines, Higashihara đã sớm thực hiện một chuyến đi “workation” tới Osaka vài ngày cùng bạn bè vào hè năm nay. Anh đang lên kế hoạch cho một chuyến đi khác trong vài tuần tới.

“Tôi rất muốn thăm quan Ao Xanh ở Hokkaido sau khi xem vài bức ảnh về chỗ đó, nhưng chưa có dịp đến ngắm tận nơi”, anh nói.

Đối với Higashihara, mô hình workation chẳng có gì lạ lẫm. Đúng như tên gọi của nó – work (công việc) và vacation (du lịch), đây là xu hướng làm việc kết hợp với du lịch nhằm giúp người trẻ cân bằng giữa cuộc sống công sở và thời gian nghỉ ngơi. 

Bản thân Higashihara đã từng thực hiện 7 chuyến “workation” trong nước và 3 chuyến tới nước ngoài, bao gồm New York, Hawaii và Singapore, trước khi dịch Covid-19 bùng phát. Theo anh, mô hình vừa làm vừa chơi này đem đến những lợi ích tốt đẹp nhất về cả sự nghiệp lẫn đời sống cá nhân.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 1.

Anh Yoshimasa Higashihara đang tận hưởng một ngày làm việc từ xa tại thành phố Osaka (Nhật Bản). (Ảnh: Handout)

Thông thường, Higashihara sẽ làm việc khoảng 2-4 tiếng/ngày và sau đó dùng thời gian còn lại để nghỉ ngơi. Anh cho biết mình học được rất nhiều nét văn hóa mới và gặp gỡ những người thú vị. 

Chính phủ Nhật Bản đã nhận được sự ủng hộ từ cộng đồng khi thực hiện chương trình Go To Travel (Đi Du Lịch) trong nước. Họ cũng dự định sẽ khuyến khích các công ty cho phép nhân viên thực hiện “workstation” để vừa hỗ trợ một phần ngành du lịch, vừa giúp cho kinh tế phát triển.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 2.

Ao Xanh tại Hokkaido (Nhật Bản). (Ảnh: Rhea Mogul)

Một trong những mục tiêu mà mô hình này hướng tới là các resort onsen – nơi thường hoạt động theo lối truyền thống và rất chậm chạp trong việc áp dụng các công nghệ mới. Chính phủ Nhật Bản tuyên bố sẽ tài trợ giúp các khách sạn nằm trong những thị trấn onsen này có thể lắp đặt kết nối Wi-fi tốc độ cao.

Với ý tưởng này, các công ty có thể lựa chọn những thị trấn này làm văn phòng vệ tinh của mình trong suốt cả năm. 

Theo thông tin từ chính phủ Nhật Bản, hơn 4,2 triệu người dân đã sử dụng các ưu đãi giảm giá trong chương trình Go To Travel trong vòng 3 tuần, tính đến ngày 20/8 – thời gian cao điểm của mùa du lịch mọi năm. Các dịch vụ được giảm giá bao gồm vé tàu hỏa, vé máy bay, tiền thuê khách sạn, phí vào cửa các danh lam thắng cảnh và dịch vụ ăn uống tại nhà hàng

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 3.

Một onsen tại Nagayu (Nhật Bản).

Yếu tố quan trọng nhất trong mô hình này là khả năng làm việc từ xa. Người lao động tuy đi du lịch nhưng vẫn phải dành vài tiếng mỗi ngày để cho công việc. Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản đã chủ trì một cuộc họp về du lịch trong tháng 8 vừa qua, nói rằng chính phủ cần phải hỗ trợ thêm cho các khách sạn để nhân viên có thể làm việc từ xa.

Nhiều tập đoàn đã liên hệ với các công ty lữ hành lớn nhất Nhật Bản để xây dựng dự án cho nhân viên của mình. Thậm chí, JTB Corp còn thành lập hẳn một bộ phận mới để giải quyết vấn đề này vào cuối tháng 7 vừa qua.

Các công ty đang xây dựng chương trình cho phép nhân viên có thêm vài ngày vào cuối tuần. Như vậy, họ sẽ được nghỉ hẳn 5-6 ngày, nhưng vẫn đảm bảo công việc trong thời gian du lịch.

(Ảnh minh họa)

Vào ngày 31/8, JTB đã hợp tác cùng Tập đoàn NEC để triển khai một hệ thống cho phép nhân viên đặt phòng trống trong khách sạn và dùng nó làm văn phòng từ xa. Có khoảng 30 khách sạn ở thủ đô Tokyo đang tham gia giai đoạn đầu tiên. Kế hoạch này có thể sẽ được mở rộng sang Osaka và Nagoya vào đầu năm sau và trên toàn Nhật Bản vào tháng 3/2022.

“Ý tưởng làm việc từ xa đã thu hút được rất nhiều sự chú  ý, tuy nhiên còn quá sớm để bàn về mức độ phổ biến của nó tại Nhật Bản”, Mori nói thêm. “Tôi nghĩ sẽ phải mất nhiều thời gian để thay đổi tư duy của các công ty và dân văn phòng. Mô hình này có thể quen thuộc với bộ phận nhân viên, nhưng các công ty cần phải thay đổi quy định nội bộ của mình, mà điều này thì không hề đơn giản”.

Mô hình “workation” có thể sẽ giải quyết được một vấn nạn đã tồn tại rất lâu tại Nhật Bản, đó là việc dân công sở không nghỉ đủ số ngày phép hàng năm mà mình được hưởng.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 5.

Dân công sở Nhật Bản vốn nổi tiếng là những người “tham công tiếc việc”.

Theo báo cáo từ công ty lữ hành Expedia, trung bình một nhân viên công sở người Nhật chỉ dùng khoảng 50% số ngày phép trong năm của mình. Đây là số liệu thấp nhất trong số 30 quốc gia tham gia khảo sát, trong khi người Đức, người Anh và người Singapore dùng lần lượt 100%, 96% và 93% số ngày nghỉ phép của mình.

Theo giới công sở tại Nhật Bản, họ cảm thấy không thoải mái khi xin nghỉ vì điều đó có nghĩa là đồng nghiệp sẽ phải làm thay công việc của họ. Ngoài ra, họ còn lo lắng hành động này sẽ thể hiện sự thiếu tận tụy đối với công ty.

Japanese universities do not recruit smoking professors

The new policy under the “Non-Smoking Roadmap”, enacted by Nagasaki University last November, is aimed at banning the introduction of cigarettes or lighters into the school.
On April 19, Nagasaki University (Nagasaki Prefecture, Japan) announced that it would not recruit smokers to all teaching positions, including visiting professors. This is seen as the pioneering move of the public school in the fight against tobacco.
However, university leaders say the rule will be flexibly applied, possibly exempting candidates who commit to quit after being admitted to the school.

The Rector of Nagasaki University, Shigeru Kono, announced the policy of not recruiting smokers at the April 19 press conference in Nagasaki. Photo: Rui Morimoto
The new Nagasaki University policy reflects the trend of smoking ban in all public spaces in Japan, including restaurants and bars, as Tokyo is about to host the 2020 Summer Olympics.
“The mission of the university is to nurture the human resources. We feel we need to encourage people to say no to tobacco, as some companies have started to introduce no smoking rules,” said Shigeru Kono, shared university rectors.
An official from the Japanese Ministry of Health, Labor and Welfare admitted “had never heard of a similar policy being applied at a public university”.
The above policy is under the university’s “Non-Smoking Roadmap” issued in November last year, which plans to gradually eliminate 10 smoking areas on campus.
From next August, the ban on smoking by faculty members and all other staff at the school will take effect. By April of the following year, no one, including students, was allowed to bring cigarettes or lighters into the school.
Currently, the number of smokers accounts for 8% of the staff of Nagasaki University. A psychiatric specialist will be invited to school in May to advise people who have difficulty quitting smoking.

Đại học Nhật Bản không tuyển giáo sư hút thuốc

Chính sách mới thuộc “Lộ trình không hút thuốc” được Đại học Nagasaki ban hành tháng 11 năm ngoái, tiến tới cấm mang thuốc lá hoặc bật lửa vào trường.

Ngày 19/4, Đại học Nagasaki (tỉnh Nagasaki, Nhật Bản) tuyên bố không tuyển ứng viên hút thuốc vào mọi vị trí giảng dạy, bao gồm cả giáo sư thỉnh giảng. Đây được xem là động thái tiên phong của ngôi trường công lập trong cuộc chiến chống thuốc lá.

Tuy nhiên, lãnh đạo đại học cho hay quy tắc sẽ được áp dụng linh hoạt, có thể miễn trừ cho những ứng viên cam kết bỏ thuốc lá sau khi được nhận vào trường. 

Hiệu trưởng Đại học Nagasaki, Shigeru Kono, tuyên bố chính sách không tuyển người hút thuốc tại buổi họp báo ngày 19/4 ở Nagasaki. Ảnh: Rui Morimoto

Hiệu trưởng Đại học Nagasaki, Shigeru Kono, tuyên bố chính sách không tuyển người hút thuốc tại buổi họp báo ngày 19/4 ở Nagasaki. Ảnh: Rui Morimoto

Chính sách mới của Đại học Nagasaki phản ánh xu hướng cấm hút thuốc ở tất cả không gian công cộng tại Nhật Bản, bao gồm cả nhà hàng và quán bar, trong bối cảnh Tokyo sắp đăng cai Thế vận hội mùa hè 2020. 

“Nhiệm vụ của trường đại học là nuôi dưỡng nguồn nhân lực. Chúng tôi cảm thấy cần khuyến khích mọi người nói không với thuốc lá, bởi một số công ty bắt đầu ra quy định không tuyển dụng người hút thuốc”, Shigeru Kono, hiệu trưởng đại học chia sẻ. 

Một quan chức của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản thừa nhận “chưa bao giờ nghe thấy chính sách tương tự được áp dụng tại một đại học công lập”. 

Chính sách trên thuộc “Lộ trình không hút thuốc” được đại học ban hành tháng 11 năm ngoái, trong đó có kế hoạch loại bỏ dần 10 khu vực hút thuốc trong khuôn viên trường. 

Từ tháng 8 tới, lệnh cấm giảng viên và mọi nhân viên khác hút thuốc tại trường sẽ có hiệu lực. Đến tháng 4 năm sau, không ai, bao gồm cả sinh viên, được phép mang thuốc lá hoặc bật lửa vào trường. 

Hiện tại, số người hút thuốc chiếm 8% nhân viên Đại học Nagasaki. Một bác sĩ chuyên về rối loạn tâm thể sẽ được mời đến trường vào tháng 5 để tư vấn cho những người gặp khó khăn trong việc từ bỏ thuốc lá.

Japan made a square road to avoid the landslide

The U-shaped section consists of perpendicular angles with an eroding cliff on one side, and the ocean in Fukui City on the other, attracting attention.

Đoạn đường tránh với các góc cua vuông góc đang gây sốt mạng xã hội Nhật Bản. Ảnh: Twitter

The bypass with perpendicular corners is causing fever on Japanese social networks. Photo: Twitter

The unique bypass photo was shared on Twitter on March 21 and currently has more than 12,100 re-shares and more than 23,000 likes. Below are about 90 comments and other shares about the experience of driving through this road.

In July 2018, heavy rains caused landslides on the mountainside and buried an 80 m long section on Highway 305 in Fukui City, Fukui Prefecture. Traffic stalled for four months until the detour was completed in late October of the same year, according to Fukui daily.

The U-shaped bypass is extended to the sea with a length of 208 m and a width of 6 m. Signal lights are installed at both ends of the road and vehicles are only allowed to go in one direction.

The old road is difficult to recover as the soil and rock continue to erode from a height of 60 m is the reason for the local authorities to build a temporary bypass.

“This trail is a mistake”, “These corners won’t let you go fast”, or “Looks like it’s only useful for learning to drive” are disagree. However, there are also very detailed analysis of road construction techniques, the causes of lost construction time (due to topography, geology) and other complex factors. It is expected that the old road will be restored to the original state by the end of this year.

Đoạn đường bị đất đá vùi lấp khi chưa có đường tránh. Ảnh: Twitter

Land and rock buried when there is no way to avoid it. Photo: Twitter

Đường trong giai đoạn thi công. Ảnh: Twitter

Road in construction stage. Photo: Twitter

Đoạn đường vòng khi mới hoàn thành cuối tháng 10/2018. Ảnh: Fukui Shimbun

New detour when completed at the end of October 2018. Photo: Fukui Shimbun