Một số loại trà nổi tiếng tại Nhật

Trà là loại đồ uống say nhất ở Nhật Bản và là một phần quan trọng trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản. Nhiều loại chè được sử dụng rộng rãi và được tiêu thụ tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Trà xanh là loại trà phổ biến nhất, và khi người ta đề cập đến “trà” (お 茶, ocha) mà không chỉ rõ loại trà nào thì gọi là trà xanh. Trà xanh cũng là yếu tố chính của buổi trà đạo. Trong số những nơi trồng trà nổi thì nổi tiếng nhất là Shizuoka , Kagoshima và Uji .

Ryokucha – Trà xanh

Các loại trà xanh khác nhau ở canh tác, khác nhau về thời điểm thu hoạch và lượng ánh sáng mặt trời mà lá chè hứng được trong quá trình phát triển. Loại cao nhất là gyokuro, được chọn trong đợt thu hoạch đầu tiên và được che nắng từ mặt trời một thời gian trước khi thu hoạch. Tiếp theo là sencha, cũng được chọn trong đợt thu hoạch đầu tiên nhưng lá của nó không được bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời. Cuối cùng, bancha là một loại trà xanh thấp hơn có lá thu được từ vòng sau thu hoạch.

Matcha (Mạt trà) – Bột trà xanh

Chỉ có chất lượng cao nhất được sử dụng cho matcha, được sấy khô và xay thành bột mịn, sau đó được trộn với nước nóng. Matcha là dạng trà xanh được sử dụng trong buổi trà đạo.

Konacha – Cặn trà xanh

Konacha bao gồm chè trà, chè trà và lá chè nhỏ còn lại sau khi chế biến gyokuro hoặc sencha. Mặc dù được coi là một loại trà thấp hơn, nhưng konacha lại được sử dụng trong một số loại thực phẩm như sushi. Nó thường được csử dụng tại các nhà hàng sushi rẻ tiền.

Hojicha – Trà xanh rang

Hojicha được chế biến bằng cách rang các lá chè, cho lá có màu đỏ nâu đặc trưng. Nhiệt từ quá trình rang cũng gây nên sự thay đổi hóa học trong lá, làm cho trà hojicha có mùi thơm ngọt, hơi caramel.

Genmaicha – Trà xanh với gạo nâu rang

Genmai không bị bẩn, gạo lứt . Các loại ngũ cốc Genmai được rang và trộn với lá chè để tạo ra Genmaicha. Genmai rang cho trà màu vàng tạo nên hương vị đặc biệt. Genmaicha được sử dụng phổ biến, như là một sự thay thế cho trà xanh đạt chuẩn.

Oolongcha – Trà Ô Long (một loại trà Trung Quốc)

Oolongcha liên quan đến việc cho phép lá chè bị oxy hoá, và sau đó hấp hoặc rang chúng để ngăn quá trình oxy hóa. Oolongcha thường được dùng lúc nóng và lạnh tại hầu như tất cả các loại cơ sở ăn uống trên khắp Nhật Bản. Trà có màu nâu.

Kocha – Trà đen

Lá Kocha thậm chí còn oxy hóa hơn oolongcha, làm cho trà có màu tối. Trong tiếng Nhật, “kocha” thực sự có nghĩa là “trà đỏ”, đề cập đến màu nâu đỏ của trà. Kocha được phổ biến rộng rãi tại quán cà phê và nhà hàng kiểu phương Tây.

Jasmine-cha – Trà hoa nhài

Trà Jasmine được tiêu thụ rộng rãi ở Okinawa, nơi nó được biết đến như sanpincha, nhưng không nhiều ở các vùng khác của Nhật Bản. Trà được làm bằng cách kết hợp hoa nhài với trà xanh hoặc đôi khi là trà oolong.

Mugicha- Trà lúa mạch

Mugicha được làm bằng cách nhồi lúa mạch nướng vào nước. Thức uống được phổ biến phục vụ lạnh vào mùa hè, và một số cho rằng nó phù hợp hơn cho tiêu dùng của trẻ em bởi vì nó không chứa caffeine từ lá chè.

Kombucha- Trà tảo bẹ

Kombucha là một loại nước giải khát được làm bằng cách trộn đất hoặc tảo biển kombu vào nước nóng. Nước uống có vị mặn và đôi khi được phục vụ như một thức uống chào đón ở Ryokan .

ĐỨC TÍNH VÀ TINH THẦN NHẬT BẢN

1. Cần mẫn như 1 “đàn ong”
 Cảnh tượng thường thấy trên các tàu điện ngầm là người Nhật ko bao giờ nói chuyện rôm rả với nhau mà họ, ai biết việc người ấy, đều tranh thủ mang sách ra đọc, mang laptop hoặc điện thoại ra đọc báo hoặc làm việc. Họ chăm chỉ nỗ lực tận dụng mọi thời gian rảnh rỗi để làm việc, họ nỗ lực làm việc học tập trong “từng giây”, chậm chậm ,từ từ nhưng chắc chắn và chăm chỉ đều đặn cả đời.
 Người Nhật nói chung ko thông minh lắm,nhưng họ biết cách phối hợp làm việc với nhau. Họ giỏi ko ở những cá nhân “xuất thần”. mà họ giỏi là giỏi tập thể, giỏi phối hợp, đoàn kết với nhau cùng làm việc. Họ quan niệm rằng: “Thành công của họ là do nỗ lực của cả tập thể chứ ko phải là sự ” xuất thần” của 1 cá nhân”.

2. Làm việc tập thể (chứ không phải làm việc cá nhân)
  Trẻ con từ bé ở Nhật bản đã được dạy cách phối hợp với nhau để làm việc (không phải làm việc 1 mình mà là phải biết hoà đồng phối hợp với các bạn khác cùng làm việc tập thể), chúng được dạy là: ” phải biết nỗ lực làm việc hết mình vì mục tiêu chung của cả tập thể chứ ko vì lợi ích riêng mình”, “Lỗi của 1 người là lỗi của cả tập thể (tập thể đồng lòng như 1)”; ” phải biết hy sinh, gạt bỏ quan điểm cá nhân để hết mình theo đuổi mục tiêu chung của tập thể” 

 Công ty là 1 gia đình lớn: do vậy mới có các công ty gia đình trị như Toyota, Honda, công ty là 1 đại gia đình, dường như ko có quan hệ bóc lột ” ông chủ tư bản- công nhân”. Mỗi người công nhân hay giám đốc đều là 1 thành viên của đại gia đình đều cố gắng miệt mài làm việc. Họ ko phải làm việc vì bị thúc ép quản lý mà tự nguyện cống hiến sức lực để đóng góp thành công cho mục tiêu tập thể công ty như đóng góp công sức xây dựng “đại gia đình” vậy.
 Những công nhân, giám đốc ấy đến công ty làm việc như đến gia đình chung để làm việc, họ trở thành những người làm công suốt đời, cống hiến hết mình (cả trái tim và bàn tay) cho công ty. Khi bất cứ người công nhân nào bị ốm đau đều được đích thân giám đốc đến hỏi thăm, mọi người bình đẳng hết mình làm tròn nhiệm vụ của mình đóng góp vào mục tiêu tập thể chung.

3. Nỗ lực suốt đời
  “Đẳng cấp của 1 người được đánh giá bằng sự nỗ lực bền bỉ cả đời chứ ko phải là sự xuất thần bất ngờ”. 
  Người Nhật coi trọng sự chăm chỉ nỗ lực từng tý 1 lâu dài chậm chậm nhưng cả đời hơn là sự thăng tiến nhảy vọt. Người Nhật nói chung họ coi trọng địa vị xã hội , người Nhật coi trọng nể phục 1 người nào đó vì người đó có đóng góp nhiều cho xã hội chứ ko đơn thuần đánh giá coi trọng qua quần áo, xe xịn hay nhiều tiền.
  Ví dụ: 1 người kế toán cần mẫn làm việc cả đời đóng góp cho công ty sẽ có địa vị xã hội cao hơn là 1 anh nhà giàu ăn chơi có xe xịn áo đẹp nhưng chả làm ăn gì đóng góp cho xã hội)

4. Yêu công việc
  Người Nhật rất yêu công việc, họ coi công việc như cuộc sống của mình “họ sống để làm việc chứ ko phải làm việc để sống”, họ chăm chỉ làm việc suốt đời. Họ hạnh phúc khi được làm việc, với họ thì thì thật là tệ hại khi ko được làm việc,ko được đóng góp công sức cho xã hội 

 Trẻ con Nhật Bản từ bé đã được giáo dục “Đã ko làm thì thôi nhưng đã làm thì phải làm việc hết mình”, yêu và say mê công việc, cố hết sức phấn đấu làm việc  Ngoài ra người Nhật còn “chơi ra chơi mà làm ra làm”  khi chơi thì có thể rất vui vẻ thoải mái nhưng khi làm việc thì cực kì kỷ luật và nghiêm túc, họ hết mình tập trung vào công việc ko để xao nhãng phân tâm chơi bời. Khi một người Nhật làm việc thì mặt anh ta cực kì tập trung và nghiêm nghị, anh tập trung 100% vào việc đang làm.

5. Yêu nước Nhật
 Thật vậy người Nhật cực kì yêu nước, khi họ vào siêu thị mua hàng bao giờ họ cũng ưu tiên mua hàng trong nước trước (hàng ngoại nhập khẩu để sau) nó thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá nội địa nảy sinh ủng hộ các công ty trong nước trước sự cạnh tranh của công ty nước ngoài. Hơn nữa 1 công ty Nhật muốn lớn mạnh thì trước hết phải chinh phục thị trường trong nước trước mới nghĩ đến vươn ra nước ngoài. Người tiêu dùng Nhật Bản trong nước ủng hộ mua hàng tạo doanh thu cho công ty. Vì vậy công ty mới lớn mạnh được, khi công ty lớn mạnh mới tuyển dụng nhiều lao động được.

 Ví dụ: Nếu ở Nhật bạn vào siêu thị mua 1 cái điện thoại SONY hay SHARP sẽ được người dân nể và quý mến hơn là việc bạn mua 1 cái Nokia hay SAM SUNG. Các game nếu do nhà sản xuất Nhật sẽ được phát hành bao giờ các nhà sản xuất Nhật Bản bao giờ cũng ưu ái phát hành bản tiếng Nhật cho thị trường trong nước, sau đó 1-2 tháng mới có bản tiếng Anh bán ra nước ngoài.
 Ví dụ: Với thị trường máy chơi game, họ ko bao giờ mua XBOX của Microsoft (Mỹ) mà chỉ mua PS3 của Sony hoặc Wii của Nintendo mặc dù Xbox có giá rẻ hơn và chất lượng ngang nhau. Do vậy các mặt hàng điện tử của nước ngoài rất khó vào thị trường Nhật Bản.

6. Tiết kiệm: 
 Người Nhật nổi tiếng với đức tính tiết kiệm này, trẻ con từ bé đã được giáo dục ý thức tiết kiệm,họ tiết kiệm đến từng cái nhỏ nhất như (nếu đi ra ngoài đi vệ sinh tầm 30s thì phải tắt điện ở phòng khách).  
 Nếu chỉ 1 người tiết kiệm trong khi cả xã hội lãng phí thì chả có ý nghĩa gì nhưng nếu cả xã hội ,cả dân tộc đều tiết kiệm thì có ý nghĩa lớn vô cùng
 Ví dụ: Khi có tiệc ăn hoặc Khi đi ăn ở 1 quán ăn họ chỉ gọi đủ thức ăn để ăn vừa hết, ko bao giờ để thừa thức ăn, 1 đĩa thức ăn bao giờ ăn xong cũng hết, ko còn thừa tý nào (thậm chỉ ăn hết từng hạt cơm, vét hết từng miếng thịt vụn nhỏ), nếu thừa họ sẽ gói mang về chứ ko bao giờ để thừa đổ đi cả.

7. Tinh thần samurai
 Bạn thường thấy trong phim hồi xưa về tướng quân người Nhật, một khi đã đánh trận, nếu thua trận là lập tức mổ bụng tự tử (để không làm ô nhục danh dự nước Nhật). Đây là tinh thần Samurai (võ sĩ đạo) 

 Thực tế thì tinh thần này vẫn còn ở trong cuộc sống hiện đại của người Nhật, các giám đốc, nhà lãnh đạo các công ty phải chịu một áp lực chiến thắng cực kì lớn, nếu họ thua hay thất bại thì họ sẽ cảm thấy không còn có ích cho xã hội, cảm thấy mình vô dụng, ko được người khác nể trọng nên họ sẽ “đâm đầu vào tàu điện” tự tử. Nguyên nhân tại sao tỷ lệ tự tử ở Nhật cao như thế (nhưng 1 điều lạ là người dân Nhật bản họ chứng kiến cảnh tự tử đó mà họ cảm thấy hết sức bình thường. Tinh thần samurai đã đi sâu vào nhận thức của họ). Và đây là nguyên nhân của lượng người tự tử do khủng hoảng kinh tế vừa rồi rất lớn vì nguyên do “họ cảm thấy mình vô dụng, ko có ích cho xã hội”  nên chết theo tinh thần Samurai cho đỡ làm gánh nặng cho xã hội. 
8. Người dân tiêu dùng mua sắm nhiều
 Người Nhật tuy rất tiết kiệm nhưng lại rất ” lãng phí” trong việc chi tiêu mua sắm, Người tiêu dùng mua sắm rất nhiều nó tạo nên thị trường Nhật Bản là thị trường có sức mua cực lớn, qua đó cũng thúc đẩy phát triền nền kinh tế. 

Như các bạn đã biết nền kinh tế Nhật Bản đứng thứ 3 thế giới, mà muốn cả nền kinh tế phát triển cần có số lượng người tiêu dùng sẵn sàng bỏ tiền ra mua lớn, nó tạo ra sức mua mạnh. Điều này làm các công ty bán được hàng và các công ty có lợi nhuận cao. Khi có doanh thu các công ty sẽ tái đầu tư sản xuất ra những sản phẩm tốt hơn và sẽ tuyển dụng nhiều lao động hơn. Điều đó sẽ tạo cho người dân có thu nhập và lại tiêu dùng nhiều hơn.

Osechi – Traditional Japanese New Year’s meal

Today’s article will talk about Osechi a Japanese New Year’s meal. Osechi is not a famous dish in Japanese culinary culture but a meal to start a new year. The original meaning of Osechi is that this meal helps housewives (and their families) still have a delicious meal during the first few days of the new year, when stores across Japan are closed. .

Although the people of the land of cherry blossoms welcome Tet according to the calendar year, their Tet still carries bold traditional culture typical of the land of cherry blossoms. Osechi or (Oshougatsu ryouri) is often simply referred to as Osechi, which is a Tet tray in Japan. In the past, when coming to Tet, Japanese people were busy preparing Osechi dishes to enjoy with their family during Tet, just like in Vietnam preparing to cook banh chung, banh Tet and traditional dishes. different during Tet.

Because Osechi is a meal, not a traditional dish of the Japanese people, there is a variety of styles and ways of making it. If a Vietnamese New Year meal must include dishes such as duck meat braised meat, banh chung, banh cuon, stewed pork rolls, in Japan an Osechi plate must have the following dishes. Wine, soup: stewed soup with many ingredients including Omochi (sticky rice, similar to thick cakes in Vietnam), stewed vegetables, pickled dishes, grilled dishes. Iwai sakana sanshu: this is a set of 3 dishes. In the Kanto region (Tokyo side), these 3 dishes usually include black beans, dried sardines and herring eggs. In the Kansai region (Osaka side), these 3 dishes are burdock root, herring eggs and dried sardines / black beans.

All dishes on the Osechi tray have been cooked & ready for the new year. Partly because people wanted to avoid the use of fire on New Year’s Day, partly because it was also wished for the woman to rest on this day. Custom is like that, but increasingly, Osechi is improved to suit with the times. Now the menu is much richer.

To meet the needs of the “Gods”, all kinds of dishes from Western countries, China … can be used to make Osechi dishes. Because I think this is a dinner tray to reunite at the beginning of the year, our children and family members prepare that dish. The atmosphere is warm, happy, and happy.

History

Osechi is a Japanese New Year celebration meal. This tradition dates back to the Heian period (794-1185). Osechi is different because it comes in special boxes called jūbako; Similar to bento boxes, jūbako boxes are often folded before and after serving. Initially Osechi consisted of only nimono, vegetables boiled in soy sauce, sugar or mirin. Over the years, the number of dishes in Osechi meals increased gradually. Today, Osechi includes any dish dedicated to Tet and, if Western dishes are added, it is called “Western Osechi” (seiyō-osechi); there is also a “Chinese Osechi” (chūkafū osechi).

If you want to enjoy this new year celebration, the only way is to visit this cherry blossom country at the beginning of the year. Because this meal is not on the menu of Vietnamese restaurants, including Japan.

Osechi – Bữa ăn đầu năm mới của người Nhật

Bài viết hôm nay sẽ nói về Osechi một bữa ăn đầu năm mới của người Nhật. Osechi không phải là một món ăn nổi tiếng trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản mà là một bữa ăn để bắt đầu một năm mới. Ý nghĩa gốc của món Osechi chính là bữa ăn này giúp cho những người nội trợ (và gia đình họ) vẫn có bữa ăn ngon miệng trong những ngày đầu tiên của năm mới, khi những cửa hàng trên khắp Nhật Bản đều đã đóng cửa.

Mặc dù người dân xứ sở hoa Anh Đào đón tết theo dương lịch nhưng ngày Tết của họ vẫn mang đậm nét văn hóa truyền thống đặc trưng của xứ sở hoa anh đào. Osechi hay (Oshougatsu ryouri) thường được gọi một cách đơn giản là Osechi, là mâm cỗ ngày Tết ở Nhật. Ngày xưa, cứ đến những ngày cận tết là người Nhật lại tất bật chuẩn bị các món ăn Osechi để cùng thưởng thức với gia đình trong dịp Tết, giống như ở Việt Nam chuẩn bị nấu bánh chưng, bánh tét và các món truyền thống khác trong dịp Tết vậy.

Vì Osechi là một bữa ăn chứ không phải một món ăn truyền thống của người dân Nhật Bản cho nên rất đa dạng về kiểu dáng cũng như cách thức thực hiện. Nếu như một bữa cơm ngày tết của Việt Nam phải có các món ăn như thịt kho hột vịt, bánh chưng, bánh tét củ kiệu, giò heo hầm thì ở Nhật Bản một mâm Osechi phải có các món như sau. Rượu, món canh: món canh hầm nhiều nguyên liệu trong đó có Omochi (nếp dẻo, tương tự như bánh dày ở Việt Nam vậy), rau củ hầm, món muối chua, món nướng. Iwai sakana sanshu: đây là một bộ gồm 3 món. Ở vùng Kanto (phía Tokyo) thì 3 món này thông thường bao gồm đậu đen, khô cá mòi và trứng cá trích. Còn ở vùng Kansai (phía Osaka) thì 3 món này là rễ cây ngưu bàng, trứng cá trích và khô cá mòi / đậu đen.

Tất cả các món trong mâm Osechi đều đã được nấu chín & để sẵn sàng cho năm mới. Một phần vì người ta muốn tránh việc sử dụng lửa vào ngày đầu năm, một phần cũng có ý muốn cho người phụ nữ được nghỉ ngơi trong ngày này. Phong tục là vậy nhưng càng ngày thì Osechi càng được cải tiến để phù hợp với thời đại. Bây giờ thực đơn phong phú hơn nhiều.

Để đáp ứng nhu cầu của các “Thượng đế”, tất cả các loại món ăn của các nước Tây, Tàu… đều có thể được sử dụng để làm mâm Osechi. Vì nghĩ cho cùng thì đây là mâm cơm sum vầy đầu năm nên con cháu, các thành viên trong gia đình thích ăn món gì thì chuẩn bị món đó thôi. Không khí đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc là chính.

Lịch sử ra đời và phát triển

Osechi là bữa ăn mừng Tết Nhật Bản. Truyền thống này khởi đầu từ thời kỳ Heian (794-1185). Osechi khác biệt vì nó được đựng trong những chiếc hộp đặc biệt gọi là jūbako; tương tự như các hộp bento, các hộp jūbako thường được xếp gọn lại trước và sau khi dùng. Ban đầu Osechi chỉ gồm có nimono, rau luộc trong nước tương, đường hoặc rượu mirin. Trải qua nhiều đời, số lượng món ăn trong bữa Osechi tăng dần lên. Ngày nay, Osechi gồm bất cứ món ăn nào dành riêng cho ngày Tết và nếu như các món ăn phương Tây được thêm vào thì gọi là “Osechi Tây Phương” ( seiyō-osechi); ngoài ra còn có loại “Osechi Trung Hoa” (chūkafū osechi).

Nếu muốn thưởng thức bữa ăn mừng năm mới này chỉ có cách duy nhất là bạn phải ghé thăm đất nước hoa Anh Đào này vào dịp đầu năm. Bởi vì bữa ăn này không hề có trong thực đơn của các nhà hàng Việt Nam kể cả Nhật Bản.

The typical sushi culture of each region of Japan

Today, sushi is not only famous in Japan but around the world anyone can enjoy sushi. In addition, there are many types of sushi that are not traditional sushi, but are modified and created abroad and then imported back to Japan.

However, did you know that sushi also brings characteristics of each region?

Sushi is a typical dish of Japan, but sushi in each region has a certain difference. If you know about this difference, next time you visit Japan, enjoying sushi will become much more interesting.

Characteristics of Japanese sushi


First of all, the famous Hokkaido food region!
Hokkaido is famous for crabs, sea urchins and salmon roe. The special feature of Hokkaido sushi is that diners can enjoy the freshest crab, sea urchin and salmon roe dishes, especially sea urchins are exploited and grown on 2 islands of Rebunto and Okushirito. This type of sea urchin, when eaten, will bring a melting sensation in the mouth with a delicious taste, which will surely leave unforgettable memories for every customer.

Sushi in the Tohoku and Hokuriku region has fermented sushi including Hatahata sushi from Akita Prefecture, Kabura sushi from Ishikawa Prefecture and Toyama. This sushi has a strong sour taste, and undergoes a fermentation process that brings a special aroma. When you first eat it, many people will not realize the delicious taste of this sushi, but once you have eaten it, you will be addicted.

In Tokyo, which is famous for its sushi from pre-Edo period, popular sushi is nigiri sushi ball made from rice mixed with vinegar and sugar to create sweet and sour rice flavor. In Chiba Prefecture there is a sushi roll, called maki sushi. At Nagano, sushi sasa with large rice balls and thin spreads, fish or other side dishes are placed on top.

In Kinki in western Japan there is a type of sushi called oshi sushi, which means compressed sushi is very famous. Sushi is made by compressing rice and other types of fish, meat or shrimp, and caviar into a mold. For example, in Osaka, there is sushi battera and in Kyoto, there is sushi bou.

Each region has a different type of sushi. Therefore, although it is the same sushi, there are many differences that not many people know about.

So try to enjoy different types of sushi to understand more about this difference.

Văn hoá sushi đặc trưng của từng vùng miền Nhật Bản

Ngày nay, sushi không chỉ nổi tiếng trong nước Nhật mà ở khắp thế giới ai ai cũng có thể thưởng thức sushi. Ngoài ra, còn có nhiều loại sushi vốn dĩ không phải sushi truyền thống mà được cải biên, sáng tạo ở nước ngoài rồi lại được du nhập trở lại Nhật Bản.

Tuy nhiên, bạn có biết sushi cũng mang theo đặc điểm đặc trưng của từng vùng miền?

Sushi tuy là món ăn đặc trưng của Nhật Bản nhưng sushi mỗi vùng lại có sự khác biệt nhất định. Nếu biết về sự khác biệt này thì lần tới khi ghé Nhật du lịch việc thưởng thức sushi sẽ trở nên thú vị hơn rất nhiều.

Đặc điểm của sushi Nhật Bản
Đầu tiên phải kể đến vùng ẩm thực nổi tiếng Hokkaido!
Hokkaido nổi tiếng với cua, nhím biển và trứng cá hồi. Điểm đặc sắc của sushi Hokkaido chính là thực khách được thưởng thức các món cua, nhím biển và trứng cá hồi tươi ngon nhất, trong đó đặc biệt phải kể đến nhím biển được khai thác, nuôi trồng tại 2 đảo Rebunto và Okushirito. Loại nhím biển này khi ăn sẽ mang tới cảm giác tan trong miệng cùng với hương vị thơm ngon, chắc chắn sẽ để lại kí ức khó quên cho mỗi thực khách.

Ăn gì khi tới Hokkaido: 6 lựa chọn nhà hàng nổi tiếng không thể bỏ qua

Sushi tại vùng Tohoku và Hokuriku có sushi lên men gồm sushi Hatahata của tỉnh Akita, sushi Kabura của tỉnh Ishikawa và Toyama. Món sushi này mang vị chua đậm, trải qua quá trình lên men mang tới hương thơm đặc biệt. Khi mới ăn chưa quen thì nhiều người sẽ không nhận ra vị ngon của món sushi này nhưng một khi đã ăn quen thì sẽ nghiện đấy.

Tại Tokyo – nơi nổi tiếng với các món sushi từ trước thời Edo thì loại sushi phổ biến chính là loại sushi nắm dạng nigiri được làm từ cơm trộn với dấm và đường tạo nên vị cơm chua ngọt. Tại tỉnh Chiba có món sushi cuộn, được gọi là maki sushi. Tại Nagano có món sushi sasa với nắm cơm to và dàn mỏng, cá hoặc các loại đồ ăn kèm được đặt phía trên.

Tại Kinki thuộc phía Tây Nhật Bản có một loại sushi được gọi là oshi sushi, nghĩa là sushi nén rất nổi tiếng. Món sushi được làm ra bằng cách nén cơm và các loại cá, thịt hoặc tôm, trứng cá vào khuôn. Ví dụ như ở Osaka thì có sushi battera và ở Kyoto thì có sushi bou.

Mỗi vùng miền lại có một loại sushi khác nhau. Do đó tuy cùng là sushi nhưng cũng có rất nhiều sự khác biệt mà không hẳn nhiều người biết đến.

Vậy nên hãy thử thưởng thức nhiều loại sushi khác nhau để hiểu thêm về sự khác biệt này nhé.

ĐỘC ĐÁO MỘT SỐ LOẠI TOPPING PIZZA CHỈ CÓ TẠI NHẬT BẢN

Pizza là một món ăn được yêu thích trên toàn thế giới. Nó có nguồn gốc từ Ý, nhưng nhờ tình thần sáng tạo không ngừng người Nhật Bản tạo ra các loại độc đáo của riêng mình và có rất nhiều loại pizza của Nhật đã biến tấu sử dụng các nguyên liệu và gia vị theo phong cách truyền thống để tạo ra những loại pizza độc lạ của riêng mình. Bài viết này sẽ giới thiệu một số loại pizza nổi tiếng theo phong cách 1-0-2 của Nhật nhé!

Ikasumi

Ikasumi là mực con mực tiết ra khi cảm thấy bị đe dọa, nhưng nó cũng là một thành phần rất phổ biến trong cả các món ăn Ý và Nhật Bản. Trong khi người Mỹ có thể nghĩ rằng đây là điều cuối cùng họ muốn trên chiếc bánh pizza yêu quý của họ, thì nước sốt sẫm màu rất hấp dẫn với những người yêu thích hải sản ở Nhật Bản. Ikasumi có vị hơi tanh và tạo ra màu đen hấp dẫn trực quan cho pizza. Toppping lạ này không phải là duy nhất cho pizza ở Nhật Bản. Ikasumi cũng thường xuyên được sử dụng trong mì ống, súp mực và spaghetti.

Rong biển Kombu

Nhiều loại rong biển là một phần quan trọng trong chế độ ăn uống của mọi người Nhật Bản. Nó không nên đến vì nhiều điều ngạc nhiên khi nhiều bánh pizza Nhật Bản đứng đầu với rong biển Kombu. Kombu là một loại tảo bẹ có da và dai. Khi được sử dụng như một chiếc bánh topping, kombu thường được nấu theo kiểu tsukudani. Tảo bẹ dai được nấu chín và caramen trong hỗn hợp rượu sake, nước tương và đường. Cuối cùng, tảo bẹ tối lại và trở nên mềm và dai. Rong biển này được sử dụng làm cơ sở cho gia vị cho hầu hết các bữa ăn của Nhật Bản và được đánh giá cao đến mức nó thường được chế biến thành phần bí mật Nhật Bản.

Shirako

Đối với bất kỳ ai trong chúng ta không có nguồn gốc từ Nhật Bản, Shirako có lẽ là thực phẩm khác thường nhất mà người ta có thể tưởng tượng sử dụng như một chiếc bánh pizza đứng đầu. Shirako là cá tuyết hoặc tinh trùng cá được chế biến bằng cách hấp, chiên sâu hoặc chiên. Thành phẩm có hương vị tanh tinh tế và nội thất mềm và kem. Người Nhật coi Shirako là một hương vị có được và sự tinh tế tương tự như escargot hoặc trứng cá muối. Hương vị phổ biến này thường được sử dụng làm topping pizza vì Nhật Bản rất coi trọng pizza như một bữa ăn đặc biệt.

Trứng

Trứng được sử dụng trong nhiều bữa ăn tại Nhật Bản, bao gồm cả bánh mì kẹp thịt và pizza kiểu Mỹ. Okonomiyaki là một loại bột truyền thống được làm từ trứng, bột, nước và sự kết hợp của các thành phần khác như thịt, mực, tôm, phô mai hoặc rau. Hỗn hợp thu được thường được gọi là thực phẩm linh hồn của Osaka Osaka hoặc pizza Nhật Bản, và nó thường được chế biến như một chiếc bánh kếp. Nếu bạn gọi pizza Nhật từ một thực đơn, thì đừng có ngạc nhiên nếu bạn được tặng một món ăn tương tự như thế này. Trong các trường hợp khác, một quả trứng được nấu chín trên bánh pizza và được thêm vào như một topping thú vị như trong hình trên.

Mướp đắng

Ở một số nơi, goya có tên là mướp đắng hoặc mướp đắng – và họ chắc chắn có phần đắng của tên này. Goya khá nổi tiếng ở Okinawa, và vì họ có một trong những tuổi thọ dài nhất trên thế giới nên họ phải làm gì đó ngay khi nói đến những gì họ đang ăn. Đối với tôi mặc dù, vị đắng chỉ không phù hợp với một chiếc bánh pizza – nhưng này, nếu bạn là trò chơi, hãy dùng nó.

INTRODUCTION TO UNIQUE JAPANESE FOODS

(*) The article is not intended to encourage readers to try it.

Whale Meat Sashimi

When Japan was short of food, whale meat was often found at home meals or in school cafeterias. In addition, in recent years it has been found that whale meat is a type of seafood containing a lot of balenine, a very good ingredient for health and beauty.

Basashi – Horse Meat Sashimi

Basashi is thin sliced ​​raw horse meat. In addition, it is also called with another name is baniku. Finished meats delivered to restaurants are always kept cold to prevent food poisoning. Basashi is often served with grated ginger, crushed garlic, and chopped leeks and seasoned with soy sauce. In the Aizu region of Fukushima prefecture, horse meat is often eaten with miso, garlic and pepper.

Raw chicken – Torisashi

Torisashi is raw chicken sliced ​​thinly or partially cooked on the skin to preserve its fresh taste. The slices are then served with wasabi, soybeans and salads. Just like with sushi, customers dip sashimi into soybeans and then eat them raw.

The Torisashi of Kagoshima, Japan. Chicken sashimi is a regional cuisine of Kagoshima Prefecture

Bee larvae – Hachinoko

Hachinoko is a dish made from bee larvae that is similar to Vietnamese pupae. Once upon a time it was a valuable culinary source of protein, and today it is a high-end, commercially available canned or bottle. Larvae hunting season is autumn and in Nagano it’s a children’s game and now an explainer activity for adults.

Grasshoppers – Inagono tsukudani

A dish made from grasshoppers after a rice harvest in the fall. Although not too popular, in popular places this dish still sells live grasshoppers. After removing the jagged leg and bristles (if any) they will be washed with water, baked or roasted with an unglazed clay pot. Then boil for a few hours and then add spices like soy sauce, sugar, continue to boil for a few hours to make Tsukudani.

Giới thiệu những món ăn độc đáo của Nhật

*Bài viết không nhằm mục đích khuyến khích quý độc giả phải dùng thử.

Thịt Cá Voi

Khi mà nước Nhật còn thiếu nguồn thực phẩm thì thịt cá voi thường được thấy ở bữa cơm gia đình hoặc nhà ăn của trường học. Ngoài ra, những năm gần đây người ta còn tìm ra được rằng thịt cá voi là một loại thuỷ sản có chứa khá nhiều Balenine, một thành phần rất tốt đối với sức khoẻ và làm đẹp.

Basashi – Thịt Ngựa Sống

Basashi là món thịt ngựa sống thái lát mỏng. Ngoài ra người ta còn gọi với tên khác là baniku. Thịt thành phẩm đưa tới các nhà hàng quán ăn luôn được giữ lạnh để bảo đảm ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm. Basashi thường ăn kèm với gừng nạo, tỏi nghiền, tỏi tây xắt nhỏ và cho vào gia vị như nước tương. Ở vùng Aizu tỉnh Fukushima người ta thường ăn thịt ngựa với miso, tỏi và hạt tiêu.

Thịt gà sống – Torisashi

Torisashi là thịt gà sống thái lát mỏng hoặc làm chín một phần da bên ngoài để giữ được hương vị tươi ngon của thịt. Các lát sau đó được phục vụ với wasabi, đậu nành và sa lát. Cũng giống như với sushi, khách hàng sẽ nhúng sashimi vào đậu nành và sau đó ăn sống.

Ấu Trùng Ong – Hachinoko

Hachinoko là món ăn làm từ ấu trùng của ong tương tự như món nhộng của Việt Nam. Thời xưa nó là nguồn protein quý giá trong ẩm thực còn ngày nay nó là món ăn cao cấp được đóng hộp hoặc chai bán sẵn trên thị trường. Mùa săn ấu trùng là mùa thu và ở Nagano đây là một trò chơi của trẻ em và giờ là hoạt động giải thích cho người lớn.

Châu Chấu – Inagono tsukudani

Món ăn làm từ châu chấu sau vụ thu hoạch lúa vào mùa thu. Mặc dù không quá phổ biến nhưng tại những nơi thịnh hành món này người ta còn bán châu chấu sống. Sau khi loại bỏ chân và lông lởm chởm (nếu có) người ta sẽ rửa sạch bằng nước, nướng hoặc rang bằng nồi đất sét không tráng men. Tiếp đó đun sôi trong một vài giờ rồi cho gia vị như nước tương, đường, tiếp tục đun sôi trong vài giờ để làm thành Tsukudani.

Famous for making money without doing anything

Shoji Morimoto is known and hired by many people to watch the cherry blossoms bloom with them, go to a wedding or simply stay by to hear them talk.
In just two years, from an unemployed man in Tokyo, Shoji Morimoto became a fairly popular figure in Japan, with 270,000 followers on Twitter. Shoji has also appeared on national television, invited to interview with magazines, and even published books and stories on Amazon.

This is seen as staggering because of his successful career thanks to Shoji’s exceptional service, in which he has little to do but meet strangers, listen to their stories or simply. be there when they need it. Basically, Shoji essentially hires him to strangers, informing them that he will do nothing but eat, drink, and be with them.

According to Oddity Central, Shoji used to be a model student. He worked hard, did well in school and graduated with a master’s degree in physics from the prestigious Osaka University. Shoji was accepted as a book editor at a publishing company, but in 2017, after three years of joining, he decided to quit his job because he realized this was not the job he really wanted. Last year, Shoji told Toyokeizai Online that he quit his job after reading a book about the German philosopher Friedrich Nietzsche, thereby radically changing his outlook on life.

“I went to college and then graduated because the people around me did it. I got caught up in it without thinking, I rarely lived on my own initiative,” Shoji said, adding after reading about Nietzsche, you started to reconsider how you lived.

In August 2018, Shoji finally announced the service he offered to the world via a Twitter post. With the title of his post “People Who Do Not Rent”, Shoji said he is always ready if anyone needs someone to do some simple tasks like watching the cherry blossoms, listening to them or simply. simply be on the side. Customers will have to pay travel fee and food and drink (if any) for Shoji.

Shoji’s idea quickly became famous on social networks, many strangers kept sending requests to him. Shoji’s Twitter accounts range from a few tens to 170,000 followers in just one year, and currently 270,000. He was invited to appear on television and magazines and thus the job was even more favorable. Currently, Shoji is busy all week and leaves the house every day at 8:30 and returns at 22:00.

While Shoji does not charge anything other than travel and meals, most of the customers insist on paying him more. At first he felt ashamed, but now he is used and no longer afraid to accept their money.

Shoji explains that his work is quite diverse. In a recent tweet on Twitter, the 37-year-old detailed a mission in which he was invited by a man to a 5-star hotel, where he would visit once a month as a hobby. . This person just wanted to talk to Shoji about this hobby, so he simply sat and listened to the customer for about 3 hours.

Another Shoji experience was when he was asked by a woman who had just filed for divorce to go to a wedding party because he didn’t want to invite friends.

“You don’t need to do anything,” another wrote to Shoji. “I just want someone who is not family, friends, or lover, who do not know me, be there.”

Shoji also tells his customers that he doesn’t have any special skills, and doesn’t really want to do anything. What he committed to was just being there, beside them, listening and answering them briefly, or walking with … Besides, Shoji wouldn’t do anything else.

Hiring is quite popular in Japan, as people even hire actors to act as parents of their children. But no one is as successful as Shoji, who provides the service but hardly does anything for the customer.

Shoji Morimoto’s unique way of working even became the inspiration for the birth of a TV show of the same name “People Who Do Not Rent”, starring actor Takashisa Masuda. The show focuses on the services Shoji provides and how he touches the lives of others. The show aired from April 2020.