Nền công nghiệp xe hơi ở Nhật Bản

Người ta thường dùng những cụm từ như “kỳ diệu”, “nhanh chóng vượt bậc”, “ngoài sức tưởng tượng”, v,v… để nói đến quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản từ đống tro tàn chiến tranh, mà đi đầu là các ngành chế tạo. Và ngành sản xuất ôtô của Nhật có lẽ là một trong những chủ đề làm tốn nhiều giấy mực nhất với nhiều lời ngợi khen, ca tụng, bởi nó là một trong những biểu tượng về sự vươn lên của công nghiệp Nhật Bản, là một ví dụ rõ nhất cho câu chuyện cổ tích về một đảo quốc nghèo nàn trong thời gian ngắn đã vươn mình thành chàng khổng lồ khiến cả thế giới ngưỡng mộ.

Nhật Bản là quốc gia sản xuất ôtô nhiều thứ 2 trên thế giới, sau Mỹ, và sản lượng ôtô của Nhật Bản trong những năm gần đây chiếm tới hơn 30% số xe sản xuất toàn cầu. Sẽ thấy đáng ngạc nhiên hơn nếu biết rằng ngành công nghiệp này của Nhật khởi sự chậm rất nhiều so với Mỹ và các nước phương Tây, nhưng thậm chí trở thành khu vực công nghiệp lớn thứ 2 của Nhật, sau ngành điện máy và thiết bị, và là một trong những đầu tàu đưa kinh tế Nhật đi lên. Để đạt tới vị trí ngày nay, ngành sản xuất ôtô Nhật Bản cũng bắt đầu từ con số không và đã trải qua gần trăm năm.

Sau Minh Trị Duy Tân, chính phủ Nhật nhận thấy, để có thể ngang hàng với các cường quốc phương Tây, cần phải xây dựng một cơ sở công nghiệp hiện đại và chính phủ bắt đầu một loạt các ngành công nghiệp mới – từ dệt, luyện kim, cơ khí, khai mỏ cho đến đóng tàu, cầu đường, tài chính, bảo hiểm. Cơ sở hạ tầng để phát triển công nghiệp nhanh chóng được thiết lập. Những chiếc ôtô đầu tiên được nhập khẩu vào Nhật khoảng cuối thế kỷ 19 và đây là mầm mống để phát triển ngành công nghiệp ôtô Nhật Bản.

Chiếc ôtô đầu tiên của Nhật Bản ra đời vào năm 1902 trong cửa hàng xe đạp Sorin Shokai ở Tokyo. Người tạo nên chiếc xe này là anh thợ máy Uchiyama Komanosuke, 21 tuổi, được coi là kỹ sư ôtô đầu tiên của Nhật. Anh đã làm bộ khung gầm và thân xe cho một động cơ xăng 12 mã lực, 2 xi-lanh mà ông chủ cửa hàng mua từ Mỹ. Ngay mùa thu năm đó, cửa hàng nhận được đơn đặt hàng làm một chiếc xe buýt. Sau vài lần đổi tên, cửa hàng xe đạp trở thành Tokyo Motor Works và chính công ty này vào năm 1907 đã chế tạo chiếc ôtô đầu tiên sử dụng động cơ xăng sản xuất trong nước, nổi tiếng với tên gọi “Takkuri”.

Về sau, các hãng khác tung ra thêm nhiều mẫu mã thử nghiệm, nhưng sản xuất trong nước với số lượng ít không thể cạnh tranh được với xe nhập khẩu, hầu hết là của Mỹ, tràn ngập Nhật Bản sau trận động đất Tokyo năm 1923. Năm 1914, Nhật chỉ nhập 94 xe ôtô nguyên chiếc, nhưng trong 3 năm từ 1923 đến 1925 đã nhập 7.766 chiếc. Từ năm 1914 đến năm 1931, Nhật Bản nhập khẩu tổng cộng 39.426 xe ôtô. Thậm chí tới tận năm 1930, Nhật Bản chỉ tự sản xuất được 458 chiếc xe, trong khi cùng năm đó có tới 5.340.000 xe ôtô được sản xuất tại Mỹ.

Trước và trong Thế chiến 2, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, ngành công nghiệp ôtô của Nhật Bản tập trung sản xuất các xe tải cho quân đội. Các hãng sản xuất như Nissan, Toyota và rồi Isuzu được cấp giấy phép theo “Luật các ngành sản xuất ôtô” ban hành vào năm 1935. Luật này nhằm bảo hộ và phát triển ngành sản xuất xe ôtô trong nước, thông qua việc dành ưu đãi thuế cho các hãng sản xuất trong nước và hạn chế hoạt động của các hãng nước ngoài.

Thế chiến 2 kết thúc vào tháng 8-1945 nhưng gần 100 thành phố của Nhật bị phá hủy nặng nề do các vụ ném bom. Những vụ hỏa hoạn tiếp theo đã thiêu trụi nhiều khu vực lớn và hơn một nửa vành đai công nghiệp nặng trung ương của Nhật Bản bị tàn phá. Tuy nhiên, so với các ngành công nghiệp khác, ngành sản xuất ôtô không bị thiệt hại nhiều vì mục tiêu ném bom của Mỹ là các thành phố, nhà máy lọc dầu, xưởng chế tạo máy bay, tàu thủy, đường sắt.

Các hãng chế tạo ôtô mong sớm được nối lại sản xuất, nhưng do Nhật thất bại trong chiến tranh, hoạt động trong mọi lĩnh vực – từ chính trị, kinh tế, công nghiệp đến xã hội – đều thuộc quyền kiểm soát của lực lượng chiếm đóng. Và vì ngành ôtô bị coi là ngành quân giới trong chiến tranh, sự tồn tại của ngành này sau cuộc chiến hoàn toàn thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ chỉ huy tối cao các cường quốc đồng minh. Lực lượng chiếm đóng cho phép các hãng Nhật Bản tiếp tục sản xuất nhưng chủ yếu là sản xuất xe tải, và sản lượng năm 1946 chỉ là 20.000 chiếc. Sản xuất xe hơi bắt đầu trở lại vào năm 1952, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của dịch vụ taxi.

Sau năm 1960, sản xuất xe hơi của Nhật Bản tăng với tốc độ chưa từng thấy. Trong số những hãng bắt đầu sản xuất xe hơi lúc này có Tokyo Kogyo (nay là Mazda), Công ty công nghiệp nặng Fujijyuko, Daihatsu và Honda. Khoảng năm 1968, Toyota và Nissan tăng xuất khẩu xe hơi và xe tải hạng nhẹ. Vào năm 75 có thêm Honda và các hãng khác tham gia xuất khẩu.

Nhờ kinh tế phát triển mạnh, ngành sản xuất ôtô đã tăng cường sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trên các thị trường trong nước và xuất khẩu, rồi nhanh chóng trở thành một phần quan trọng của hệ thống sản xuất ôtô toàn cầu.

Tiêu thụ nội địa là một trong những yếu tố quan trọng giúp phát triển ngành sản xuất xe hơi. Tỉ lệ sở hữu xe hơi của các gia đình ở Nhật Bản tăng đều đặn vào cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80, và vào tháng 3/85 đạt tới 65,8%, tức là cứ 3 gia đình thì có 2 xe hơi. Thậm chí tới 14,6% các hộ gia đình có từ 2 xe hơi trở lên. Trong vòng 10 năm kể từ năm 1987, số lượng xe ôtô các loại sử dụng ở Nhật Bản tăng trung bình 2 triệu chiếc mỗi năm và đến năm 1997 tổng cộng là 70.003.297 chiếc. Tuy tỉ lệ xe hơi tính theo đầu người của Nhật thấp hơn Mỹ và một số nước châu Âu, theo số liệu thống kê năm 1996, cứ 1000 người thì có 386 xe hơi.

Một yếu tố quan trọng khác là chính phủ Nhật Bản, đi đầu là Bộ Công nghiệp và Ngoại thương, đã ủng hộ và bảo vệ ngành công nghiệp ôtô quốc nội, chẳng hạn ưu đãi cấp ngoại tệ để thu hút công nghệ tiên tiến, hạn chế nhập khẩu xe và đầu tư nước ngoài đồng thời giúp phát triển ngành sản xuất phụ tùng ôtô.

Năm 1962, Nhật Bản đứng vị trí thứ 6 trên thế giới, nhưng sang năm 63 đã vượt Italia để lên vị trí thứ 5, lên hàng thứ 4 sau khi vượt Pháp năm 64, vượt Anh năm 66 để chiếm vị trí thứ 3, vượt Tây Đức năm 67 để lên hàng thứ 2 và đứng ở vị trí này cho tới khi vượt cả Mỹ vào năm 1980 để trở thành quốc gia sản xuất ôtô số 1 thế giới và chiếm ngôi bậc này suốt một thời gian dài. Năm 1993, tính về số ôtô sản xuất tại từng nước bất kể thuộc công ty sở tại hay nước ngoài, Mỹ vượt qua Nhật Bản, trở lại là nước sản xuất ôtô nhiều nhất thế giới. Điều này cho thấy các hãng sản xuất ôtô Nhật dần dần mở rộng hoạt động sản xuất tại nước ngoài.

Ngành sản xuất ôtô là một ngành công nghiệp cơ bản và cũng là một ngành công nghiệp toàn diện, có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Ở Nhật Bản, có lúc người ta gọi ngành sản xuất ôtô là “ngành công nghiệp 10%” vì nó chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch sản xuất, tuyển dụng khoảng 10% lực lượng lao động. Các khoản thuế liên quan đến ôtô cũng chiếm từ 11 đến 12% tổng doanh thu thuế từ những năm cuối thập niên 70 cho đến tận ngày nay.

Tại sao xe ôtô Nhật được ưa chuộng đến vậy ? Một lý do thường được đưa ra trước đây là xe Nhật nhỏ gọn, ít tốn nhiên liệu và giá thành hợp lý. Nhưng sau cuộc khủng hoảng dầu lửa, các nước Âu-Mỹ cũng cố gắng cải tiến kỹ thuật tiết kiệm nhiên liệu. Hiện tại, nhiều loại xe Nhật đang được sản xuất ở nước ngoài nên dùng phụ tùng sản xuất tại bản địa và do vậy, giá cả giữa xe Nhật và xe nước ngoài cũng như nhau. Tuy nhiên, về mặt ít trục trặc, xe Nhật vẫn đứng đầu thế giới. Hàng năm, Mỹ tổ chức điều tra về các xe trục trặc qua khiếu nại của khách hàng, và theo điều tra này, trong số 10 xe đứng đầu về ít trục trặc, trung bình có 7 xe do Nhật Bản sản xuất. Điều đó chứng tỏ quản lý chất lượng của các công ty Nhật rất tốt.

Ngành sản xuất ôtô Nhật Bản bắt đầu liên kết mạnh mẽ với các công ty của phương Tây trong thời gian từ năm 1975 đến 1985. Các hãng sản xuất của Mỹ đánh giá rằng, xe hơi Nhật có chất lượng siêu hạng là nhờ kỹ thuật quản lý tốt và vì vậy rất tích cực học hỏi. Trong khi đó, từ cuối thập niên 70, các hãng ôtô Nhật bắt đầu vạch kế hoạch sản xuất ở nước ngoài và đi những bước đầu tiên để tiến tới chiến lược toàn cầu hóa quy trình sản xuất.

Sau năm 1985, cọ xát mậu dịch Nhật- Mỹ ngày càng tăng và giảm lợi nhuận xuất khẩu đã khiến ngày càng nhiều hãng sản xuất ôtô Nhật mở nhà máy tại Canada và Mỹ. Tính đến tháng 3-1993, 8 hãng ôtô Nhật Bản có 11 chi nhánh ở Bắc Mỹ với tổng sản lượng hàng năm là 1,83 triệu chiếc. Tại châu Âu, thị trường xuất khẩu ôtô lớn thứ 2 của Nhật Bản, nhiều nhà máy lắp ráp ôtô cũng đi vào hoạt động.

Các hãng sản xuất ôtô Nhật không chỉ liên kết với các công ty hàng đầu của các nước công nghiệp tiên tiến mà còn thiết lập quan hệ hợp tác và sản xuất với công ty của nhiều nước đang phát triển, trong đó có các nước thuộc khu vực châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, v,v… Trong số 11 hãng sản xuất ôtô của Nhật Bản, đến 8 hãng có mặt tại Việt Nam là Toyota, Hino, Isuzu, Mitsubishi, Suzuki, Mazda, Daihatsu và Công ty công nghiệp nặng Fujijyuko.

Năm 1997, sản lượng ôtô do Nhật Bản sản xuất cả trong và ngoài nước đạt mức kỷ lục là 17.320.000 chiếc, tăng 850.000 chiếc so với năm 1996 và vượt 330.000 chiếc so với mức cao nhất trước đó vào năm 1990. Song, do suy thoái kinh tế trong nước và khủng hoảng kinh tế ở nước ngoài, nhất là ở châu Á, 4 trong số 5 hãng ôtô hàng đầu của Nhật đã thông báo, sản lượng và mức tiêu thụ trong tháng 10-1998 bị giảm so với cùng kỳ năm 1997. Ngay cả hãng sản xuất ôtô lớn nhất là Toyota cũng không thoát khỏi tình trạng giảm sút và số xe bán ra của công ty này trong nửa đầu tài khóa, tính đến tháng 9 năm nay, đã giảm 2%. Dự đoán tổng sản lượng xe hơi Nhật trong năm 98 sẽ giảm mạnh.

Ngoài các chiến lược liên kết giữa các công ty và cố gắng hạ giá thành, có thể nói việc chuyển sang hướng sản xuất các loại xe hiện đại và không gây tác hại cho môi trường là chìa khóa cho sự sống còn của các hãng xe hơi trong cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt.

Theo Bộ giao thông vận tải, trong lượng khí cacbonic (Co2) thải ra từ các phương tiện giao thông ở Nhật Bản, kể cả tàu điện và máy bay, ôtô chiếm tới 80%. Để giảm lượng khí thải đang làm cho nhiệt độ trái đất ấm lên, các hãng ôtô Nhật Bản xúc tiến phát triển và sản xuất những loại xe ít gây ô nhiễm hoặc không gây ô nhiễm như xe chạy điện, xe hybrid vừa dùng điện-vừa dùng xăng, và người ta đang đặt hy vọng rất nhiều vào loại xe chạy điện dùng pin nhiên liệu FCEV ( fuel-cell electric vehicle ) mà điện dùng cho xe được tạo ra nhờ phản ứng hóa học giữa hydro và oxy.

Năm 1996, Toyota là hãng đầu tiên của Nhật Bản và thế giới đưa ra thị trường loại xe ít gây ô nhiễm, có thể đạt tốc độ 125km/h và mỗi lần nạp điện chạy được 215km trong thành phố. Tháng 12-1997, Mazda cũng đã thử nghiệm một chiếc xe như vậy. Hãng Nissan dự định sẽ tung ra một chiếc xe hybrid vào năm 2000 còn Honda có kế hoạch tiến hành chạy thử vào năm 2003.

Bênh cạnh việc nghiên cứu các loại xe bảo vệ môi trường, các hãng ôtô Nhật Bản còn hướng tới hệ thống giao thông siêu việt, gọi tắt là ITS ( Intelligent Transportation Systems ). Theo hệ thống này, con người không cần lái xe. Chỉ cần đặt sẵn địa điểm cần tới là xe tự động mở máy, giữ khoảng cách với các xe khác, tránh những con đường tắc nghẽn và đi đến địa điểm cuối cùng. Trong giai đoạn đầu, chính phủ Nhật cấp ngân sách cho hệ thống thu lệ phí tự động, đặt tại cửa ra vào các xa lộ. Khi xe chạy qua cửa kiểm soát thì tiền lệ phí được tự động rút ra từ tài khoản của chủ xe. Hệ thống này đã được áp dụng ở thành phố New York của Mỹ và Singapore. Hạ tầng cơ sở cho hệ thống thu lệ phí tự động có thể dùng trong các giai đoạn tiếp theo và cuối cùng dẫn đến hệ thống ITS ( Intelligent Transportation Systems ).

Kể từ tháng 1-1995, cả chính phủ lẫn giới kinh doanh, các trường đại học và viện nghiên cứu ở Nhật Bản cùng nỗ lực xúc tiến dự án tạo lập một xã hội giao thông đường xá xe cộ thông minh. 4 mục tiêu chính của dự án là thúc đẩy nghiên cứu và phát triển hệ thống giao thông siêu việt ITS ( Intelligent Transportation Systems ) cùng các lĩnh vực liên quan; trao đổi thông tin với châu Âu và Bắc Mỹ; đề ra các ứng dụng quan trọng cho hệ thống ITS ( Intelligent Transportation Systems ), và 3 năm một lần chủ trì Hội nghị ITS quốc tế tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Theo tính toán, dự án kể trên sẽ giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông khoảng 50% sau 10 năm kể từ khi áp dụng và giảm tới 80% sau 20 năm, nhờ đó giảm đáng kể mức khí thải độc hại, giảm mức tiêu thụ nhiên liệu và nâng cao tính an toàn.

Thiết lập hệ thống giao thông siêu việt vẫn còn là một con đường dài. Tuy kỹ thuật hiện nay liên quan đến ngành ôtô rất hiện đại, người ta ước tính phải mất vài chục năm nữa mới có thể đạt được kế hoạch như vậy. Trước mắt, những nỗ lực của các công ty Nhật Bản không chỉ có vai trò đảm bảo sự tồn tại của họ mà còn là trách nhiệm để giữ vững vị trí của ngành xe ôtô Nhật trên thế giới và giúp nền kinh tế Nhật phục hồi, đồng thời góp phần tạo một môi trường trong lành hơn cho các thế hệ tương lai

Những món ngọt hấp dẫn từ hoa anh đào trong mùa xuân

Hoa anh đào không chỉ đẹp để ngắm mà còn là một nguyên liệu dùng để làm món tráng miệng tuyệt đẹp. Thật ngạc nhiên đối với một số người rằng hoa anh đào (sakura trong tiếng Nhật) thực sự có thể ăn được.

Bánh pudding sữa Sakura

Để đón chào mùa hoa anh đào, Event 21 sẽ giới thiệu làm một chiếc bánh pudding sữa với thạch hoa anh đào màu hồng nhạt bên trên. Lớp trên vừa ngọt lại vừa có chút mặn của hoa anh đào ngâm muối, kết hợp giữa thạch hoa anh đào mặn với pudding sữa ngọt nhẹ thì quả là tuyệt cú mèo! Bạn chắc chắn có thể thử làm các hương vị khác nhau để phủ trên lớp bánh pudding sữa. Phần bánh sữa phía dưới có chất mềm mịn và hương vị rất giống với panna cotta.

Bánh Sakura Mochi

Sakura mochi là một loại wagashi (bánh kẹo Nhật Bản) được làm từ mochi màu hồng ngọt (gạo nếp giã nhỏ). Nó thường có nhân đậu đỏ ngọt (anko) và gói trong lá anh đào muối chua. Bánh mochi dai với nhân anko ngọt ngào này chỉ đơn giản là ngon! Hòa vào hương thơm của lá hoa anh đào và trải nghiệm chỉ đơn giản là tuyệt vời!

Bánh quy Sakura

Những chiếc bánh quy hoa anh đào này là bánh quy bơ, hoặc bạn có thể biết chúng như là bánh quy bơ ngắn hoặc bánh quy sable. Chúng là bánh quy không men, có nghĩa là không sử dụng các chất tạo men như bột nở hoặc muối nở trong công thức. Những chiếc bánh quy này không thể dễ làm hơn, chỉ bao gồm bơ, đường, trứng và bột mì. Chúng tôi sử dụng hoa anh đào ngâm muối trong công thức này, vì vậy nó bổ sung vừa đủ tinh chất mặn cho những chiếc bánh quy bơ béo ngậy. Bạn thậm chí có thể ngửi và nếm hoa anh đào, đó là điểm nổi bật của những chiếc bánh quy này.

Bánh nếp Hanami

Người Nhật Bản từ lâu đã tôn vinh và chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hoa anh đào bằng cách tận hưởng những chuyến dã ngoại bên dưới những tán hoa nở, được gọi là hanami. Tại các buổi dã ngoại, mọi người có thể thưởng thức các món ăn theo chủ đề mùa xuân, bao gồm hanami dango, hoặc bánh bao bột gạo ngọt ngào, đầy màu sắc được xiên vào que. Không có gì nói mùa xuân ở Nhật Bản khá giống những chiếc bánh bao thú vị này.

Bánh nếp dango Hanami mang đến niềm vui của mùa xuân và nếu bạn ở Nhật thì có thể thưởng thức trong mùa xuân này.

Check Out some delicious Japan’s Sakura Sweets in spring

Cherry blossoms are not only gorgeous to look at, they can be used to make stunning desserts. It’s a surprise to some that cherry blossoms (sakura in Japanese) are actually edible.

Cherry Blossom Milk Pudding

Spring is coming, and with it, warm weather and beautiful blossoms. To celebrate cherry blossom season, I made a creamy milk pudding with pink cherry blossom jelly on top. The top layer is both sweet and a bit salty from the the salt-pickled cherry blossom, and the combination of salty cherry blossom jelly with the gently sweet milk pudding is a match made in heaven! You can definitely try making different flavors to go on top of the milk pudding base. The bottom milk pudding part is very similar in texture and flavor to panna cotta.

Sakura Mochi

Sakura mochi is a type of wagashi (Japanese confectionery) made of sweet pink mochi (pounded glutinous rice). It’s usually filled with a sweet red bean paste (anko) and wrapped in a salty pickled cherry leaf. This chewy mochi with sweet anko filling is simply delectable! Mix in the aroma of cherry blossom leaves and the experience is simply amazing!

Cherry Blossom Cookies

These cherry blossom cookies are butter cookies, or you may know them as shortbread cookies or sable cookies. They are unleavened cookies, which means that leavening agents such as baking powder or baking soda is not used in the recipe. These cookies can’t get any easier to make, consisting of only butter, sugar, eggs and flour. We use salt pickled cherry blossoms in this recipe, so it adds just enough saltiness essence to the rich, buttery cookies. You can even smell and taste the cherry blossoms, which is the highlight of these cookies.

Hanami Dango

Japanese people have long celebrated and admired the beauty of cherry blossoms by enjoying picnics beneath the blooms, called hanami. At the picnics, people can enjoy spring themed foods, including hanami dango, or sweet, colorful rice flour dumplings made skewered on a stick. Nothing says spring in Japan quite like these delightful dumplings.

Hanami dango brings the happiness of the spring season, and you can bring joy to your friends and family with these amazing desserts. Try all four recipes and let us know how they turn out!

Here are the Sakura sweets and tea to try in Japan

Every year, around the end of March and early April, the cherry blossoms bloom fully in all parts of Japan. The people of the land of the rising sun and countless visitors from all over the world are eager to greedy. attend Hanami Festival – cherry blossom viewing festival.

The gentle, peaceful beauty of cherry blossom petal falling in the wind is always an endless source of inspiration for Japanese artists, especially the salted cherry blossoms, known as the muse of spring cuisine. Therefore, watching the cherry blossoms is not enough, but you definitely have to enjoy this special dish.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 1.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 1.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 1.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 1.

Salted cherry blossoms come from the heart of the Japanese people, this is one of the famous ingredients because of the extremely strict and complex processing.

First, cherry blossoms inherently have a short lifespan, so heirloom chefs have to use clear eyes to choose the flowers that have 7 parts blooming and have intact stalks. Cherry blossoms are soaked in apricot vinegar or apricot juice to keep the pink color of the flowers.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 2.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 2.

Then, the artists gently wash, drain, sprinkle a moderate amount of salt to cover the flowers and incubate overnight for 3-4 weeks. The salt water will be squeezed dry by using your hands to gently compress the water to drain out to keep the petals from being crushed before drying. Finally, the finished product is stored in wooden boxes or glass jars and used for processing and decorating dishes. This method of salting has been passed down for generations with the aim of preserving the unique taste of cherry blossoms throughout the year.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 3.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 3.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 3.

The Japanese love all the dishes made from cherry blossoms, so the salted cherry blossoms have become the quintessential ingredients of Japanese cuisine.

So let’s learn some typical dishes on Hanami festival.

Sakura Mochi

This is a traditional Japanese pastry, pale pink in color, representing cherry blossoms, usually cooked with soft sticky rice, red beans and covered with salted cherry blossoms and leaves. Sakura Mochi has a different shape and style for each region, the Kanto style has a light pink color covered with a sticky red bean paste, the Kansai style is rounded like a ball and steamed by steam. Similar Sakura Mochi can be found at Akebono Ginza or Chomeiji Sakuramochi for around 320 yen.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 4.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 4.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 4.

Sakura Mochi of Kansai

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 5.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 5.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 5.

Cherry blossom tea

Tea made from salted cherry blossoms is an indispensable dish in Hanami festival in Japan. The aroma of tea is almost like black tea but still retains the characteristic flavor of the flower. In addition, the Japanese also use green tea mixed with a special salted cherry blossom tea, which has a very mild salty taste. Buy sakura tea at online stores like Kyoto Obubu Tea Farms for 3,000 yen / 100gr.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 6.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 6.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 6.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 6.

Sakura jelly

This sweet promises to be the most anticipated dish in Hanami. The inside contains salted cherry blossoms surrounded by pale pink jelly with a hint of cherry wine. Look for Sakura Jelly at Eitaro – the oldest confectionery in the North of Akita prefecture for 900 yen / box of 3 if you have the opportunity to come to Japan.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 7.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 7.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 7.

The Japanese cherry blossom season is only in full bloom from 7 – 15 days, so all pickled sakura dishes are only available from the end of March to May.

Ẩm thực tinh túy từ hoa anh đào của người Nhật

Hàng năm, cứ vào khoảng cuối tháng 3, đầu tháng 4, hoa anh đào nở rực rỡ khắp mọi miền của đất nước Nhật Người dân xứ sở mặt trời mọc và vô số du khách đến từ khắp nơi trên thế giới lại nô nức tham dự lễ hội Hanami – lễ hội ngắm hoa anh đào.

Vẻ đẹp nhẹ nhàng, yên bình của từng cánh hoa anh đào rơi trong gió luôn là nguồn cảm hứng bất tận đối với các nghệ nhân Nhật Bản, đặc biệt là hoa anh đào muối được mệnh danh như nàng thơ của ẩm thực mùa xuân. Chính vì thế, ngắm hoa anh đào thôi thì vẫn chưa đủ mà nhất định bạn phải thưởng thức món ăn đặc biệt này nhé.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 1.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 1.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 1.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 1.

Hoa anh đào muối xuất phát từ tấm lòng trân trọng tinh hoa đất trời của người dân Nhật Bản, đây là một trong những nguyên liệu nổi tiếng bởi quá trình chế biến cực kì nghiêm ngặt và phức tạp.

Đầu tiên, hoa anh đào vốn có vòng đời ngắn ngủi nên các đầu bếp gia truyền phải dùng đôi mắt tinh tường để lựa chọn những bông hoa đã nở 7 phần và còn nguyên cuống. Hoa anh đào được ngâm vào nước giấm bạch mai hoặc nước mơ để giữ nguyên sắc hồng phấn của hoa.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 2.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 2.

Sau đó, các nghệ nhân nhẹ nhàng rửa sạch, để ráo nước, rắc nhẹ một lượng muối vừa phải phủ đều lên hoa và ủ qua đêm từ 3 – 4 tuần. Phần nước muối sẽ được vắt khô bằng cách dùng tay nén nhẹ để nước thoát ra ngoài giữ cho cánh hoa không bị nát trước khi đem phơi khô. Cuối cùng, thành phẩm được bảo quản trong hộp gỗ hoặc lọ thủy tinh và sử dụng cho việc chế biến cũng như trang trí món ăn. Phương pháp ủ muối này được truyền từ nhiều thế hệ trước với mục đích lưu giữ hương vị độc đáo của hoa anh đào suốt cả năm.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 3.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 3.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 3.

Người Nhật cuồng tất cả món ăn từ hoa anh đào nên hoa anh đào muối đã trở thành nguyên liệu tinh túy của nền ẩm thực Nhật Bản. Vậy chúng mình cùng tìm hiểu một vài món ăn đặc trưng nhân dịp lễ hội Hanami ở khắp mọi miền đất nước mặt trời mọc nào.

Sakura Mochi là một loại bánh ngọt truyền thống Nhật Bản, bánh có màu hồng nhạt, đại diện loài hoa anh đào, thường được nấu bằng nếp mềm, đậu đỏ và được bao phủ bởi lá và hoa anh đào muối. Hình dạng Sakura Mochi khác nhau và mang phong cách riêng mỗi vùng, kiểu Kanto có màu hồng nhẹ được phủ quanh nhân đậu đỏ kết dính, kiểu Kansai thì được vo tròn như một quả bóng và hấp chín bằng hơi nước. Các bạn có thể tìm mua Sakura Mochi tương tự ở cửa tiệm Akebono Ginza hoặc Chomeiji Sakuramochi với mức giá tầm 320¥ (tương đương 68k).

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 4.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 4.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 4.

Sakura Mochi Kansai

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 5.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 5.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 5.

Sakura Mochi Kanto

Trà hoa anh đào được pha từ hoa anh đào muối là món ăn không thể thiếu trong lễ hội Hanami ở Nhật Bản. Vị trà thơm ngát gần giống hồng trà nhưng vẫn giữ nguyên vị đặc trưng của hoa. Bên cạnh đó, người Nhật Bản còn dùng trà xanh pha cùng loại trà hoa anh đào muối đặc biệt, có vị mặn nhẹ rất riêng. Tìm mua trà hoa anh đào tại các cửa hàng online như Kyoto Obubu Tea Farms với mức giá 3000¥/100gr (tương đương 650k).

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 6.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 6.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 6.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 6.

Thạch Sakura hứa hẹn sẽ là món ăn được trông đợi nhất lễ hội Hanami. Bên trong có chứa hoa anh đào muối được bao bọc bởi lớp thạch màu hồng nhạt có chút rượu vị anh đào. Hãy tìm mua món Thạch Sakura tại cửa tiệm Eitaro – cửa hàng bánh kẹo lâu đời nhất khu vực phía Bắc tỉnh Akita với mức giá 900¥/hộp 3 cái (khoảng 180k) nếu có dịp đến Nhật Bản nhé.

Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 7.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 7.
Hoa anh đào muối: tinh hoa ẩm thực Nhật Bản, đến đây thì nhất định phải ăn thử - Ảnh 7.

Mùa hoa anh đào Nhật Bản chỉ nở rộ từ 7 – 15 ngày nên các món ăn từ hoa anh đào muối chỉ bán trong khoảng thời gian từ cuối tháng 3 đến tháng 5 nhé các bạn!

Nguồn: nội dung từ Kênh 14
Link: https://kenh14.vn/hoa-anh-dao-muoi-tinh-hoa-am-thuc-nhat-ban-den-day-thi-nhat-dinh-phai-an-thu-20180411085158955.chn

Những quy định và điều cần nhớ khi sử dụng suối nước nóng Onsen tại Nhật

Một điều bạn chắc chắn nên thử ở Nhật Bản là Onsen (suối nước nóng) rất phổ biến đối với người Nhật và là một trong những nét văn hóa thú vị của đất nước đối với du khách nước ngoài. Để tận hưởng Onsen một cách đúng nghĩa, cần tuân thủ một số quy tắc và tốt hơn hết bạn nên ghi nhớ những quy tắc đó để không bị xấu hổ hay xúc phạm người khác. Hãy cùng xem những quy tắc chính của Onsen để hiểu sâu hơn về văn hóa Nhật Bản!

Vì Nhật Bản là quốc gia có nhiều núi lửa nên đất nước này rất giàu Onsen. Có hơn 3.000 điểm Onsen và hơn 20.000 nguồn suối nước nóng ở Nhật Bản! Người ta nói rằng lịch sử của Nhật Bản và Onsen đã bắt đầu từ trước thế kỷ thứ 7.

Tại sao mọi người yêu thích Onsen

Onsen là nơi mọi người tụ tập và đi chơi. Vì các bạn không mặc gì nên các bạn cảm thấy cởi mở hơn với nhau. Đây được gọi là “Hadaka no Tsukiai” (quan hệ khỏa thân) trong tiếng Nhật.

Ngoài ra Onsen rất tốt cho sức khỏe và có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể chúng ta. Đây được coi là một trong những lý do tại sao người Nhật sống trẻ!

QUY TẮC ONSEN

Hãy khỏa thân!

Không được phép mang đồ bơi và dép, và thậm chí tốt hơn nếu bạn KHÔNG mang phụ kiện. Chỉ mang theo một chiếc khăn nhỏ thường được cung cấp.

Làm sạch bản thân trước khi vào hồ tắm

Điều đầu tiên bạn cần làm là rửa sạch cơ thể. Đừng quên rửa sạch bọt trên cơ thể trước khi vào bồn tắm. Không được rửa cơ thể trong bồn tắm!

Kakeyu

Kakeyu có nghĩa là dội nước vào người. Điều này là để điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của bạn trước khi bước vào bồn tắm nước nóng.

Đặt khăn trên đầu của bạn

Không ngâm khăn tắm vào bồn tắm. Đội khăn lên đầu như người Nhật vẫn làm.

Không hối hả

Không chạy, bơi hoặc la hét và tốt nhất là nên yên lặng trong bồn tắm. Hãy nhớ rằng, Onsen là một nơi công cộng.

Lau người

Lau người trước khi trở lại phòng thay đồ. Đó là một vùng khô hạn!

Hình xăm

Hình xăm không được phép ở nhiều nơi Onsen. Vì vậy, tốt hơn hãy kiểm tra trước các quy tắc của họ nếu bạn có.

Đừng ở lại quá lâu

Ngay cả khi bạn yêu thích Onsen rất nhiều và muốn ở đó lâu, đừng ở lại cho đến khi bạn chóng mặt. Quá nhiều thứ đều xấu. Nếu bạn bắt đầu cảm thấy chóng mặt, hãy nghỉ giữa chừng.

Uống nhiều nước sau khi tắm

Vì cơ thể bạn đổ nhiều mồ hôi và cảm thấy mệt mỏi sau khi tắm, nên bạn nhớ uống nhiều nước và nghỉ ngơi trong 30 ~ 60 phút sau khi Onsen.

Không thêm nước

Không thêm nước lạnh ngay cả khi nhiệt độ của bồn tắm quá nóng đối với bạn. Bồn tắm dành cho mọi người. Lưu ý rằng nhiệt độ Onsen có thể trên 40 ℃.

Japanese and general Onsen rules

One thing you should definitely try in Japan is Onsen (hot spring) which is hugely common to Japanese people and one of the country’s interesting cultures to foreign visitors. To enjoy Onsen in a correct way, there are several rules to follow and it’s better to keep them in your mind not to be embarrassed or offend other people. Let’s check major Onsen rules to understand Japanese culture deeper!


Because Japan is a volcanically active country, the country is rich in Onsen. There are over 3,000 Onsen spots and over 20,000 hot spring sources in Japan! It is said that the history of Japan and Onsen has started before 7th century.

Why people love Onsen

Onsen is the kind of place people gather and hang out. Because you don’t wear anything, so you feel more open to each other. This is called “Hadaka no Tsukiai” (relationships in naked) in Japanese.

Also Onsen is very good for health and has various good effects for our bodies. This is considered as one of the reasons why Japanese people live young!

*General Onsen Rules*

Go naked!

No swimwears nor sandals allowed, and even better if you wear NO accessories. Take only a small towel with you which is normally provided.

Clean yourself

First thing you need to do is to wash your body. Don’t forget rinse off foams on your body before entering a bath tub. Washing your body is strictly not allowed inside bath!

Kakeyu

Kakeyu means pouring water on yourself. This is to adjust your body temperature before entering the hot bath.

Towel on your head

Do not soak towels into a bath. Put your towel on your head as Japanese do.

No hustles

Do not run, swim or scream and preferably be quiet in a bath. Remember, Onsen is a public place.

Wipe

Wipe your body before going back to a locker room. It’s a dry zone!

Tattoos

Tattoos are not allowed in many Onsen places. So better check ahead their rules if you have one.

Do not stay too long

Even you love Onsen so much and wanna stay there long, do not stay till you get dizzy. Too much of anything is bad. If you start feeling dizzy, take a short break in between.

Drink plenty water afterwards

Because your body sweat a lot and feels tired after bathing, make sure you drink lots of water and rest for 30~60 mins after Onsen.

No adding water

Do not add cold water even if the temperature of the bath is too high for you. The bath is for everyone’s use. Note that Onsen temperature can be over 40℃.

WHY CAN JAPANESE PEOPLE DRINK WATER DIRECTLY FROM THE TAP?

You know? There are only 15 countries in the world have access to potable tap water.
Germany, Australia, Switzerland, Croatia, Slovenia, Finland, Sweden, Iceland, Irelan, Austria, New Zealand, South Africa, Mozambique, United Arab Emirates and Japan. 🙂

Standards for testing tap water in Japan

Japan’s Ministry of Health, Labor and Welfare sets 51 inspection standards for tap water. In addition, there are other additional terms to check. You know that mineral water only has 18 testing standards.

So we know how strict Japan is about the standard of tap water so that its residents can use it!

Japanese tap water is soft water

There are two types of water, hard water (硬水 – kosui) and soft water (軟水 – nansui). The amount of calcium and magnesium is the basis for determining whether the water source is hard or soft water.

Hardness 0 ~ 100mg / l: soft water
Hardness 101 ~ 300mg / l: medium hard water
Hardness above 301mg / l: hard water
The average Japanese tap water has a hardness of 60mg / l, so it is classified as soft water.

The standards for the different deliciousness of Japanese tap water

Although the same is the tap water but there are localities with very good tap water. That is why Japan has a list of 100 tap water from different provinces and localities based on the deliciousness. Here are a few delegates of this list. If you come here, try drinking and feeling the difference!

Obihiro City (Hokkaido)
Aomori City (Aomori)
Shioya City (Tochigi)
Toyama City (Toyama)
Ono City (Fukui)
Matsumoto City (Nagano)
Fujinomiya City (Shizuoka)
Kumamoto City (Kumamoto)
Yonago City (Tottori)
Shimabara City (Nagasaki)

Soft water is great for skin and hair

Hard water contains minerals, so when showering these mineral ingredients stick to the skin / hair, causing damaged skin / hair, especially hair and skin to dry easily. Soft water, on the other hand, is gentle on skin and hair so it won’t cause much damage. Perhaps that is why Japanese skin and hair are often quite beautiful.

 With the interesting information above, you understand why Japanese tap water can be completely drunk, right? If you are living in Japan or you are traveling to Japan for business or pleasure, you can safely drink the water opened directly from the tap!

VÌ SAO NGƯỜI NHẬT CÓ THỂ UỐNG NƯỚC THẲNG TỪ VÒI?

Bạn biết không chỉ có 15 quốc gia là có nguồn nước máy có thể uống được, trong đó có Nhật Bản.
Đức, Úc, Thuỵ Sĩ, Croat-chia, Slovenia, Phần Lan, Thuỵ Điển, Iceland, Irelan, Áo, New Zealand, Nam Phi, Môzămbic, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất.

Tiêu chuẩn kiểm tra nguồn nước máy của Nhật

Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản đặt ra 51 tiêu chuẩn kiểm tra đối với nước máy. Thêm vào đó, ở các địa phương còn có các điểu khoản bổ sung khác để kiểm tra. Bạn biết không nước khoáng cũng chỉ có 18 tiêu chuẩn kiểm tra thôi đó.

Vậy mới biết Nhật nghiêm khắc như thế nào về tiêu chuẩn nguồn nước máy để cư dân của họ có thể sử dụng!

Nước máy Nhật Bản là nước mềm

Nước có 2 loại là nước cứng (硬水 – kosui) và nước mềm (軟水 – nansui). Lượng canxi và magiê chính là căn cứ để xác định nguồn nước là nước cứng hay nước mềm.

Độ cứng 0~100mg/l: nước mềm
Độ cứng 101~300mg/l: nước cứng vừa
Độ cứng trên 301mg/l: nước cứng
Nguồn nước máy của Nhật trung bình có độ cứng 60mg/l nên được xếp vào loại nước mềm.

Các tiêu chuẩn về độ ngon khác nhau của nước máy Nhật Bản

Tuy cùng là nước máy nhưng có những địa phương có nước máy rất ngon. Đó là lí do mà Nhật có danh sách 100 nước máy tuyển chọn từ các tỉnh, địa phương khác nhau căn cứ vào độ ngon. Dưới đây là một vài đại biểu của danh sách này. Nếu có tới đây hãy thử uống và cảm nhận sự khác biệt nhé!

Thành phố Obihiro (Hokkaido)
Thành phố Aomori (Aomori)
Thành phố Shioya (Tochigi)
Thành phố Toyama (Toyama)
Thành phố Ono (Fukui)
Thành phố Matsumoto (Nagano)
Thành phố Fujinomiya (Shizuoka)
Thành phố Kumamoto (Kumamoto)
Thành phố Yonago (Tottori)
Thành phố Shimabara (Nagasaki)

Nước mềm rất tốt cho da và tóc

Nước cứng chứa các chất khoáng nên khi tắm gội các thành phần khoáng này bám trên da/tóc làm cho da/tóc bị hư tổn cụ thể là tóc và da dễ bị khô. Ngược lại nước mềm khá dịu nhẹ với da và tóc nên sẽ không gây ra nhiều hư tổn. Có lẽ chính vì thế mà da, tóc người Nhật thường khá đẹp.

Với những thông tin khá thú vị ở trên bạn đã hiểu được vì sao nước máy Nhật có thể hoàn toàn uống được rồi đúng không nào? Nếu như đang sinh sống ở Nhật hoặc có tới Nhật công tác, du lịch thì cứ an tâm uống nước được mở trực tiếp từ vòi nhé!

The various popular types of tea in Japan

Tea is the most intoxicating drink in Japan and is an important part of Japanese culinary culture. Many types of tea are widely used and consumed at any time of the day. Green tea is the most popular tea, and when people refer to “tea” (お 茶, ocha) without specifying what kind of tea it is called green tea. Green tea is also a key element of the tea ceremony. Among the most famous places where floating tea is grown are Shizuoka, Kagoshima and Uji.

Ryokucha – Green tea

Green tea types are different in cultivation, with a difference in the time of harvest and the amount of sunlight that the tea leaves receive during growth. The tallest one is gyokuro, picked during the first harvest and shaded from the sun for a while before harvest. Next is sencha, which is also picked during the first harvest but its leaves are not protected from the sun. Finally, bancha is a lower green tea whose leaves are obtained from the postharvest ring.

Matcha – Green tea powder

Only the highest quality is used for matcha, which is dried and ground to a fine powder, then mixed with hot water. Matcha is the form of green tea used in the tea ceremony.

Konacha – Green tea residue

Konacha includes tea tea, tea tea, and small tea leaves remaining after gyokuro or sencha processing. Although considered a lower tea, konacha is used in some foods like sushi. It is often used at inexpensive sushi restaurants.

Hojicha – Roasted green tea

Hojicha is prepared by roasting the tea leaves, giving the leaves its characteristic red-brown color. The heat from the roasting process also causes chemical changes in the leaves, giving the hojicha a sweet, slightly caramelized aroma.

Genmaicha – Green tea with roasted brown rice

Genmai is not dirty, brown rice. Genmai grains are roasted and mixed with tea leaves to create Genmaicha. The roasted genmai gives the tea its golden color for a distinctive flavor. Genmaicha is widely used, as an alternative to standard green tea.

Oolongcha – Oolong Tea (a Chinese tea)

Oolongcha involves allowing tea leaves to oxidize, and then steaming or roasting them to prevent oxidation. Oolongcha is commonly served hot and cold in almost all types of dining establishments across Japan. Tea is brown in color.

Kocha – Black tea

Kocha leaves are even more oxidized than oolongcha, giving tea its dark color. In Japanese, “kocha” actually means “red tea”, referring to the reddish brown color of tea. Kocha is widely available at western-style cafes and restaurants.

Jasmine-cha – Jasmine tea

Jasmine tea is widely consumed in Okinawa, where it is known as sanpincha, but not by much in other parts of Japan. Tea is made by combining jasmine with green tea or sometimes oolong tea.

Mugicha- Barley tea

Mugicha is made by stuffing roasted barley in water. The drink is popularly served cold in the summer, and some claim that it is more suitable for children’s consumption because it does not contain caffeine from the tea leaves.

Kombucha- Kelp tea

Kombucha is a beverage made by mixing earth or kombu seaweed into hot water. The drink tastes salty and is sometimes served as a welcome drink at Ryokan.