The profession of crying in Japan

Hidefumi Yoshida, a high school teacher, identifies himself as “namida sensei” (tearful teacher) has helped 50,000 people “cry” over the past seven years.

Very few Japanese “know how to cry”, but according to Hidefumi Yoshida, Japanese people cry easily at first. “It is said that crying in some Asian countries will be criticized for being weak, so this expression of emotions is not recommended in Japan,” said Yoshida.

This man tried to change this perception by educating people about the benefits of crying: a relaxing and anti-stress way.

“If you cry once a week, you can live a stress-free life. Crying is more effective than laughing or sleeping at relieving stress,” he said.

According to Yoshida, crying has great mental health benefits by stimulating parasympathetic nerve activity, slowing the heart rate, and calming the mind.

The harder it is to cry, the more comfortable you feel when you can cry. Even a small drop can do wonders for health and bring happiness.

Hidefumi Yoshida là thầy dạy khóc suốt gần 8 năm qua. Ảnh: en24.news.

Hidefumi Yoshida has been a crying teacher for almost 8 years. Photo: en24.news.

But tears alone is not enough. Hidefumi Yoshida said the type of tears that fall is also important. Tears that arise from brief emotional experiences like watching a drama or a romantic movie, watching a book or listening to a song are the best. Crying from sadness causes prolonged suffering and negative consequences.

He has pursued a career preaching the benefits of crying for more than seven years. However, this job only really succeeded in 2015, when Japan introduced the mandatory stress test program for companies with 50 or more employees. Since then, he has struggled to keep up with the “orders” of companies and other organizations. Hidefumi Yoshida gives a presentation, using his rui-katsu (tear-seeking technique) to help people relieve stress.

“I use movies, children’s books and letters to make everyone else. I show them movies with different themes, such as family, animals, athletes or nature. “Many people cry because the natural scenery is so beautiful and majestic”, he said.

One participant in the rui-katsu experience said that they were not sure if they could cry or not. “However, I was surprised when I was overwhelmed with emotions and cried non-stop. After that, I felt refreshed like a bath,” said the person.

Nghề dạy khóc ở Nhật Bản

Hidefumi Yoshida, một giáo viên trung học, tự nhận mình là “namida sensei” (giáo viên nước mắt) đã giúp 50.000 người “biết khóc” trong hơn bảy năm qua.

Rất ít người Nhật “biết cách rơi nước mắt”, nhưng theo Hidefumi Yoshida, người Nhật ban đầu rất dễ khóc. “Người ta nói rằng việc khóc ở một số quốc gia châu Á sẽ bị chê bai, dè bỉu là yếu đuối nên cách thể hiện cảm xúc này cũng không được khuyến khích ở Nhật”, Yoshida nói.

Người đàn ông này đã cố gắng thay đổi nhận thức này bằng cách giáo dục mọi người về lợi ích của việc khóc: đây một cách thư giãn và chống căng thẳng.

“Nếu khóc mỗi tuần một lần, bạn có thể sống một cuộc sống không căng thẳng. Khóc hiệu quả hơn cười hoặc ngủ trong việc làm giảm căng thẳng”, anh nói.

Theo Yoshida, khóc mang lại lợi ích to lớn cho sức khỏe tinh thần bằng cách kích thích hoạt động thần kinh phó giao cảm, làm chậm nhịp tim và xoa dịu tâm trí.

Càng khó khóc, khi khóc được, bạn càng cảm thấy dễ chịu. Dù chỉ một giọt nhỏ cũng làm nên điều kỳ diệu cho sức khỏe và mang đến hạnh phúc.

Hidefumi Yoshida là thầy dạy khóc suốt gần 8 năm qua. Ảnh: en24.news.

Hidefumi Yoshida là thầy dạy khóc suốt gần 8 năm qua. Ảnh: en24.news.

Nhưng rơi nước mắt thôi chưa đủ. Hidefumi Yoshida cho biết loại nước mắt rơi ra cũng rất quan trọng. Nước mắt xuất hiện do những trải nghiệm cảm xúc ngắn ngủi như xem phim truyền hình hoặc một bộ phim lãng mạn, xem sách hay nghe một bài hát là loại tốt nhất. Khóc do buồn phiền lại khiến ta đau khổ kéo dài và gây hậu quả tiêu cực.

Ông đã theo đuổi sự nghiệp rao giảng lợi ích của việc khóc suốt hơn bảy năm qua. Tuy nhiên, công việc này chỉ thực sự thành công vào năm 2015, khi Nhật Bản giới thiệu chương trình kiểm tra căng thẳng bắt buộc cho các công ty có từ 50 nhân viên trở lên. Từ đó, ông phải vật lộn để theo kịp “đơn đặt hàng” của các công ty và các tổ chức khác. Hidefumi Yoshida thuyết trình, sử dụng rui-katsu (kỹ thuật tìm kiếm nước mắt) của mình để giúp mọi người giải tỏa căng thẳng.

“Tôi sử dụng các bộ phim, sách thiếu nhi và các bức thư để làm mọi người khác. Tôi cho họ xem các bộ phim với các chủ đề khác nhau, chẳng hạn như gia đình, động vật, vận động viên hoặc thiên nhiên. Nhiều người khóc chỉ vì cảnh sắc thiên nhiên quá đẹp và hùng vĩ”, ông kể.Một người tham gia trải nghiệm rui-katsu cho biết, họ từng không chắc mình có thể khóc hay không. “Tuy nhiên, tôi đã rất ngạc nhiên khi mình tràn ngập cảm xúc và khóc không ngừng. Sau đó, tôi thấy sảng khoái như được tắm”, người này nói.

The ‘only visible in Japan’ things

Japan is known for great inventions, but it’s not just about big things.

152

Separate icons for people with disabilities

Other countries often use the image of the person in a wheelchair as a symbol of the disabled, but Japan has chosen to use the image of four-leaf clover. The reason is supposed to avoid the misunderstanding that all disabled people use a wheelchair. Besides, the clover is considered a lucky symbol because it is not very popular. Taking four-leaf clover symbolizing the disabled is a unique and creative idea that helps the disabled not think that they are incompetent.

Car decals for older drivers

Special decals are recommended to people 70 years of age and older to denote “this car is driven by the elderly” (Kōreisha brand). Drivers aged 75 and over are required to have this sticker on their vehicle. That way, other drivers can recognize and care to yield, help or “sympathize” more. The fact that the owner has this mark also means that they have the right to park in the reserved area.

Badges for pregnant women

A circular badge with the words “I have a baby in my belly” is offered to pregnant women. Thus, train riders will make room for pregnant women on crowded trains. This makes pregnancy less stressful and stressful.

Heating toilet, with hand wash basin

The luxury toilets in Japan all have heating, which is very useful in winter. In addition, the toilet also incorporates a sink. The running water after you wash your hands can be used to flush the toilet. This helps to reduce wastage of water.

Karaoke microphone does not sound

Karaoke singing can be a nuisance for the neighbors, especially if you live in an apartment. To solve this problem Japanese companies have created a microphone that can block about 70% of the sound you emit.

Braille on everyday items

The printing of braille on all objects that the visually impaired can use is very popular in Japanese culture. Manufacturers print braille on cans to separate wine and other beverages, even on toilet buttons, number of seats on high-speed trains, on coin vending machines and even on glue bottles.

Yellow lines on pavement to guide people with poor eyesight

Inspired by the braille, Seiichi Miyake has created its own yellow path so that people with low vision can still see it. The dots indicate danger ahead, while the long squares indicate the way for the blind.

Cell holding area

Some places in Japan provide lockers with locks to hold your umbrella. After that, you can move around the building more easily without having to hold the umbrella beside you. Not bringing wet umbrellas into your building also means that you don’t get the floor wet and no one will slip.

Use a small tray for cash payments

Using a tray for cash payments is not only a polite gesture, but also practical and helpful. Customers can easily see if they have given them the right amount, have given enough money, have not lost any money.

Public phone booth is wheelchair-friendly

Although smartphones are widely used in this era, Japan still retains public phone booths, in case of natural disasters. These public phones are often placed below eye level, to be served by wheelchair users.

Decals are for the hearing impaired

Japan allows deaf drivers to ride in traffic. However, they do provide these drivers with a butterfly sticker. When one driver has this sticker, other drivers must be patient and support them. The symbol represents ears that look like a butterfly, simply because their pronunciation is similar.

Yellow flags for children to cross crowded roads

Children in Japan often move on their own, so they will have to cross the street without adult supervision. Yellow flags are installed to warn motorists that someone is crossing the street. These flags are available on the sidewalks of busy roads. Children can use the flag and return them to the box across the street.

Lovely shaped barricades on construction sites

In order not to disturb others, workers on construction sites are required to minimize noise from construction work. Some activities on site are only carried out at a specific time, and if there are any changes to the itinerary, someone will always guide the road users. Interestingly, there are always beautiful warning devices in use on site.

Những điều ‘chỉ có thể thấy ở Nhật Bản’

Nhật Bản được biết đến với những phát minh vĩ đại, nhưng không chỉ dừng lại ở những thứ lớn lao.

152

Biểu tượng riêng dành cho người khuyết tật

Các quốc gia khác thường dùng hình ảnh người ngồi xe lăn làm biểu tượng của người khuyết tật, nhưng Nhật Bản lại chọn sử dụng hình ảnh cỏ bốn lá. Lý do được cho là để tránh mọi người hiểu nhầm rằng tất cả những người tàn tật đều sử dụng xe lăn. Bên cạnh đó, cỏ bốn lá được coi là biểu tượng may mắn vì nó không phổ biến. Việc lấy cỏ bốn lá biểu tượng cho người tàn tật là một ý tưởng độc đáo, sáng tạo, giúp người tàn tật không suy nghĩ rằng mình thiếu năng lực.

Đề can xe cho các tài xế lớn tuổi

Những người từ 70 tuổi trở lên được khuyến nghị sử dụng loại đề can đặc biệt để biểu thị “xe ôtô này do người cao tuổi lái” (nhãn hiệu Kōreisha). Lái xe từ 75 tuổi trở lên bắt buộc phải dán đề can này trên xe. Bằng cách đó, các tài xế khác có thể nhận biết và quan tâm nhường nhịn, giúp đỡ hoặc “thông cảm” hơn. Việc chủ xe có dấu này cũng đồng nghĩa họ có quyền đậu xe trong khu vực dành riêng.

Phù hiệu dành riêng cho bà bầu

Tấm phù hiệu tròn với dòng chữ “Tôi có em bé trong bụng” được trang bị cho các phụ nữ mang thai. Nhờ thế, những người đi tàu sẽ nhường chỗ cho các bà bầu trên những chuyến tàu đông đúc. Điều này giúp cho việc mang thai bớt căng thẳng và áp lực hơn.

Bồn cầu có chức năng sưởi, có bồn rửa tay

Những nhà vệ sinh sang trọng ở Nhật Bản đều có hệ thống sưởi, điều này rất hữu ích trong mùa đông. Ngoài ra, bồn cầu còn tích hợp cả một bồn rửa. Nước chảy sau khi bạn rửa tay có thể được sử dụng để xả bồn cầu. Điều này giúp giảm thiểu sự lãng phí nước.

Micro karaoke không phát ra tiếng

Việc hát karaoke có thể gây phiền toái cho hàng xóm, đặc biệt nếu bạn sống trong chung cư. Để giải quyết vấn đề này các công ty Nhật Bản đã tạo ra một chiếc micro có thể giúp chặn khoảng 70% âm thanh bạn phát ra.

Chữ nổi trên các vật dụng hàng ngày

Việc in chữ nổi trên mọi vật dụng để người khiếm thị có thể sử dụng rất phổ biến trong văn hóa của người Nhật. Các nhà sản xuất in chữ nổi trên lon để phân tách rượu và đồ uống khác, thậm chí trên nút toilet, số ghế trên tàu cao tốc, trên máy bán đồ bằng tiền xu và thậm chí trên chai keo dán.

Vạch vàng trên vỉa hè để hướng dẫn người thị lực kém

Lấy cảm hứng từ chữ nổi, Seiichi Miyake đã tạo ra những đường đi riêng màu vàng để những người có thị lực kém vẫn có thể nhìn thấy dễ dàng. Các dấu chấm là để cảnh báo nguy hiểm ở phía trước, trong khi các ô dài là để chỉ đường cho người mù.

Khu vực giữ ô

Một số nơi ở Nhật Bản cung cấp tủ có khóa để để giữ ô của bạn. Sau đó, bạn có thể di chuyển trong tòa nhà dễ dàng hơn mà không phải khư khư chiếc ô bên mình. Không mang theo chiếc ô ướt vào tòa nhà cũng đồng nghĩa với việc bạn không làm sàn bị ướt và không ai bị trượt ngã.

Sử dụng khay nhỏ phục vụ việc thanh toán bằng tiền mặt

Sử dụng khay cho việc thanh toán bằng tiền mặt không chỉ là một cử chỉ lịch sự, mà còn thực tế và hữu ích. Khách hàng có thể dễ dàng nhìn xem mình đã đưa đúng, đưa đủ tiền chưa, có bị rớt đồng nào không.

Bốt điện thoại công cộng thân thiện với người đi xe lăn

Dù thời đại này, điện thoại thông minh được sử dụng rộng rãi, Nhật Bản vẫn giữ lại các bốt điện thoại công cộng, trong trường hợp thiên tai. Những chiếc điện thoại công cộng này thường được đặt thấp hơn tầm mắt, để phục vụ cho những người ngồi trên xe lăn.

Đề can dành riêng cho người khiếm thính

Nhật Bản cho phép những người lái xe khiếm thính tham gia giao thông. Tuy nhiên, họ cung cấp cho những lái xe này một loại đề can hình con bướm. Khi một lái xe có đề can này, những người lái xe khác phải kiên nhẫn và hỗ trợ họ. Biểu tượng đại diện cho đôi tai trông giống như một con bướm, đơn giản vì cách phát âm của chúng có tương đồng.

Cờ vàng cho trẻ em băng qua những con đường đông đúc

Trẻ em ở Nhật Bản thường tự đi lại, nên chúng sẽ phải sang đường mà không có sự giám sát của người lớn. Những lá cờ vàng được trang bị để cảnh báo những người lái xe ô tô rằng có người đang băng qua đường. Những lá cờ này có sẵn trên vỉa hè của những con đường đông đúc. Trẻ em có thể sử dụng cờ và trả chúng vào thùng ở bên kia đường.

Rào chắn hình thù đáng yêu ở các công trường xây dựng

Để không làm phiền người khác, công nhân trong các công trường xây dựng được yêu cầu giảm thiểu tiếng ồn từ công việc xây dựng. Một số hoạt động trên công trường chỉ được thực hiện vào một thời điểm cụ thể, và nếu có bất kỳ thay đổi nào về lộ trình, sẽ luôn có người hướng dẫn người tham gia giao thông. Điều thú vị là trên công trường luôn có các thiết bị cảnh báo đẹp mắt được sử dụng.

Aquariums in Japan ‘miraculously revived’ after the tsunami disaster

Aquamarine Fukushima returned to welcome guests just 4 months after all marine life died.

Fukushima Aquamarine Aquarium was built in 2000 with a mostly glass design, with a modern curved dome. The building is located on the coast of Iwaki City, Fukushima Prefecture.

In November 2011, the project was destroyed 90% after the tsunami. All marine life living here died due to the power outage in the city, the oxygen supply was not working.

Mr. Masa Twata is a speaker at the aquarium since the early days of this place welcoming guests. “I don’t dare to recall that fateful day. Two days later, the director asked the entire staff to come together and think about plans to repair,” Mr. Masa Twata said. Only 4 months after the disaster, this place was completely restored.

Currently, the aquarium is home to hundreds of species of marine life. It has two main spaces: the experience zone and the living area designed with 4 floors.

Aquamarine Fukushima is the first aquarium to have a water tank designed in a triangular shape in the form of a tunnel. Glass plate is 40 cm thick, withstands great pressure of water. Here, people recreate the flow of sea water, one side is hot water, the other is cold.

At the entrance to the aquarium, you will be overwhelmed by a water tank twice the height of a human.

Your guide will take you on a tour of the habitats of different species. At the experience area, you can both watch and use bare feet to touch the starfish, flat fighting fish, sea cucumber …

It also exhibits many rare species such as the African coelacant, a very old fish in African waters. According to the tour guide, this species predates dinosaurs.

A herringbone model on display on the 3rd floor.

Many fossils under the sea are also arranged for guests to learn. Some schools around the area let students come here to visit and learn about the world of marine life.

Large tank containing more than 30,000 fish is separated by tall glass. This area is also home to seals, sea lions, wild ducks …

The restaurant is right inside the aquarium, where you can sit back to rest, relax after visiting.

Currently, the museum is one of the attractions in the Han River company’s Japan discovery schedule. If you are self-sufficient, you can take the train to Izumi station on the JR Joban line, which is the station closest to the aquarium. From Izumi Station, you continue on the bus that takes the Onahama / Ena Line and get off at Shisho Iriguchi station. After that, you will continue to walk for another 10 minutes to arrive.

Thuỷ cung ở Nhật Bản ‘hồi sinh thần kỳ’ sau thảm họa sóng thần

Khu Aquamarine Fukushima trở lại đón khách chỉ 4 tháng sau khi toàn bộ sinh vật biển bị chết.

2

Thủy cung Aquamarine Fukushima được xây dựng vào năm 2000 với thiết kế chủ yếu bằng kính, có mái vòm cong hiện đại. Công trình tọa lạc bên bờ biển thành phố Iwaki, tỉnh Fukushima.

Tháng 11/2011, công trình bị tàn phá 90% sau thảm họa sóng thần. Toàn bộ sinh vật biển sống tại đây bị chết do thành phố mất điện, hệ thống cung cấp oxy không hoạt động.

Ông Masa Twata là thuyết minh viên tại thủy cung từ những ngày đầu nơi này đón khách. “Tôi không dám nhớ lại ngày định mệnh đó. Hai ngày sau đó, giám đốc đã yêu cầu toàn bộ nhân viên họp lại, suy nghĩ kế hoạch để tu sửa”, ông Masa Twata kể. Chỉ 4 tháng sau thảm họa, nơi đây được khôi phục hoàn toàn.

Hiện tại, thủy cung là ngôi nhà của hàng trăm loài sinh vật biển. Nơi đây có hai không gian chính: khu trải nghiệm và khu sinh vật được thiết kế 4 tầng.

Aquamarine Fukushima là thủy cung đầu tiên sở hữu bể chứa nước được thiết kế hình tam giác theo dạng đường hầm. Tấm kính có độ dày 40 cm, chịu được áp lực lớn của nước. Tại đây, người ta tái hiện dòng chảy của nước biển, một bên là dòng nước nóng, một bên là dòng lạnh.

Ngay lối vào thủy cung, bạn sẽ choáng ngợp trước bể nước lớn gấp đôi chiều cao con người.

Hướng dẫn viên sẽ dẫn bạn đi tham quan khu vực sinh sống của các loài sinh vật khác nhau. Tại khu vực trải nghiệm, bạn có thể vừa xem vừa dùng đôi chân trần chạm sao biển, cá đối đầu dẹt, hải sâm…

Ở đây cũng trưng bày nhiều loài quý hiếm như African coelacant, giống cá rất cổ ở vùng biển châu Phi. Theo hướng dẫn viên, loài này có trước khủng long.

Mô hình xương cá trưng bày ở tầng 3.

Nhiều mẫu hóa thạch dưới biển cũng được bố trí cho khách tìm hiểu. Một số trường học quanh vùng cho học sinh đến đây tham quan và tìm hiểu về thế giới sinh vật biển.

Bể lớn chứa hơn 30.000 con cá được ngăn bởi tấm kính cao. Khu vực này còn là nơi sinh sống của hải cẩu, sư tử biển, vịt trời…

Nhà hàng ngay bên trong thủy cung, nơi bạn có thể ngồi lại nghỉ ngơi, thư giãn sau khi tham quan.

Hiện bảo tàng là một trong những điểm tham quan trong lịch trình khám phá Nhật Bản của công ty Sông Hàn. Nếu đi tự túc, bạn có thể đi tàu điện đến ga Izumi của tuyến JR Joban, đây là là nhà ga gần thủy cung nhất. Từ ga Izumi, bạn tiếp tục lên xe buýt đi theo tuyến đường Onahama/Ena và xuống ở trạm Shisho Iriguchi. Sau đó, bạn tiếp tục đi bộ thêm 10 phút nữa sẽ đến nơi.

Japanese teacher’s method of math

From the very first days, teachers must emphasize that they want to be in a state where students are not responding correctly but expressing their thoughts.

Yukiko Asami-Johansson, a Japanese researcher at Gavle University (Sweden), shares on the website how Japanese people improve their ability to study in Math.

Respect students’ thinking

Japanese people think that learning results will change positively thanks to problem solving skills. The teacher chooses problems that match the content of the unit and determines how students will interpret them.

When the problem is given, the teacher does not solve the sample from the beginning, but allows the students to tinker. Every time I find a way to solve it, then work in groups.

Students will receive predictive short-line prediction in logical directions. Besides, when they ask their answers, they will be curious to know if they did right or wrong.

It is important that every teacher in the land of the rising sun develop a possible plan for lessons and prepare the correct problem from the first day of the school year. With a problem, they evaluate, provide a number of exam solutions, involve the whole class and can give some examples of easy problems.

The teacher must constantly emphasize: “What I want them to do when solving math is to show their thinking”.

phuong-phap-day-toan-cua-giao-vien-nhat-ban

Japanese students are encouraged to present a variety of math solutions. Photo: iStock

If you observe a Japanese teacher during a class, you will see that they “act” a lot. Their purpose is to fake no rights, to give students the opportunity to decorate. “Oh, is that how you think?”, “Is this true?,” Look, this way seems to work … “are the sentences they often say.

Instead of showcasing architectural knowledge, teachers humbly let students discuss.

According to Yukiko, in many other countries, teachers (mainly at low levels) do not really want to teach math but do not do this work. When they are not motivated to refer to students’ explanations, they often apply teaching to achieve certain goals.

Limit, if Kalle students think of a solution very cleverly but the teacher does not understand, they may restrict Kalle from eliminating that solution: “No Kalle, I think you should use my solution” . And then the teacher kills the students’ joy of solving math.

The educational members “shake hands” instilled a passion for solving math problems

In Japan, educational members have to do an “open lesson”. They plan lessons together, then a teacher is used to teach their class while the others follow. Other school members educators can also attend hours.

The results and ineffective results of that lecture were taken out of the “dissection”. The group of teachers to modify and perfect the lessons for use in other classes. “It is a complete process. Each teacher will become more and more competent when operating in the network ”, Yukiko wrote.

Yukiko Asami-Johansson herself used to be a high school math teacher and teach future educators at Gävle University. “I use this method and the see function. I want students to grasp it to collaborate with other teachers. This is not a effect only method at Japan, or in the best learning class that have a common feature for the world, ”she said.

phuong-phap-day-toan-cua-giao-vien-nhat-ban-1

Yukiko Asami-Johansson believes the Japanese method of math should be replicated. Photo: Sveriges Radio

When researching this approach, she works with a teacher to jointly plan all assignments for the students. “That teacher learns how to solve math problems through her students’ thinking abilities. If a learning to meet me with how to like this, how should I respond to the app? With that in mind, she plans the details for each lesson, ”said Yukiko.

When interviewing the student later, Yukiko saw excitement. “Math is my favorite subject now. I get the answer search is not the most important, but the way of thinking, ”answered one child.

To be public with this method of learning, according to Ms. Yukiko, students must be confident in their expression. If you do not believe, when someone laughs or reacts negatively, it is easy for students to give up.

In a book selling more than one 1945 text by Hungarian mathematician George Pólya, he wrote: “Learning first is for students to think and evaluate for themselves”.

Phương pháp dạy Toán của giáo viên Nhật Bản

Ngay từ ngày đầu tiên, giáo viên phải nhấn mạnh điều họ muốn ở học sinh không phải là trả lời đúng mà là thể hiện suy nghĩ của mình.

Yukiko Asami-Johansson, nhà nghiên cứu Nhật Bản tại Đại học Gavle (Thụy Điển) chia sẻ trên website trường về cách người Nhật cải thiện khả năng của học sinh ở môn Toán.

Tôn trọng cách nghĩ của học sinh

Người Nhật quan niệm kết quả học tập sẽ thay đổi tích cực nhờ kỹ năng giải quyết vấn đề. Giáo viên lựa chọn các bài toán phù hợp với nội dung bài học và đoán cách học sinh sẽ giải chúng.

Khi bài toán được đưa ra, thầy cô không giải mẫu từ đầu mà để học sinh tự mày mò. Từng em tìm cách giải theo ý mình, sau đó làm việc theo nhóm. 

Học sinh sẽ nhận ra việc dự đoán dẫn lối suy nghĩ đi theo hướng hợp lý. Bên cạnh đó, khi đoán câu trả lời, các em sẽ tò mò muốn biết mình làm đúng hay sai. 

Điều quan trọng là mỗi giáo viên ở xứ sở mặt trời mọc lên kế hoạch cụ thể cho các bài học và chuẩn bị bài toán thích hợp ngay từ ngày đầu tiên của năm học. Với một bài toán, họ đánh giá, cung cấp một số phương pháp giải khả thi, lôi kéo được sự tham gia của cả lớp và có thể nêu một số ví dụ về lỗi dễ mắc phải.

Giáo viên phải liên tục nhấn mạnh: “Điều tôi muốn các em làm khi giải toán là thể hiện cách nghĩ của mình”. 

phuong-phap-day-toan-cua-giao-vien-nhat-ban

Học sinh Nhật Bản được khuyến khích trình bày nhiều cách giải Toán. Ảnh: iStock

Nếu quan sát một giáo viên Nhật Bản trong một tiết học, bạn sẽ thấy họ “diễn” rất nhiều. Mục đích của họ là giả vờ không có uy quyền, trao cho học sinh cơ hội bày tỏ. “Ồ, đó là cách em nghĩ à?”, “Điều này có đúng không?, “Nhưng xem kìa, cách này có vẻ hiệu quả đấy chứ…” là những câu họ thường nói.

Thay vì phô bày kiến thức bản thân, giáo viên nhún nhường để cho học sinh cùng thảo luận.

Theo Yukiko, ở nhiều quốc gia khác, giáo viên (chủ yếu ở các lớp cấp thấp) không thực sự muốn dạy Toán nhưng bị buộc làm công việc này. Khi không có động lực để khảo sát các cách giải của học sinh, họ thường áp đặt lối dạy để đạt được mục tiêu nhất định.

Chẳng hạn, nếu học sinh Kalle nghĩ ra cách giải nào đó rất khéo léo nhưng giáo viên không hiểu, có thể họ sẽ buộc Kalle loại bỏ cách giải đó: “Không Kalle, cô nghĩ em nên dùng cách giải của cô”. Và rồi giáo viên đó giết chết niềm vui giải toán của học sinh.

Các giáo viên “bắt tay” truyền đam mê giải toán

Ở Nhật, các giáo viên phải thực hiện một “bài học mở”. Họ cùng lên kế hoạch bài giảng, sau đó một giáo viên sử dụng để dạy lớp của mình trong khi những người còn lại theo dõi. Thậm chí giáo viên trường khác cũng có thể đến dự giờ.

Những mặt hiệu quả và chưa hiệu quả của bài giảng đó được đem ra “mổ xẻ”. Nhóm giáo viên cùng chỉnh sửa, hoàn thiện bài giảng để tiếp tục sử dụng ở lớp khác. “Đó là một quá trình tuần hoàn. Mỗi giáo viên sẽ ngày càng giỏi chuyên môn khi hoạt động theo mạng lưới”, Yukiko viết.

Bản thân Yukiko Asami-Johansson từng là giáo viên Toán trung học phổ thông và hiện giảng dạy các nhà sư phạm tương lai ở Đại học Gävle. “Tôi sử dụng phương pháp này và nhìn thấy tiềm năng. Tôi muốn sinh viên nắm được nó để hợp tác với giáo viên khác. Đây không phải phương pháp chỉ hiệu quả ở Nhật Bản, hoặc trong lớp học nhất định mà có tính phổ quát cho toàn thế giới”, bà nói.

phuong-phap-day-toan-cua-giao-vien-nhat-ban-1

Yukiko Asami-Johansson tin phương pháp dạy Toán của người Nhật nên được nhân rộng. Ảnh: Sveriges Radio

Khi thực hiện nghiên cứu về phương pháp này, bà hợp tác với một giáo viên để cùng lên kế hoạch tất cả bài tập giao cho học sinh. “Cô giáo đó tìm hiểu cách giải toán thông qua khả năng suy nghĩ của học sinh. Nếu một học sinh đến gặp tôi với cách giải như thế này, tôi nên phản ứng như thế nào? Với cách nghĩ đó, cô lên kế hoạch chi tiết cho mỗi bài học”, Yukiko cho biết.

Khi phỏng vấn học sinh sau đó, Yukiko nhìn thấy sự hào hứng. “Bây giờ toán là môn học yêu thích của em. Em nhận ra tìm kiếm đáp án không phải điều quan trọng nhất mà là cách nghĩ”, một em trả lời.

Để thành công với phương pháp dạy học này, theo bà Yukiko, học sinh phải cảm thấy tự tin về việc thể hiện mình. Nếu không tự tin, khi bị ai đó cười nhạo hoặc phản ứng tiêu cực, học sinh rất dễ bỏ cuộc.

Trong cuốn sách bán hơn một triệu bản được viết năm 1945 của nhà toán học Hungary George Pólya, ông viết: “Học tập trước tiên là để học sinh tự suy nghĩ, tự đánh giá”.

Japan’s 400-year-old national treasure

Matsumoto is one of the most beautiful castles in medieval times and is considered a treasure of Japan.

Matsumoto Castle is located in Matsumoto City, Nagano Prefecture, Japan. With the massive structure was completed in 1593-1594 with 6 fifth floor structure. The special feature of the castle is that the combination of black and white unlike Himeji Castle is all white. This castle also has another name is the raven castle.

Lâu đài Matsumoto tọa lạc tại thành phố Matsumoto, tỉnh Nagano, Nhật Bản. Với cấu trúc đồ sộ được hoàn thành vào năm 1593 -1594 với 6 tầng năm kết cấu. Điểm đặc biệt của lâu đài là sự phối hợp đồng bộ giữa màu đen và trắng không như lâu đài Himeji là toàn bộ màu trắng. Lâu đài này còn có 1 tên gọi khác nữa là lâu đài quạ đen.

Matsumoto is recognized as the national treasure of Japan on April 20, 1936, the castle consists of 5 areas as the main floor (Dai-Tenshu) with over 400 years old, Watariyagura, Inui Kotenshu, Tatsumi Tsukeyagura and Tsukimi Yagura . Photo: National Treasure Matsumoto Castle ..

Matsumoto được công nhận là bảo vật quốc gia Nhật Bản vào ngày 20/4/1936, lâu đài bao gồm 5 khu vực là lầu chính (Dai-Tenshu) với hơn 400 năm tuổi, Watariyagura, Inui Kotenshu, Tatsumi Tsukeyagura và Tsukimi Yagura. Ảnh: National Treasure Matsumoto Castle..
Thu hút khách du lịch nhiều nhất của lâu đài là khu vực dành riêng cho những xạ thủ bắn cung. Những chiếc cột chống đỡ ở tầng 1 và tầng 2 của lâu đài được làm từ một dụng cụ đẽo gọt như rìu. Ảnh: Kristine Ohkubo.

The castle’s biggest tourist attraction is the area reserved for archers. The supporting pillars on the first and second floors of the castle were made from an ax-like cutting tool. Photo: Kristine Ohkubo.

Du khách còn có thể ghé thăm bảo tàng Teppo Gura ở tầng 2 của lâu đài để chiêm ngưỡng các loại súng, áo giáp và vũ khí khác nhau được sưu tập bởi Akahane Michishige trong khoảng 30 năm.

The most touristy part of the castle is the area dedicated to archers. The supporting pillars on the first and second floors of the castle were made from an ax-like cutting tool. Photo: Kristine Ohkubo.

Visitors can also visit the Teppo Gura museum on the 2nd floor of the castle to see the various guns, armor and weapons collected by Akahane Michishige for about 30 years.

Nét đẹp hùng vĩ của lâu đài là sự kết hợp của lối kiến trúc kiên cố và dãy núi Kita phía sau. Bao quanh lâu đài còn có một con đập lớn. Chính vì vậy để vào được lâu đài, khách du lịch phải đi qua một chiếc cầu sơn màu đỏ. Ảnh: GaijinPot Travel.

Here you can also visit the Teppo Gura museum on the second floor to admire the different types of guns, armor and weapons. The collection was made by Akahane Michishige for about 30 years. Photo: Kristine Ohkubo.

Lâu đài mở cửa từ 8 giờ 30 sáng đến 17 giờ chiều. Vào các ngày cao điểm, khách du lịch tăng, lâu đài sẽ mở cửa đến 18giờ chiều. Giá vé tham quan là 610 yên tương đương với khoảng 122.000 VNĐ.

The majestic beauty of the castle is the combination of solid architecture and the Kita mountains behind. Surrounding the castle is also a large dam. Therefore, in order to enter the castle, tourists must cross a bridge painted in red. Photo: GaijinPot Travel.

The castle is open from 8:30 am to 17 pm. On peak days, when tourists rise, the castle will be open until 18pm. The ticket price is 610 yen, equivalent to about 122,000 VND.

The castle is open from 8:30 a.m. to 5 p.m., the peak season closes an hour later. Admission fee is 610 yen (over 120,000 VND) per adult and 300 yen (60,000 VND) per child. Photo: Origami Japan.

For the best sightseeing tour you should visit the castle in spring when 100 cherry blossom trees in the castle grounds are in full bloom. You can also visit the castle during taiko festival or moon festival. In addition, visitors can walk around the castle and visit Nakamichi Street with synchronized black and white tones and simple design reminiscent of the golden old town scenery of Matsumoto.

Để có chuyến tham quan thích hợp nhất bạn nên đến lâu đài vào mùa xuân khi 100 cây hoa anh đào trong khuôn viên lâu đài nở rộ. Bạn cũng có thể ghé thăm lâu đài vào dịp lễ hội taiko hoặc lễ trăng. Ngoài ra du khách có thể tản bộ quanh lâu đài và tham quan phố Nakamichi với tông màu đen trắng phối hợp đồng bộ và thiết kế đơn giản gợi nhớ khung cảnh phố cổ Matsumoto hoàng kim.

The best time to visit Matsumoto is in spring, when hundreds of cherry blossom trees in the castle grounds are in full bloom. You can also visit this place during taiko festival or moon festival. In addition, visitors can walk around the castle and visit Nakamichi Street in black and white tones. With a simple design. The street is reminiscent of the golden old town of Matsumoto. Photo: Japan Guide.

Bảo vật quốc gia hơn 400 năm tuổi của Nhật Bản

Matsumoto là một trong những tòa lâu đài đẹp nhất thời trung cổ và được xem như báu vật của Nhật Bản.

Lâu đài Matsumoto tọa lạc tại thành phố Matsumoto, tỉnh Nagano, Nhật Bản. Với cấu trúc đồ sộ được hoàn thành vào năm 1593 -1594 với 6 tầng năm kết cấu. Điểm đặc biệt của lâu đài là sự phối hợp đồng bộ giữa màu đen và trắng không như lâu đài Himeji là toàn bộ màu trắng. Lâu đài này còn có 1 tên gọi khác nữa là lâu đài quạ đen.

Lâu đài Matsumoto tọa lạc tại thành phố Matsumoto, tỉnh Nagano, Nhật Bản. Đây là một kiến trúc đồ sộ được xây dựng và hoàn thành vào thế kỷ 16 với 6 tầng 5 kết cấu. Ảnh: Japantravel.

Matsumoto được công nhận là bảo vật quốc gia Nhật Bản vào ngày 20/4/1936, lâu đài bao gồm 5 khu vực là lầu chính (Dai-Tenshu) với hơn 400 năm tuổi, Watariyagura, Inui Kotenshu, Tatsumi Tsukeyagura và Tsukimi Yagura. Ảnh: National Treasure Matsumoto Castle..

Matsumoto được công nhận là bảo vật quốc gia Nhật Bản vào ngày 20/4/1936. Lâu đài bao gồm 5 khu vực là lầu chính – Dai-Tenshu, Watariyagura, Inui Kotenshu, Tatsumi Tsukeyagura và Tsukimi Yagura. Ảnh: National Treasure Matsumoto Castle.

Thu hút khách du lịch nhiều nhất của lâu đài là khu vực dành riêng cho những xạ thủ bắn cung. Những chiếc cột chống đỡ ở tầng 1 và tầng 2 của lâu đài được làm từ một dụng cụ đẽo gọt như rìu. Ảnh: Kristine Ohkubo.

Phần thu hút khách du lịch nhất của lâu đài là khu vực dành riêng cho những xạ thủ bắn cung. Những chiếc cột chống đỡ ở tầng 1 và tầng 2 của lâu đài được làm từ một dụng cụ đẽo gọt như rìu. Ảnh: Kristine Ohkubo.

Du khách còn có thể ghé thăm bảo tàng Teppo Gura ở tầng 2 của lâu đài để chiêm ngưỡng các loại súng, áo giáp và vũ khí khác nhau được sưu tập bởi Akahane Michishige trong khoảng 30 năm.

Đến đây bạn còn có thể ghé thăm bảo tàng Teppo Gura ở tầng 2 để chiêm ngưỡng các loại súng, áo giáp và vũ khí khác nhau. Bộ sưu tập được thực hiện bởi Akahane Michishige trong khoảng 30 năm. Ảnh: Kristine Ohkubo.

Nét đẹp hùng vĩ của lâu đài là sự kết hợp của lối kiến trúc kiên cố và dãy núi Kita phía sau. Bao quanh lâu đài còn có một con đập lớn. Chính vì vậy để vào được lâu đài, khách du lịch phải đi qua một chiếc cầu sơn màu đỏ. Ảnh: GaijinPot Travel.

Nét đẹp hùng vĩ của lâu đài là sự kết hợp của lối kiến trúc kiên cố và dãy núi Kita phía sau. Để vào được lâu đài, du khách phải đi qua một chiếc cầu sơn đỏ, bắc qua con đập lớn. Ảnh: GaijinPot Travel.

Lâu đài mở cửa từ 8 giờ 30 sáng đến 17 giờ chiều. Vào các ngày cao điểm, khách du lịch tăng, lâu đài sẽ mở cửa đến 18giờ chiều. Giá vé tham quan là 610 yên tương đương với khoảng 122.000 VNĐ.

Lâu đài mở cửa từ 8 giờ 30 sáng đến 17 giờ, mùa cao điểm sẽ đóng cửa muộn hơn một tiếng. Giá vé tham quan là 610 yên (hơn 120.000 đồng) mỗi người lớn và 300 yên (60.000 đồng) mỗi trẻ em. Ảnh: Origami Japan.

Để có chuyến tham quan thích hợp nhất bạn nên đến lâu đài vào mùa xuân khi 100 cây hoa anh đào trong khuôn viên lâu đài nở rộ. Bạn cũng có thể ghé thăm lâu đài vào dịp lễ hội taiko hoặc lễ trăng. Ngoài ra du khách có thể tản bộ quanh lâu đài và tham quan phố Nakamichi với tông màu đen trắng phối hợp đồng bộ và thiết kế đơn giản gợi nhớ khung cảnh phố cổ Matsumoto hoàng kim.

Thời điểm lý tưởng nhất để tham quan Matsumoto là vào mùa xuân, khi hàng trăm cây hoa anh đào trong khuôn viên lâu đài nở rộ. Bạn cũng có thể ghé thăm nơi này vào lễ hội taiko hoặc lễ trăng. Ngoài ra, du khách có thể tản bộ quanh lâu đài và tham quan phố Nakamichi với tông màu đen trắng. Với thiết kế đơn giản. con phố gợi nhớ khung cảnh phố cổ Matsumoto hoàng kim. Ảnh: Japan Guide.