Xây dựng mối quan hệ trên bàn tiệc là phương thức phổ biến ở hầu hết các nền văn hóa. Người Nhật cũng không ngoại lệ. Việc uống say, thậm chí say gục, được cho là rất quan trọng trong quan hệ kinh doanh tại Nhật Bản.
Trong văn hóa Nhật Bản, việc kết nối các thành viên trong nhóm, cởi mở và tránh xung đột là yếu tố trọng tâm. Uống rượu chính là cách để họ cùng ngồi xuống, chia sẻ cảm xúc cũng như để nhận biết những xung đột tâm lý có thể xảy ra, cố gắng giải quyết trước khi nó trở thành vấn đề nghiêm trọng. Và dù trong bất kỳ trường hợp nào, họ cũng sẽ không bao giờ nhắc lại vào ngày hôm sau những vấn đề đã nói ở tối hôm trước. Uống rượu là một nghi thức tương đối quan trọng của người Nhật Bản, không chỉ với khách hàng mà còn với những thành viên cùng nhóm làm việc.
Nhiều người Nhật Bản dùng rượu để tạo mối quan hệ, trong biểu hiện của tiếng Nhật dường như cũng đề cập đến vấn đề này, bắt nguồn từ động từ “nomu” (nghĩa là “uống”). Những thương nhân người Nhật thường lôi kéo khách hàng của mình đi uống rượu. Mặc dù, hiếm có thỏa thuận nào được ký kết trên bàn nhậu nhưng cũng hiếm khi có phi vụ nào thành công mà thiếu đi buổi nhậu. Tất nhiên, xây dựng lòng tin bằng việc uống rượu không chỉ là phong tục riêng của Nhật. Trên toàn khu vực Đông Nam Á, cho dù bạn đang làm việc tại Trung Quốc, Thái Lan hay Hàn Quốc, uống rượu cùng khách hàng, đối tác là một bước đi quan trọng trong quá trình xây dựng lòng tin.
Nhiều người có phong cách làm việc nghiêm túc không hiểu được điều này. “Tại sao tôi phải làm một thằng ngốc trước mặt những người mà tôi cần gây ấn tượng?” – họ tự hỏi. Đó chính là điểm cốt yếu. Khi bạn uống cùng đối tác một ly rượu nghĩa là bạn để người đó thấy rằng bạn chẳng có gì để che giấu. Và lúc họ “uống đến khi gục ngã” cùng bạn, họ đang chứng tỏ rằng họ hoàn toàn không còn cảnh giác điều gì với bạn. “Đừng lo rằng bạn trông sẽ thật ngu ngốc” – Ai đó sẽ trấn an bạn. “Bạn càng thành tâm muốn xóa bỏ rào cản tại những bữa nhậu buổi tối, họ càng tin tưởng bạn”.
Rượu không phải cách duy nhất để xây dựng mối quan hệ kinh doanh. Nếu bạn không uống, chắc hẳn bạn cũng sẽ tìm được cách khác để tạo dựng niềm tin. Mỗi nền văn hóa có một nét đặc trưng riêng, như việc người ta sẽ thường uống trà thay vì bia rượu tại Ả Rập. Tuy nhiên, nếu bạn sống ở Nhật, hãy tập quen với việc đi nhậu, đi hát karaoke hay một buổi đi spa. Bởi vì điều đó sẽ giúp cho công việc của bạn thông suốt hơn rất nhiều.
Masu (枡 升) is originally a square wooden box for measuring rice in Japan. Masu (枡 升) comes in a variety of sizes from 1 to (斗) (一 斗 枡 ittomasu) (about 18 liters) to 1 go (合) (一 合 枡 ichigomasu) (about 0.18 liters). Masu (枡 升) is used for many different uses, such as for storing dry spices or for drinking Sake (酒). Besides, Japanese artists also create Masu (枡 升) as cute souvenirs.
When ordering sake in bars in Japan, the service will bring out a glass, a wooden cup, a wooden cup is usually square, the sides are smooth and lined, the wood is often used cedar or Lacquer or sometimes plastic, the wooden cup is called masu cup, then the glass cup will be placed inside the masu wooden cup and poured sake until it spills over the masu cup.
During festivals, people often pour sake straight into a masu cup to enjoy, while in bars or restaurants, people often put a glass into the masu cup to pour about half a cup of masu. In Japan, this approach is considered an extremely interesting entertainment and is called Mokkiri Sake.
****
As for the rule of using masu cups, there is no specific rule, but to drink politely, we can refer to the steps of drinking Japanese sake with masu cups as follows:
Step 1: Take a small sip of sake from the glass to help fill, at this time both the glass cup and the masu cup are placed on the table.
Step 2: Raise the cup by holding the glass in the right hand and the masu cup in the left hand, to prevent the sake from spilling out, place the masu cup underneath so that the sake can overflow.
Step 3: When the sake in the glass is over, pour the sake in the masu cup into the glass and put the glass inside the masu cup, finally enjoying the rest of the sake in the cup.
Masu (枡升) vốn là chiếc hộp gỗ hình vuông dùng để đong gạo ở Nhật. Masu (枡升) có nhiều kích cỡ khác nhau từ 1 to (斗) (一斗枡 ittomasu) (khoảng 18 lít) đến 1 go (合) (一合枡 ichigomasu) (khoảng 0,18 lít).Ngày nay, Masu (枡升) được sử dụng với nhiều công dụng khác nhau, như đựng các gia vị khô hoặc để uống Sake (酒). Bên cạnh đó, các nghệ nhân Nhật Bản còn sáng tạo Masu (枡升) thành những món quà lưu niệm dễ thương.
Cách thưởng thứcsake bằng cốc Masu
Khi gọi sake trong các quán bar ở Nhật, phuc vụ sẽ mang ra 1 cốc thủy tinh, 1 chiếc cốc gỗ, cốc gỗ thường có hình vuông, các mặt đều được bào nhẵn và xếp khít, gỗ thường dùng là gỗ tuyết tùng hoặc sơn mài hoặc có khi là nhựa, người ta gọi chiếc cốc gỗ đó là cốc masu, sau đó chiếc cốc thủy tinh sẽ được đặt vào bên trong chiếc cốc gỗ masu rồi rót sake cho đến khi tràn ra ngoài chiếc cốc masu đó
Trong các dịp lễ hội thường người ta hay rót thẳng sake vào cốc masu để thưởng thức, còn trong các quán bar hay nhà hàng thì người ta hay đặt cốc thủy tinh vào trong cốc masu để rót cho tràn ra khoảng 1 nửa cốc masu, tại Nhật đây được coi là một màn giải trí vô cùng thú vị và có tên gọi là Mokkiri Sake.
****
Nói đến quy tắc dùng cốc masu thì không có một quy tắc cụ thể nào, tuy nhiên để uống 1 cách lịch sự thì chúng ta có thể tham khảo các bước uống rượu sake Nhật bằng cốc masu như sau :
Bước 1 : Nhấp một ngụm nhỏ sake từ chiếc thủy tinh cho đỡ đầy, lúc này cả chén thủy tinh và cốc masu đều được đặt trên mặt bàn.
Bước 2 : Nâng cốc lên bằng cách cầm cốc thủy tinh tay phải và cốc masu tay trái, để tránh bị rớt sake ra ngoài thì đặt cốc masu xuống bên dưới để hứng.
Bước 3 : Khi rượu sake trong cốc thủy tinh đã hết, chúng ta rót sake trong cốc masu sang cốc thủy tinh và đặt cốc thủy tinh lại bên trong cốc masu, cuối cùng là thưởng thức hết phần rượu sake còn lại trong chén.
Bạn đang tìm kiếm các mặt hàng truyền thống gì từ Nhật Bản? Những chiếc cốc Masu uống sake thì sao nhỉ? Bạn vừa tìm được đúng nơi bạn có thể đặt những chiếc cốc masu của mình rồi đấy! Bất kể bạn đặt hàng từ đâu trên thế giới, chúng tôi luôn sẵn sàng giao hàng cho bạn.
Bước 2: Quyết định số lượng bạn sẽ cần. Bước 3: Kiểm tra xem bạn có cần thêm tùy chọn nào cho cốc masu của mình như: nhãn hiệu (thiết kế cố định và tùy chỉnh), hộp giấy, túi masu trong suốt …v.v. Bước 4: Nhấp vào bất kỳ nút nào màu đỏ “Nhận báo giá miễn phí” trên trang web.
Bước 5: Điền vào mẫu yêu cầu báo giá và nhấp vào nút “GỬI” ở phía dưới. Bước 6: Nhận trả lời tự động và xem lại các thông tin quan trọng đã điền. Bước 7: Chờ báo giá. Bước 8: Kiểm tra báo giá. Bước 9: Thực hiện đặt hàng.
***Tham khảo bảng giá Nếu bạn muốn xem giá cốc masu của chúng tôi trước khi đặt hàng trước khi yêu cầu báo giá, vui lòng xem qua Bảng Giá.
Chúng tôi vận chuyển cốc masu bằng EMS (Dịch vụ Chuyển phát nhanh) của Bưu điện Nhật Bản vì nó nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm chi phí và có thể theo dõi trực tuyến để bạn có thể kiểm tra tình trạng thực tế của lô hàng của mình. Nếu bạn muốn đặt bảo hiểm vận chuyển cho đơn hàng masu của bạn, sau đó vui lòng kiểm tra trang web sau để biết phí bảo hiểm: EMS insurance fees
***Cách đóng gói (tham khảo) Chiếc cốc Masu sẽ được chuyển đến tay bạn trong tình trạng gói cẩn thân, đơn giản và tiện dụng như sau.
Công ty chuyên sản xuất cốc gỗ Masu vận chuyển cốc masu cho khách hàng ở Nhật Bản và trên toàn thế giới. Gần đây, chúng tôi nhận được ngày càng nhiều đơn đặt hàng của không chỉ cá nhân mà các tổ chức, nhà hàng Nhật Bản, công ty quốc tế tổ chức lễ khai trương kinh doanh theo phong cách Nhật Bản bằng cách mở thùng rượu sake và uống rượu từ những chiếc cốc masu. Một cách uống tuyệt vời của người Nhật là uống từ một chiếc cốc masu mới làm. Đó có thể là lý do tại sao người Nhật yêu mến một mối liên hệ khá mật thiết với những chiếc cốc gỗ nhỏ này từ xa xưa. Chúng Tôi muốn chia sẻ những điều tinh túy nhất của văn hóa truyền thống Nhật Bản với càng nhiều người trên toàn cầu.
Nhật Bản là một nước có nền văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc và rất độc đáo của Phương Đông. Nói đến Nhật Bản ta không chỉ nhớ tới hoa anh đào, rượu sake, mà ở xứ sở mặt trời mọc còn được biết đến với nhiều lễ hội được tổ chức trong năm. Nếu bạn là thực tập sinh, du học sinh đang học tập và làm việc tại Nhật tại sao không lưu ngay danh sách các lễ hội dưới đây để có thể trải nghiệm thú vị nhất
Tháng 1
Ngày 1 tháng 1: Tết Nhật Bản
Ngày tết này tại Nhật được ăn theo tết dương lịch, đây là sự kiện quan trọng trong năm đối với người Nhật cùng rất nhiều phong tục thú vị. Từ ngày 1 đến ngày 3 hầu như tất cả các công ty, nhà xưởng và các cơ sở kinh doanh đều nghỉ. Các gia đình chào mừng năm mới bằng cách nấu nướng, rồi cùng nhau thưởng thức các món ăn đặc biệt, mặc kimono hoặc những trang phục đẹp nhất. Cùng nhau đi viếng chùa chiền hoặc đền thờ để cầu nguyện một năm mới nhiều sức khỏe và hạnh phúc
Giữa tháng 1 (15 ngày): Thi đấu sumo lần 1
Vật Sumo là lễ hội Nhật, đây là niềm tự hào của thể thao Nhật Bản và là biểu tượng văn hóa tinh thần người Nhật. Vật sumo bắt nguồn từ nghi lễ tôn giáo Shinto cùng những lời cầu nguyện cho một mùa màng bội thu
Lễ thành nhân: ngày thứ 2 của tuần thứ 2 tháng Giêng
Ngày lễ này tổ chức nhằm chúc mừng và động viên tất cả những người vừa đến tuổi trưởng thành (theo luật Nhật Bản là 20 tuổi) trong năm và giúp họ nhìn nhận bản thân đã trở thành người lớn. Lễ thành nhân không chỉ dành cho những người đạt tuổi 20 khi ngày lễ tổ chức mà thực chất những người sẽ bước sang tuổi 20 trong tháng 2, 3, 4 cũng có thể tham dự buổi lễ
Thứ bảy tuần thứ tư của tháng 1: Lễ đốt núi Wakakusayama
Vâng bạn đọc không sai, đốt nguyên 1 ngọn núi. Thay vì đốt pháo hoa thường được diễn ra trong những lễ hội hay tổ chức các buổi giao lưu lễ hội, tham gia nhiều hoạt động thì những người dân ở thành phố Nara lại có cách tổ chức đặc sắc hơn bằng việc “đốt nguyên một ngọn núi”
Tháng 2
7 ngày đầu tháng 2: Lễ hội Tuyết tại Sapporo, Hokkaido
Lễ hội tuyết được tổ chức ở 3 địa điểm: Odori, Susukino và Tsudome
Nhưng địa điểm chủ yếu chính là công viên Odori – Cách trung tâm Sapporo khoảng 1,5km. Tại đây, những tác phẩm băng tuyết cực lớn với chiều rộng hơn 25m, cao hơn 15m được điêu khắc rất công phu và hoành tráng. Bên cạnh đó còn có hơn hàng trăm tượng lớn nhỏ để du khách có thể tham quan và chiêm ngưỡng
Lễ hội ném đậu đuổi quỉ (setsubun): được tổ chức vào khoảng ngày 3 hoặc 4/2
Đây không phải là một ngày lê hội quốc tế, nhưng là sự kiện văn hóa lớn được tổ chức rộng rãi tại các đền chùa và trên khắp đất nước Vào ngày này người ta thường rắc đậu để xua đuổi ma quỷ, nghi lễ này được gọi là Mamemaki. Vì theo quan niệm của người Nhật, đậu nành mang ý nghĩa xua đuổi các linh hồn xấu, những sự xui xẻo. Bên cạnh đó, người ta sẽ ăn đậu nành tương ứng với số tuổi cộng thêm một hạt mang đến may mắn trong năm mới
Ngày 3 hoặc ngày 4 tháng 2: Lễ hội lồng đèn của đền Kasuga, Nara
Đây là một sự kiện lâu đời cách đây 800 năm. Vào ngày diễn ra lễ hội, toàn bộ thành phố chỉ còn ánh sáng của những chiếc đèn lồng, không có điện chỉ có ánh sáng kỳ ảo, du khách sẽ rất ngỡ ngàng và không khỏi tò mò trong không gian thần bí, ánh sáng của những chiếc đèn lồng được phản chiếu lên bề mặt sông kết hợp với những tòa nhà màu đỏ son của ngôi đền, một vẻ đẹp hài hòa đã đi vào thơ ca
Ngày 11 tháng 2:
Theo lịch sử Nhật Bản, vào ngày này năm 660 trước Công Nguyên, Thiên Hoàng đầu tiên của Nhật dăng quang
Ngày 15 – 16 tháng 2: Lễ hội Kamakura ở Yokote, Akita
Lễ hội có nhiều ngôi nhà bằng tuyết, được gọi là kamakura, được xây dựng ở nhiều địa điểm khác nhau trong thành phố. Trong mỗi kamakura có một bàn thờ tuyết dành cho thần Nước, người mà mọi người cầu nguyện cho nước dư dật
Thứ bảy tuần thứ ba của tháng 2: Lễ hội Eyo hoặc lễ hội Hadaka (lễ hội khỏa thân) tại chùa Saidaiji, Okayama
Để tham gia Saidaiji Eyo, chỉ có duy nhất một cách là bạn phải cởi bỏ xiêm y trong cái lạnh dưới 10 độ của nước Nhật mùa đông, “khoác” lên nửa dưới bộ khố trắng “fundoshi” được bày bán ngay trước khi Hadaka Matsuri bắt đầu. Ngoài ra người tham gia còn đi thêm đôi tất trắng đặc biệt giống như giầy (tabi)
Tháng 3:
Lễ hội búp bê Hinamatsuri:
Vào ngày lễ hội, các bé gái sẽ được bố mẹ tổ chức cho buổi tiệc của riêng mình, mời bạn bè đến thưởng thức những món ăn đặc trưng của ngày lễ như: bánh gạo hishimochi, xôi đỗ sekihan, rượu shirosake, các loại kẹo màu, thạch nhiều màu sắc……
Trong thời gian một tuần này, người Nhật Bản sẽ thăm viếng phần mộ ông bà, tổ tiên. Theo phong tục, họ sẽ sửa sang lại mộ, dâng hoa, dâng hương, dâng bánh và rượu Sake. Loại bánh đặc trưng trong ngày này là bánh botamochi, loại bánh nếp, dẻo, mềm, hơi ngọt được vắt tròn sau đó được phủ quanh bằng một lớp đậu đỏ đánh nhuyễn và ngọt
Đây là ngày sinh nhật của hoàng đế Chiêu Hòa. Sau hi ông mất thì người ta lấy ngày này làm ngày lễ giữ gìn màu xanh của thiên nhiên, cây cỏ (hiện nay người ta kỷ niệm ngày này vào ngày mùng 4/5). Ngày Chiêu Hòa là một phần của Tuần Lễ Vàng
Tuần lễ Vàng:
Người Nhật quá bận bịu với công việc do đó thời gian nghỉ ngơi đối với họ là vô cùng quan trọng. Có lẽ 1 trong 1 năm thì vào dịp tháng 5 là dịp họ có thể có kỳ nghỉ dài nhất vì thế được gọi là “Tuần lễ vàng” – là tuần lễ cầu cho quốc thái dân an. Tuần lễ này bao gồm 4 ngày quốc lễ trong vòng 1 tuần: từ ngày 29/4 đến 5/5
Từ năm 1947 ngày này được lấy để ký niệm ngày hiến pháp Nhật được thiết lập, đánh dấu và gợi nhớ một sự kiện – một thể chế mới và có hiệu lực sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Ngày Thiếu Nhi: 5/5 (khác với nước ta là ngày 1/6)
Đây là lễ cầu sức khỏe và hạnh phúc của trẻ em. Ngày này còn được gọi là ngày lễ “Đoan ngọ”, ngày lễ dành riêng cho trẻ em là con trai. Người ta thường treo cờ cá chép vào ngày này.
Lễ hội Hirosa (Lễ hội trồng lúa): Diễn ra vào ngày CN đầu tiên của tháng 6
Tại Nhật Bản, tháng 6 là tháng để bắt đầu 1 vụ mùa mới. Có rất nhiều lễ hội trồng lúa đã được tổ chúc tại Nhật Bản. Tại khu phố Mibu, các cô gái Satome sẽ hát những bài dân ca Nhật Bản về vụ mùa lúa và hi vọng rằng sẽ có 1 vụ mùa bội thu vào cuối tháng.Tháng 7
Ngày của biển: Thứ hai của tuần thứ 3 tháng 7
Đây là ngày dành để cảm ơn những gì mà biển đã ban tặng. Ngày này đánh dấu việc Hoàng Đế Meji trở về an toàn sau chuyến đi Hokkaido trên một con thuyền 1876
Diễn ra từ mùng 3 đến mùng 5 tháng Tám tạiAomori. Nebuta matsuri là lễ hội mùa hè tại Nhật Bản. Lễ hội đựơc tổ chức để xua đi sự oi bức và buồn chán của mùa hè. Những vũ công sẽ hét lên “Rassena, Rassena , Rasse, Rasse…” và những chiếc đèn lồng khổng lồ sẽ diểu hành dọc trên đuờng phố.
Lễ hội Obon từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 8
Tuần lễ Obon là một trong ba kỳ nghỉ dài nhất trong năm của người Nhật bên cạnh kỳ nghỉ Tết và ký nghỉ “Tuần Lễ Vàng”. Lễ hội Obon giống như lễ xá tội vong nhân của Việt Nam vào dịp Rằm tháng Bảy âm lịch
Lễ hội Ava Odori múa dân gian ở Tokusima diễn ra vào giữa tháng 8 và lễ hội ở Nikko diễn ra vào giữa tháng 10
Lễ hội Kaze no bon
Diễn ra từ 20-8 đến 3-9. Bài hát Owara là bài dân ca nổi tiếng nhất của vùng Toyama. Nhịp điệu bài hát rất hay, tinh xảo và mọi nguời nhảy múa với những động tác khéo léo như đồng loạt vẫy tay tạo thành con sóng nhỏ. Nguời dân địa phương mặc những bộ áo kimono bằng cotton và nhảy múa khắp thị trấn.Tháng 9
Ngày kính lão: Ngày thứ 2 tuần thứ 3 của tháng 9
Ý nghĩa của ngày này là bày tỏ lòng biết ơn đến những người lớn tuổi vì đã có nhiều năm cống hiến cho xã hội và cầu mong cho những người lớn tuổi được sống lâu, sống thọ.Trong ngày này thì người trong gia đình thường hay cùng nhau đi ra ngoài ăn, đặc biệt là con cháu sẽ tặng những món quà cho ông bà của mình
Tháng 10:
Lễ hội Takayama của đền Hachimangu: ngày 7 – 9 tháng 10
Takayama matsuri là một trong những lễ hội hiếm hoi được tổ chức 2 lần trong một năm vào mùa thu và mùa xuân. Lễ hội sẽ rước kiệu đầy màu sắc rực rỡ diễu hành vòng quanh thị trấn
Ngày thể dục thể thao: Thứ Hai của tuần thứ hai tháng 10
Ngày lễ này được áp dụng từ năm 1966 nhằm kỷ niệm sự kiện thể thao lớn – Olympic Tokyo 1964, đây là ngày lễ nhằm khuyến khích phong trào luyện tập thể dục thể thao
Lễ hội Kenka Matsuri hay còn gọi là lễ hội Đánh nhau: 14 -15 tháng 10
Lễ hội của đền Matsubara ở Himeji. Sở dĩ lễ hội có tên là “Đánh nhau” vì trong ngày lễ, những người tham gia sẽ rước kiệu lên và tông vào nhau. Họ cho rằng những cú va chạm của kiệu càng mạnh bao nhiêu, những vị thần càng hài lòng bấy nhiêu.
Giữa tháng 10 – giữa tháng 11: Triển lãm hoa cúc tại đền Meiji và Chùa Asakusa Kannon ở Tokyo
Chùa cổ Asakusa Kannon và đền Meiji là những điểm đến không thể bỏ qua khi tới Tokyo. Mùa thu nơi đây còn tuyệt vời hơn nữa bởi không chỉ có ngắm lá vàng lá đỏ, những hàng cây ngân hạnh trải dài mà còn hàng ngàn bông hoa cúc đua nhau khoe sắc.
Ngày 17/10: Lễ hội mùa thu của đền Toshogu ở Nikko với cuộc diễu hành kiệu được tháp tùng bởi các thuộc hạ mặc áo giáp
Ngày 22 tháng 10: Lễ hội Lửa của đền Yuki, Kurama – Tokyo
Lễ hội được diễn ra với hàng dài ngọn đuốc được thắp sáng dọc theo lối vào ngôi đền.
Tháng 11
Ngày 2-4 tháng 11: Lễ hội Okunchi của đền Karatsu ở Saga
Hàng đoàn chiếc thuyền lớn với nhiều hình thù khác nhau như cá tráp, rồng, và một số các loại sinh vật khác được sơn tỉ mỉ, hơn thế những chiếc thuyền to, lớn này được những người đàn ông khỏe mạnh diễu hành suốt khắp các con đường trên phố cùng tiếng hò hét
Ngày 3 tháng 11: Lễ hội Daimyo Gyoreysu ở Hakone
Các trang phục có lịch sử chính xác với sự chú ý tuyệt vời đến chi tiết và bao gồm các chiến binh samurai, nhân viên tòa án,m geisha và công chúa xinh đẹp Nhật Bản. Cuộ diễu hành được đi kèm với dàn nhạc diễu hành và các vũ công truyền thống được gọi là Geigi, những người truyền thống khách mời trong các bữa tiệc với bài hát và khiêu vũ.
Giữa tháng 11: Lễ hội Tori-no-ichi hoặc lễ hội Rake Fair của Đền Otori tại vùng Kanto
Trước đây, lễ hội có các tên khác như là Tori no Machi (酉のまち), Otori Matsuri (お酉祭り) hay Otori-sama (お酉さま). Lễ hội được tổ chức như một nghi lễ nhà nông với ý nghĩa tạ ơn thần linh đã ban cho một vụ mùa bội thu.
Tháng 12
Ngày 15-18 tháng 12: Lễ hội On – matsuri của đền Kasuga ở Nara
Tại buổi lễ, người Nhật sẽ mang một chiếc mặt nạ, tượng trưng cho vị thần ấy để thực hiện lễ nghi cúng bái, phát lộc cho dân chúng. Thành phố Hamada hiện giờ vẫn còn có một lễ hội lâu đời, có tên là On – matsuri. Trong lễ hội này, họ biểu diễn khá nhiều điệu múa diễn tả thế giới thần linh khá sinh động, mỗi điệu nhảy lại ẩn chứa câu chuyện trong đó
Ngày 23 tháng 12: Ngày sinh nhật của Nhật Hoàng ー天皇誕生日
Đây là ngày lễ nhân dịp sinh nhật của Nhật Hoàng thời Bình Thành hiện nay. Nó sẽ tiếp tục tới chừng nào Nhật hoàng còn sống và trị vì đất nước
Ngày 31 tháng 12: Lễ hội Okera Mairi của đền Yasaka ở Tokyo – lễ hội đốt lửa thiêng
“Okera” là một loại cây cất lâu năm, rễ của nó được sử dụng như một loại thuốc tiêu hóa trong y học cổ truyền. Okera là một loại dược thảo, người ta tin rằng đốt Okera giúp loại bỏ những năng lượng tà ác của năm đã qua, và ban phước lành, tuổi thọ cho năm mới. Loài cây này cũng được sử dụng như một nét văn hóa mà người dân Nhật cho rằng có thể xua đuổi ma quỷ và xui xẻo bằng cách cho “Okera” vào ngọn lửa.
Lễ hội quỷ Namahage dọa trẻ con
Trẻ em tại đây đều được những con quỷ “Namahage” mặc áo rơm, đeo mặt nạ tới thăm hàng năm. Quỷ – thường là những người lớn tuổi hơn cùng khu vực sinh sống, đến từng nhà để tìm những đứa trẻ không ngoan ngoãn, ngủ dậy trễ, để đồ đạc lung tung, hay nhõng nhẽo cha mẹ… Quỷ thường dọa kéo đi bất cứ đứa trẻ nào vi phạm vào trong những ngọn núi phủ đầy tuyết
MUJI là một công ty bán lẻ Nhật Bản có số lượng cửa hàng ở Nhật Bản và nước ngoài. Nó đã thực sự nổi tiếng trên toàn thế giới vì sản phẩm của họ đơn giản, hợp lý và chất lượng đáng tin cậy. Đây cũng là một trong những cửa hàng phổ biến nhất để mua sắm ở Nhật Bản đối với cả người Nhật và nước ngoài Hôm nay, tôi sẽ giới thiệu 10 mặt hàng bán chạy nhất của Muji tại Nhật Bản và tất cả đều dễ dàng mang về nhà!
***
1# Đế cắm bàn chải đánh răng bằng sứ
2# Móc kẹp dây thép không gỉ
3# Tăm bông
4# Khăn tay cotton hữu cơ Khăn lau tay nhỏ 25 × 25 cm được làm bằng bông hữu cơ mềm mại là vật dụng rất hữu ích mà không tốn nhiều diện tích để mang theo.
5# Vớ Dòng trang phục của cửa hàng Muji được biết đến với chất lượng tốt nhất và giá cả phù hợp. Vớ đặc biệt được ưa chuộng vì sự đơn giản và thoải mái.
6# Planner Sổ tay và nhật ký của Muji thực sự hữu ích và phổ biến nhưng đây là cuốn sổ tốt nhất vì bạn có thể tự mình quyết định năm và ngày bắt đầu.
7# Móc treo gấp di động không gỉ Đây là một vật dụng tuyệt vời khi đi du lịch. Móc treo bằng thép không gỉ này rất đẹp mắt, hữu ích và có thể vận chuyển được chỉ nặng 40g.
8# Thước dây ghi lên được Điều tạo nên sự khác biệt rất nhiều so với thước đo thông thường là bạn thực sự có thể viết lên nó bằng bút chì và tẩy xóa bằng cao su. Một món đồ tuyệt vời để tự làm!
9# Hộp thiếc quà tặng Hộp thiếc rỗng là vật dụng rất độc đáo dùng để đựng vật dụng hoặc làm hộp quà để biếu, bán với 3 kích thước khác nhau.
10# EVA Spa Pouch Kích thước 15,5 x 29 x 9 cm. Túi trong mờ này lý tưởng để mang đến bể bơi hoặc phòng tập thể dục. Nó không thấm nước và có độ bền cao.
MUJI is a Japanese retail company which has numbers of stores in Japan and abroad. It has been really popular worldwide as their products are simple, reasonable and reliable quality. It’s also one of the most popular stores to shop in Japan among both Japanese and foreign visitors. Today, I’m going to introduce 10 best selling items by Muji in Japan and all are easy to carry home!
***
1# Porcelain Toothbrush Stand (300 JPY)
2# Stainless Steel Wire Clip Hook (4pc: 400 yen)
3# Cotton Buds (158 yen)
4# Organic Cotton Hand Towel (500 yen) 25×25cm small hand towel made with soft organic cotton is very useful item which doesn’t take mush space to carry.
5# Socks (300 yen~) Apparel line of Muji store is known for the best quality for the price. Socks are especially popular as it’s simplicity and comfortableness.
Free Schedule Book (800 yen) Muji’s notebooks and diaries are really useful and popular but this one is the best as you can decide the starting year and date by your self.
Portable Stainless Folding Hanger (600 yen) It’s a great item for travelling. This stainless hanger is good-looking, useful and carriable which has only the weight of 40g.
Writable Tape Measure (1,050 yen) What makes so much difference from ordinary measure is that you can actually write on it with a pencil and erase by a rubber. Great item for DIY!
Gift Tin Case (480 yen~) The empty tin is very unique item to use as carrying something or as a gift box to put a present. Sold with 3 different sizes.
EVA Spa Pouch (1,500 yen) The size of 15.5 x 29 x 9 cm. This translucent bag is ideal for taking to the swimming pool or gym. It’s water repellent and highly durable.
This is the information given at the International Conference on Nursing and Patient Care by the Vietnam Nursing Association, the Nursing Service Consultation Center, and community support in cooperation with the Japanese Hospital Association. held in Hanoi on the afternoon of July 22.
The seminar aimed to exchange and share information on the situation of nursing manpower and elderly care manpower in Japan; exchange information on functions and duties of Japanese nurses, caregivers and Vietnamese nursing candidates are expected to work in Japanese hospitals and nursing homes and share sharing on the hierarchical experience of Patient Care and Care for Aging Patients with Chronic Diseases and Hospice.
Speaking at the seminar, MSc Pham Duc Muc, Chairman of the Vietnam Nursing Association, said that Vietnam is currently the country with the fastest aging population in Asia, 1 out of 10 people is elderly. (from 60 years old and up). Population aging is accompanied by medical care needs, especially nursing care needs. While human resources for nursing currently face 3 challenges: lack of nursing; Nursing immigration and mutual nursing qualifications recognition.
The Government of Vietnam has signed an Agreement on the Recognition of Diploma and Nursing Services within ASEAN and signed a Partnership Agreement on Economic Cooperation with Japan and the Federal Republic of Germany, which includes a provision on nomination. convalesce Vietnam to work, trainees in other countries.
So far, Vietnam has sent to Japan nearly 500 candidates to participate in the internship program as college and university qualified nursing. To promote the nurse dispatch program, the Vietnam Nursing Association has cooperated with other ministries and sectors such as the Ministry of Health, the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs, Nagasaki University Japan, and the Asian Human Resource Organization. -AHP Japan to exchange information and research the needs and working conditions of Vietnamese nurses who are intern in Japan
At the seminar, TS. Dr. Noboru Yamamoto, Head of International Cooperation Department of Japan Hospital Association, where nurses from Vietnam, said that there are 32.7 million people over 65 years old in Japan, accounting for 25.75 population. .
In the next 10 years, Japan will need 700,000 nurses and caregivers, while the number of Japanese working in this field is about 300,000-400,000 and a similar shortage needs to be supplemented from abroad, of which huge demand for human resources from Vietnam.
To solve this problem, Japan has put the internship skills to work to supplement the lack of human resources, while if Vietnam sends nurses to Japan, skills will be regained. take care and train future employees.
Currently, Japan is an open market for Vietnamese nurses. However, to become a Japanese nurse, a nurse who graduated from a college or university in Vietnam must pass the Japanese national certification exam to be recognized as a nurse.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Quốc tế về điều dưỡng và chăm sóc người bệnh do Hội Điều dưỡng Việt Nam, Trung tâm tư vấn Dịch vụ điều dưỡng, hỗ trợ cộng đồng phối hợp với Hiệp hội Bệnh viện Nhật Bản đã tổ chức tại Hà Nội vào chiều ngày 22/7.
Hội thảo nhằm trao đổi và chia sẻ thông tin về tình hình nhân lực điều dưỡng và nhân lực chăm sóc người cao tuổi tại Nhật Bản; trao đổi thông tin về chức năng, nhiệm vụ của điều dưỡng, nhân viên chăm sóc của Nhật Bản và các ứng viên điều dưỡng Việt Nam được mong đợi sẽ thực hiện khi làm việc trong các bệnh viện, nhà dưỡng lão Nhật Bản và chia sẻ về kinh nghiệm phân cấp Chăm sóc người bệnh và chăm sóc người bệnh lão khoa có các bệnh mãn tính và chăm sóc cuối đời.
Phát biểu tại Hội thảo, ThS Phạm Đức Mục, Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam cho biết, hiện Việt Nam là quốc gia đang đang có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất châu Á, cứ 10 người dân thì có 1 người già (từ 60 tuổi trở lên). Già hóa dân số song hành với nhu cầu chăm sóc y tế, đặc biệt nhu cầu chăm sóc điều dưỡng. Trong khi nhân lực điều dưỡng hiện đứng trước 3 thách thức là thiếu điều dưỡng; di cư điều dưỡng và thừa nhận văn bằng điều dưỡng lẫn nhau.
Chính phủ Việt Nam đã ký Thỏa thuận khung thừa nhận văn bằng và dịch vụ điều dưỡng nội khối ASEAN và ký Hiệp định đối tác về hợp tác kinh tế với Nhật Bản và Cộng hòa Liên bang Đức trong đó có điều khoản về phái cử điêu dưỡng Việt Nam sang lao động, thực tập sinh các nước.
Đến nay Việt Nam đã phái cử sang Nhật Bản gần 500 ứng cử viên tham gia chương trình thực tập sinh là điều dưỡng có trình độ Cao đẳng và Đại học. Để thúc đẩy chương trình phái cử điều dưỡng, Hội Điều dưỡng Việt Nam đã phối hợp với các Bộ, Ngành như Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Trường Đại học Nagasaki Nhật Bản, Tổ chức Nhân lực châu Á-AHP Nhật Bản để trao đổi thông tin và nghiên cứu nhu cầu cũng như điều kiện làm việc của Điều dưỡng Việt Nam đang thực tập sinh tại Nhật Bản
Tại hội thảo, TS. BS Noboru Yamamoto, Trưởng ban Hợp tác quốc tế Hiệp hội bệnh viện Nhật Bản, nơi tiếp nhận các điều dưỡng viên đến từ Việt Nam cho biết, hiện Nhật Bản có 32,7 triệu người trên 65 tuổi, chiếm 25,75 dân số.
Trong 10 năm tới, Nhật Bản cần 700.000 điều dưỡng và nhân viên chăm sóc, trong khi số lượng người Nhật làm trong lĩnh vực này khoảng 300.000 -400.000 người và thiếu hụt con số tương tự cần phải bổ sung từ nước ngoài, trong đó nhu cầu nguồn nhân lực rất lớn từ Việt Nam.
Để giải quyết vấn đề này, hiện Nhật Bản đã đưa chế độ thực tập sinh kỹ năng vào làm việc để bổ sung được nguồn nhân lực còn thiếu, trong khi đó nếu Việt Nam đưa điều dưỡng sang Nhật Bản sẽ thu lại được kỹ năng chăm sóc và đào tạo được nhân viên trong tương lai.
Hiện Nhật Bản là thị trường rộng mở đối với điều dưỡng Việt Nam. Tuy nhiên để trở thành điều dưỡng viên của Nhật Bản, điều dưỡng đã tốt nghiệp cao đẳng hay Đại học của Việt Nam phải trải qua kỳ thi chứng chỉ quốc gia Nhật Bản mới được công nhận là điều dưỡng.
Temples and Shrines are important historical properties Japan treasures and one of the most popular tourist attractions among both domestic and international travelers.
Then, do you know what the difference between shrine and temple is? Today, we’d like to introduce differences between shrine and temple in terms of religion, appearance and manner to worship. Here are also must-visit sites in Japan for you to enjoy the Japanese traditions more.
Religion
A shrine (神社), called Jinja in Japanese, was originated in Japan. In Shintoism, the Japanese people have thought that souls and spirits resist in Shinrabansho (everything in the universe) and have worshiped the mountains, forests, rocks, trees and all other things in nature as the gods. A shrine is symbol of Shintoism with all those things enshrined and has been visited by the worshippers.
On the other hand, a temple (寺), called Tera in Japanese, has its origin in India and China. Buddhism is worshipped at temples where Buddhist monks live and worship Buddha. The most important Buddha statue is set in the main hall in the site.
Appearance
What they are like is the easiest point to recognize which they are, shrine or temple.
Shrines have shrine gates called Torii at the entrance, which are usually red-colored. That is the easiest way to identify a shrine. There is a temple gate which is well-built and has more complicated structures than shrine’s Torii.
Moreover, you see shrine dogs (Komainu), which is a dog-shaped statue (some of them look like other animals like fox) while Nio (muscular guardians of the Buddha) statues stands at temples.
Manner to Worship
If you visit shrines or temples in Japan, it’s recommended to understand that the manner to worship at each is a little different. Even some Japanese people don’t know the differences and worship with the shrine’s manner at a temple. However, shrines and temples have some in common: the most important and frequent manner is Ojigi, which means “bow down.”
Here are the introductions to how to worship at both places each.
Temple
Bow your head just before the temple gate
Walk along the side of the approach road after passing through the gate
Wash your hands and mouth like below
At first, you wash your left hand with the scoop and right hand and then, rinse your mouth. It finishes washing the handle of it with the same water.
Touch the incense smoke
The smoke is said it makes a part of your body which is wrong or injured better, so draw it toward the part by waving your hand.
Pray
Stand in line firstly if there is a line, and wait for your turn. Now your turn comes, make a bow and throw the money (it doesn’t matter how much it is) in the offertory box before you pray with your hands clasped.
Shrine The way to worship at a shrine is similar to that of temple, however, the praying part is a little different. First of all, make a bow and then throw the money (it doesn’t matter how much it is) in the offertory box. The following part is the shrine’s particular manner:
Bow twice
Softly clap your hands twice
Make another bow deeply
02 famous Shrine and Temple that you should visit in Japan:
Fushimi Inari Shrine Meiji Shrine, located in Harajuku, is one of the most popular shrines in Tokyo. If you want to see the amazing scenery of lots of Torri gates standing, Hie Shrine is also recommended. In the historical city Kyoto, you should not miss Fushimi Inari Shrine, the most visited tourist sites by foreign visitors in Japan.
Sensoji Temple In Tokyo, Sensoji Temple in Asakusa is one of the most famous landmarks with red gigantic temple gate named Kaminarimon Gate. Kyoto is also a perfect place to enjoy temple hopping, and Kiyomizudera Temple and the golden Kinkakuji Temple are two most famous ones in the country.