Despite having two wives and two children, Shabani gorillas still make visitors “crazy” because of their handsome appearance.
Higashiyama Zoo in Aichi Prefecture, Japan is often crowded with visitors due to its possession of a “star” attracting visitors. That is the Shabani gorilla.
Shabini is voted by everyone as the most handsome gorilla in Japan. Photo: AFP.
Shabani is a 19-year-old male monkey, weighing 180 kg and is the most loved by Japanese people because … so handsome. Therefore, the majority of visitors to Shabani in the zoo are women. They also nicknamed Shabani as Ikemen (slang for the handsome guy).
The beast started to gain national popularity in June 2015, when its pictures appeared on Twitter and Instagram of many tourists. It quickly won the sympathy of everyone.
Perhaps Shabani did not expect her beauty to make the Japanese so fascinated. Photo: AFP.
Shabani was born in the Netherlands, raised in Australia and moved to Japan in 2007. Despite having two wives and two children, the charm of this “handsome guy” has not cooled down, any tourists to Higashiayama Zoo all want to take pictures with this animal.
Dù có hai vợ và hai con, khỉ đột Shabani vẫn khiến khách tham quan là các quý cô “phát cuồng” vì vẻ ngoài đẹp trai của mình.
Vườn thú Higashiyama ở tỉnh Aichi, Nhật Bản thường xuyên tấp nập khách tham quan do sở hữu một “ngôi sao” hút khách. Đó chính là khỉ đột Shabani.
Shabini được mọi người bình chọn là khỉ đột đẹp trai nhất Nhật Bản. Ảnh: AFP.
Shabani là con khỉ đực 19 tuổi, nặng 180 kg và được người dân Nhật Bản yêu thích nhất vì… quá đẹp trai. Do đó, phần lớn khách đến thăm Shabani trong vườn thú là phụ nữ. Họ còn đặt biệt danh cho Shabani là Ikemen (tiếng lóng của từ Anh chàng đẹp trai).
Con thú bắt đầu nổi tiếng trên toàn quốc từ tháng 6/2015, khi hình ảnh của nó xuất hiện trên Twitter và Instagram của nhiều du khách. Nó nhanh chóng lấy được thiện cảm của mọi người.
Có lẽ Shabani không ngờ rằng vẻ đẹp của mình lại khiến người Nhật mê mẩn đến vậy. Ảnh: AFP.
Shabani sinh ra ở Hà Lan, lớn lên tại Australia và chuyển đến Nhật Bản vào năm 2007. Dù đã có hai vợ và hai con, sức hút của “anh chàng đẹp trai” này vẫn không hề giảm nhiệt, bất kỳ du khách nào tới sở thú Higashiayama đều muốn chụp ảnh chung với con vật này.
1.2 million young men and women turn 20 years old in Japan to celebrate on January 14.
The adult ceremony is held annually on the first day of the week for the second time in January in Japan. This year, the holiday falls on January 14. Women who attend this festival must wear furisode (unmarried kimono, colorful colors), according to Reuters.
A young Japanese man goes to a hall in Yokohama for the celebration. All of you who turn 20 between April 2 of the previous year and April 1 of this year will participate. The holiday has a history going back to 714, when a young prince changed into new clothes and cut his hair to say goodbye to his teens.
The hall held a ceremony in Yokohama city. This year, Japan has about 1.2 million people celebrating.
20-year-old girls dressed in traditional kimono bow in a ceremony marking the ceremony of maturity. This year, Yokohama has nearly 35,000 young men and women turning 20 years old.
Young men and women go to Toshimaen amusement park in Tokyo on January 14.
Mickey Mouse cartoon character welcomes Japanese boys and girls entering the age of 20.
Riding a roller coaster in the park is one of the traditional public holidays celebrated in Tokyo.
Japanese girls and boys sit in the park’s halls for the ceremony, listening to local officials talking about new adult responsibilities.
Two young women went to the Meiji Temple in Tokyo to attend the juvenile ceremony on January 14.
Lễ thành niên được tổ chức thường niên vào ngày đầu tuần lần thứ hai trong tháng một tại Nhật Bản. Năm nay, ngày lễ rơi vào 14/1. Các bạn nữ khi tham dự lễ hội này đều phải mặc furisode (kimono cho người chưa có gia đình, màu sắc sặc sỡ), theo Reuters.
Nam thanh niên Nhật tới hội trường ở Yokohama để dự lễ kỷ niệm. Tất cả những bạn đã và sẽ bước sang tuổi 20 trong khoảng thời gian từ ngày 2/4 của năm trước đến 1/4 của năm nay đều được tham gia. Ngày lễ có lịch sử từ năm 714, khi một hoàng tử trẻ thay quần áo mới và cắt tóc để tạm biệt tuổi thiếu niên.
Hội trường tổ chức lễ ở thành phố Yokohama. Năm nay, Nhật Bản có khoảng 1,2 triệu người làm lễ thành niên.
Những cô gái 20 tuổi mặc trang phục kimono truyền thống cúi chào trong nghi thức đánh dấu lễ trưởng thành. Năm nay, Yokohama có gần 35.000 nam nữ thanh niên bước sang tuổi 20.
Nam nữ thanh niên tới công viên giải trí Toshimaen ở Tokyo hôm 14/1.
Nhân vật hoạt hình chuột Mickey đón chào các chàng trai cô gái Nhật bước vào tuổi 20.
Ngồi tàu lượn trong công viên là một trong những hoạt động truyền thống trong ngày lễ tổ chức ở Tokyo.
Các cô gái và chàng trai Nhật Bản ngồi trong hội trường của công viên dự lễ, nghe quan chức địa phương nói về những trách nhiệm mới của người thành niên.
Hai thiếu nữ tới đền Minh Trị ở Tokyo dự lễ thành niên hôm 14/1.
Một cô gái tranh thủ tô son trước khi buổi lễ thành niên bắt đầu tại hội trường đền Minh Trị.
Sumire Nakamura started playing Go at the age of 3 and will switch to professional play next April, when she turns 10 years old.
9-year-old Sumire Nakamura, studying at an elementary school in Osaka, is an outstanding student of a special training program aimed at promoting the development of ancient Go, helping Japan compete with South Korea and China, The Guardian reported on January 7.
Sumire Nakamura took a photo with the famous Japanese Go player Yuta Iyama. Photo: Guardian
Sumire was born into a family to a father as a professional Go chess player, won a national title in 1998 and was also one of the trainees of the special training program aimed at nurturing the generation. Japan’s top player, helping this country compete in international tournaments. Shinya, Sumire’s father, encouraged me to participate in this intellectual competition.
Thanks to family orientation, Sumire started playing Go at the age of 3. I have been competing in student tournaments and have recently sharpened my competitiveness in Korea.
On April 1, when he turns 10, Sumire will enter the path of professional competition at the lowest level of the rankings. I will become the youngest professional Go player in Japan. Previously, this record was set 9 years ago by Rina Fujisawa when she was 11 years and 6 months old.
According to Reuters, Shinya, Sumire’s father, did not think he would play professionally so soon. “Sumire has earned these achievements thanks to his instructors and the people who have supported her,” he said.
With encouragement from the Japanese Go Association officials and his parents, Sumire overcame his initial shyness to share with the press. “I am very happy every time I win. I want to win a title as a junior high school student,” she said.
Go is a game that requires players to control territory on the board. The game originated in China more than 2,500 years ago and is estimated to have about 20 million players, mainly from East Asian countries.
Fans of Go in the country of cherry blossoms hope Sumire’s “extraordinary” appearance will spur the development of the game in Japan.
Sumire Nakamura bắt đầu chơi cờ vây từ năm 3 tuổi và sẽ chuyển sang chơi chuyên nghiệp vào tháng 4 tới, khi em tròn 10 tuổi.
Sumire Nakamura, 9 tuổi, đang học tại một trường tiểu học ở Osaka, là học viên xuất sắc của chương trình huấn luyện đặc biệt nhằm thúc đẩy sự phát triển của môn cờ vây cổ xưa, giúp Nhật Bản cạnh tranh với Hàn Quốc và Trung Quốc, The Guardian ngày 7/1 đưa tin.
Sumire Nakamura chụp ảnh cùng kỳ thủ cờ vây nổi tiếng Nhật Bản Yuta Iyama. Ảnh: Guardian
Sumire được sinh ra trong một gia đình có bố là kỳ thủ cờ vây chuyên nghiệp, từng giành được một danh hiệu quốc gia vào năm 1998 và cũng là một trong những học viên của chương trình huấn luyện đặc biệt nhằm nuôi dưỡng thế hệ kỳ thủ hàng đầu Nhật Bản, giúp quốc gia này cạnh tranh ở các giải đấu quốc tế. Shinya, bố của Sumire, đã khuyến khích em tham gia môn thi đấu trí tuệ này.
Nhờ sự định hướng của gia đình, Sumire bắt đầu chơi cờ vây từ năm 3 tuổi. Em đã được thi đấu ở các giải dành cho học sinh và gần đây có được mài giũa khả năng cạnh tranh ở Hàn Quốc.
Vào ngày 1/4 tới đây, khi tròn 10 tuổi, Sumire sẽ bước vào con đường thi đấu chuyên nghiệp ở cấp bậc thấp nhất của bảng phân hạng. Em sẽ trở thành kỳ thủ cờ vây chuyên nghiệp trẻ nhất Nhật Bản. Trước đó, kỷ lục này được xác lập 9 năm trước bởi Rina Fujisawa khi cô 11 tuổi 6 tháng.
Theo Reuters, anh Shinya, bố của Sumire, cũng không nghĩ con sẽ thi đấu chuyên nghiệp sớm như vậy. “Sumire giành được những thành tích này là nhờ giáo viên hướng dẫn và cả những người đã ủng hộ cháu”, anh nói.
Nhận được sự khuyến khích từ các quan chức của Hiệp hội cờ vây Nhật Bản và bố mẹ, Sumire đã vượt qua sự rụt rè ban đầu của mình để chia sẻ với báo giới. “Con rất hạnh phúc mỗi khi giành được chiến thắng. Con muốn giành được một danh hiệu khi là học sinh THCS”, cô bé chia sẻ.
Cờ vây là môn thi đấu đòi hỏi người chơi phải kiểm soát lãnh thổ trên bàn cờ. Môn này có nguồn gốc từ Trung Quốc cách đây hơn 2.500 năm và ước tính có khoảng 20 triệu người chơi, chủ yếu đến từ các nước Đông Á.
Những người hâm mộ cờ vây ở xứ sở hoa anh đào hy vọng sự xuất hiện “phi thường” của Sumire sẽ thúc đẩy quá trình phát triển của môn này ở Nhật Bản.
The world’s first robotic hotel in Nagasaki fired more than half of its service robots because they add to the burden of human work.
Henn na Hotel decided to quit more than half of the 243 working robots after receiving complaints from staff and customers, Futurism reported yesterday. With its first facility opening in Nagasaki in 2015, the Henn na hotel was recognized by the Guinness World Records as the world’s first robotic hotel.
“Now we no longer have to regularly receive calls from tenants to fix problems with robots. Things will be easier,” said an employee who has worked at the hotel for three years.
The company operates eight hotels across the country, all using robots, some with dinosaurs, some humanoid robots. The hotel went into operation with about 80 robots and soon added, including humanoid robot dancers and dog robots in the lobby.
Dinosaur robot at the front desk. Photo: Verge.
However, tenants said the robots were often damaged. A sharer was repeatedly awoken by a robot in the room due to his snoring activating the robot. The assistant robot in each room named Churi was the first one to be shut down after a tenant discovered it could not answer basic questions.
According to Atsushi Nishiguchi, who used to stay at the hotel in 2017, after having a nasty conversation with Churi, he decided to call the hotel reception, but realized there was no phone in the room because the assistant robot is handled to handle customer requests. Hideo Sawada, director of a travel agency that owns the hotel chain, admits the robot has many bad reputations.
The reception at the Maihama Hotel in the Henn na chain in eastern Tokyo is exceptionally quiet unless customers walk up to a pair of dinosaur robots at the service table. Their sensors detect movement and they roar “Hello”. According to first-time tenants, the experience is rather odd as the massive dinosaur robot dances its arms and legs and emits a programmed phrase.
Yukio Nagai, manager at Maihama Hotel, said that some customers even feel a bit stressful when they come into contact with the dinosaur robot. “We have yet to determine when the customer wants to be served by humans and when the robot will be fine,” said Yukio. Some hotel staff are also called by guests who rent rooms to repair the damage caused by a short circuit of the robot.
Khách sạn robot đầu tiên trên thế giới ở Nagasaki đuổi việc hơn nửa số robot phục vụ do chúng tạo thêm gánh nặng công việc cho con người.
Khách sạn Henn na quyết định cho nghỉ việc hơn nửa trong tổng số 243 con robot đang hoạt động sau khi tiếp nhận nhiều lời phàn nàn từ tập thể nhân viên và khách hàng, Futurism hôm qua đưa tin. Với cơ sở đầu tiên mở cửa tại Nagasaki năm 2015, khách sạn Henn na được Tổ chức Kỷ lục Guinness ghi nhận là khách sạn robot đầu tiên trên thế giới.
“Giờ thì chúng tôi không còn phải thường xuyên nhận cuộc gọi của khách thuê phòng nhờ khắc phục vấn đề với những con robot. Mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn”, một nhân viên đã làm việc tại khách sạn ba năm chia sẻ.
Công ty chủ quản vận hành 8 khách sạn trên khắp cả nước, tất cả đều sử dụng robot, một số có hình khủng long, một số là robot hình người. Khách sạn đi vào hoạt động với khoảng 80 con robot và nhanh chóng bổ sung thêm, bao gồm đội vũ công robot hình người và robot chó ở tiền sảnh.
Robot khủng long ở quầy lễ tân. Ảnh: Verge.
Tuy nhiên, khách thuê phòng cho biết những con robot thường xuyên hỏng hóc. Một người chia sẻ liên tục bị robot trong phòng đánh thức do tiếng ngáy của ông kích hoạt con robot. Robot trợ lý ở mỗi phòng tên Churi là con đầu tiên bị dừng hoạt động sau khi khách thuê phòng phát hiện nó không thể trả lời các câu hỏi cơ bản.
Theo Atsushi Nishiguchi, người từng nghỉ ở khách sạn năm 2017, sau khi trò chuyện khó chịu với Churi, anh quyết định gọi cho quầy lễ tân khách sạn, nhưng nhận ra không có điện thoại trong phòng bởi robot trợ lý được mặc định xử lý các yêu cầu của khách. Hideo Sawada, giám đốc công ty du lịch sở hữu chuỗi khách sạn, thừa nhận con robot có nhiều tiếng xấu.
Quầy lễ tân ở khách sạn Maihama thuộc chuỗi Henn na ở phía đông Tokyo đặc biệt yên tĩnh trừ khi khách hàng đi tới chỗ đôi robot khủng long ở bàn phục vụ. Các cảm biến của chúng phát hiện chuyển động và chúng gầm lên “Xin chào”. Theo những khách thuê phòng lần đầu, trải nghiệm này khá kỳ quặc khi con robot khủng long to lớn khoa chân múa tay và phát ra cụm từ lập trình sẵn.
Yukio Nagai, quản lý ở khách sạn Maihama, chia sẻ một số khách hàng thậm chí cảm thấy hơi căng thẳng khi tiếp xúc với robot khủng long. “Chúng tôi vẫn chưa xác định được khi nào khách hàng muốn được phục vụ bởi con người và khi nào robot phục vụ thì ổn”, Yukio cho biết. Một số nhân viên khách sạn cũng được khách thuê phòng gọi để sửa chữa hỏng hóc do robot bị chập mạch.
Sending cards to relatives, welcoming the first dawn, abstaining from fire for the first three days is the Japanese New Year’s tradition for many generations.
Although Japan does not welcome the Lunar New Year and moves to the solar calendar, the people here still keep many customs to welcome the new year and have similarities with other countries Vietnam, China …
Old year farewell party
Every year, during December, Japanese people often hold bonenkai (old year farewell party). This is a chance for employees of companies, business partners and friends to end the year, to forget about the sorrows of the old year and look forward to the new year with a fresh spirit. Even during the corporate party, the solemn atmosphere quickly disappeared after the congratulation. The guests will be relaxed gradually and will begin to talk and eat informally. Some parties also have fun activities, games, or karaoke.
Enjoy the first sun of the year
Japanese tourists and people waiting to watch the sunrise at Tokyo Sky Tree in 2016. Video: Japan Times.
One of the most special ways to celebrate the new year in Japan is Hatsuhinode – waiting for the first sun of the year. This is a traditional custom, an opportunity for everyone in your family or friends to go out together to catch the dawn. The Japanese concept that the new year god Toshigami will appear with the sun. To enjoy that beautiful moment, many Japanese go to places with high terrain to catch the dawn earlier. In the heart of Tokyo, people flock to the Tokyo Sky Tree or the government office.
New year decorations
A new year kadomatsu decoration in Japan. Photo: Matcha.
Kadomatsu, traditional New Year’s decoration, is the Japanese way of placing decorations on the doorstep to invite fine spirits. The object is usually made of bamboo pieces of different lengths, pine branches and the base of which is grass and straw. These items are placed outside the doorway from the end of December to the end of the first week of January. Bamboo bars symbolize prosperity while pine trees represent longevity. Kadomatsu is said to be a way to create a temporary shelter for the gods to visit the world and bless people. They will be burned away after January 15.
Send cards to relatives and friends
Nengajo is the Japanese New Year card. In addition to meeting and greeting each other on holidays, people also express their appreciation by sending cards to those who have helped in the past year and hope they continue to support and love in the new year. Sending nengajo cards is an important Japanese custom. These cards are beautifully decorated, and feature the animal of the year. They usually send cards from the beginning of December to ensure that the recipient will have cards in the first month of the new year. The best thing about nengajo cards is that they remind you of your friends, co-workers, family members …
Ring the bell to welcome the new year
This tradition is somewhat similar to the countdown of time in Western countries. In Japan, this is a special event and each region holds its own style. A few minutes before the beginning of the new year, Buddhist temples ring 108-long bells as part of the Joya no kane. This ritual is held to purify people’s souls for the coming new year. In Tokyo, the famous temples that hold this ceremony are Zojoji Temple near Tokyo Tower and to Sensoji in Asakusa area.
On New Year’s Eve, many people visit temples and pagodas because the first trip of the year is usually a sacred visit (called hatsumoude in Japanese). If you choose a Buddhist temple, you will witness the Joya no kane ritual.
Making traditional worship cakes
Kagami mochi is a type of cake made from rice flour, made during Tet to present to the New Year deities. On top of the round mochi is an orange. The cake is placed around a Shinto shrine on the last days of the year until January 11. On Tet occasion, Japanese people offer Mochi cakes to pray for longevity. On top of the kagami-mochi, an orange is placed wishing for a prosperous family.
Enjoy the New Year meal
The New Year celebrations are called osechi-ryori. Photo: Matcha.
Osechi-ryori is a collection of traditional dishes usually eaten during the first three days of the new year. Each Osechi dish has its own meaning. For example, the fried fish dish brings plentiful health for the new year, while the bean dish means financial luck.
The Japanese refrain from using fire on the first three days of the year to welcome Toshigami (the New Year god). Therefore, during those days, the person in charge of the housework was not required to work. Food must be prepared before New Year’s Eve and everyone can enjoy it for the next three days.
Lucky money for children
Otoshidama is a custom to give money to children as a New Year’s gift. It is a way of honoring the efforts they have made while attending school during the past year, and at the same time hoping for a happy and happy new year. Otoshidama are usually parents, grandparents, uncles and uncles happy for children in the family. The older the child is, the more money the child gets. They will be paid in envelopes.
Visiting temples and pagodas at the beginning of the year
Hatsumoude is the tradition of visiting temples at the beginning of the new year. The Japanese start a new year by praying and wishing for a peaceful, healthy and prosperous year. Visits to temples will be made as soon as possible, usually only during the first week of the new year. Next to the temple on this occasion there are many shops selling food and drinks. Eating during and after going to Mass is also a way to ward off evil.
Gửi thiệp cho người thân, đón ánh bình minh đầu tiên, kiêng dùng lửa trong ba ngày đầu là tập tục đón năm mới bao đời nay của người Nhật.
Dù Nhật Bản không đón Tết Nguyên Đán và chuyển qua Dương lịch, người dân nơi đây vẫn gìn giữ nhiều phong tục đón năm mới và có nét tương đồng với các nước Việt Nam, Trung Quốc…
Tiệc tiễn năm cũ
Mỗi năm, trong suốt tháng 12, người dân Nhật Bản thường tổ chức bonenkai (tiệc tiễn năm cũ). Đây là dịp nhân viên các công ty, đối tác kinh doanh, bạn bè tổ chức để kết thúc năm, quên đi những nỗi buồn phiền năm cũ và hướng đến năm mới với tinh thần tươi mới hơn. Kể cả trong dịp tiệc công ty, không khí trang trọng cũng nhanh chóng biến mất sau màn chúc tụng. Quan khách sẽ được thả lỏng dần và bắt đầu thân mật trò chuyện, ăn uống. Một số bữa tiệc còn có nhiều hoạt động vui vẻ, trò chơi hoặc tổ chức hát karaoke.
Ngắm ánh mặt trời đầu tiên của năm
Du khách và người dân Nhật Bản chờ ngắm mặt trời mọc ở Tokyo Sky Tree năm 2016. Video: Japan Times.
Một trong những cách đón chào năm mới đặc biệt nhất ở Nhật Bản là Hatsuhinode – chờ đón ánh mặt trời đầu tiên của năm. Đây là một phong tục truyền thống, dịp để mọi người trong gia đình hay bạn bè cùng nhau đi ra ngoài đón ánh bình minh. Người Nhật quan niệm thần năm mới Toshigami sẽ xuất hiện cùng mặt trời. Để tận hưởng khoảnh khắc đẹp đó, nhiều người Nhật đi tới những nơi có địa hình cao để được đón bình minh sớm hơn. Ở trung tâm thủ đô Tokyo mọi người kéo tới tháp Tokyo Sky Tree hoặc văn phòng chính phủ.
Trang trí đón năm mới
Một kiểu trang trí kadomatsu đón năm mới ở Nhật. Ảnh: Matcha.
Kadomatsu, trang trí đón năm mới truyền thống, là cách người Nhật đặt trước cửa nhà vật trang trí để mời chào những linh khí tốt đẹp. Vật đó thường được kết từ các khúc tre với độ dài khác nhau, các cành lá thông và đế bao là cỏ, rơm khô. Những vật này được đặt ngay ngoài cửa vào nhà từ cuối tháng 12 tới hết tuần đầu tháng 1. Những thanh tre biểu tượng cho sự thịnh vượng trong khi thông thể hiện cho sự trường thọ. Kadomatsu được cho là cách tạo chỗ trú tạm thời cho các thần thánh tới thăm dương gian, cầu chúc cho con người. Chúng sẽ bị đốt đi sau ngày 15/1.
Gửi thiệp cho người thân bạn bè
Nengajo là thiệp năm mới của người Nhật. Ngoài việc gặp gỡ chào hỏi nhau ngày lễ, người ta còn biểu đạt sự trân trọng bằng việc gửi thiệp tới những người đã giúp đỡ trong năm qua và hy vọng họ tiếp tục ủng hộ, yêu thương trong năm mới. Gửi thiệp nengajo là một phong tục quan trọng của người Nhật. Những lá thiệp này được trang trí rất dễ thương, và in hình con vật của năm đó. Họ thường gửi thiệp từ đầu tháng 12 để chắc chắn người nhận sẽ có thiệp vào tháng đầu tiên năm mới. Điều hay nhất của thiệp nengajo là chúng nhắc bạn nhớ về bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình…
Rung chuông đón năm mới
Truyền thống này có phần giống với màn đếm ngược thời gian ở các nước Phương Tây. Ở Nhật, đây là một sự kiện đặc biệt và mỗi vùng lại tổ chức theo kiểu riêng. Vài phút trước khi bước sang năm mới, các ngôi đền Phật giáo sẽ rung hồi chuông dài 108 lần như một phần của lễ Joya no kane. Nghi lễ này được tổ chức để thanh tẩy tâm hồn con người cho một năm mới đang tới. Ở Tokyo, các ngôi đền nổi tiếng tổ chức lễ này là đền Zojoji gần tháp Tokyo và đến Sensoji ở khu Asakusa.
Vào đêm giao thừa, nhiều người đi viếng đền thờ, chùa chiền bởi chuyến đi đầu năm thường là tới thăm nơi linh thiêng (gọi là hatsumoude trong tiếng Nhật). Nếu chọn ngôi đền Phật giáo thì bạn sẽ được chứng kiến nghi lễ Joya no kane.
Làm bánh cúng truyền thống
Kagami mochi là loại bánh ngọt từ bột gạo, được làm dịp Tết để dâng lên các vị thần năm mới. Đặt trên chiếc bánh mochi tròn trịa là một quả cam. Chiếc bánh được đặt quanh một ban thờ thần Shinto vào những ngày cuối năm kéo dài tới khoảng 11/1. Dịp Tết, người Nhật cúng bánh Mochi để cầu nguyện cho sự trường thọ. Trên đỉnh của kagami-mochi, người ta đặt một quả cam với mong ước gia đình phồn thịnh.
Thưởng thức bữa cơm năm mới
Những món ăn mừng năm mới được gọi là osechi-ryori. Ảnh: Matcha.
Osechi-ryori là tập hợp các món truyền thống thường ăn trong ba ngày đầu năm mới. Mỗi món Osechi đều có ý nghĩa riêng. Ví như món cá chiên đem lại sức khỏe dồi dào cho năm mới, trong khi món đậu mang ý nghĩa may mắn về tài chính.
Người Nhật hạn chế dùng lửa vào ba ngày đầu năm để chào đón Toshigami (thần năm mới). Vì thế, trong suốt những ngày đó, người đảm nhận việc nội trợ trong nhà không phải làm việc. Đồ ăn phải được chuẩn bị từ trước đêm giao thừa và mọi người cùng được thưởng thức trong suốt ba ngày kế tiếp.
Mừng tiền cho trẻ nhỏ
Otoshidama là phong tục mừng tiền cho trẻ nhỏ như một món quà đầu năm mới. Đó là cách trân trọng những nỗ lực chúng đạt được khi đi học suốt một năm qua, đồng thời hy vọng năm mới đầy niềm vui, hạnh phúc. Otoshidama thường là bố mẹ, ông bà, cô chú bác mừng cho con trẻ trong gia đình. Đứa trẻ càng nhiều tuổi thì càng được mừng nhiều tiền. Chúng sẽ được nhận tiền đặt trong phong bì.
Thăm đền chùa vào đầu năm
Hatsumoude là truyền thống đi thăm đền chùa vào đầu năm mới. Người Nhật bắt đầu một năm mới bằng cách cầu khấn, ước cho một năm an lành, mạnh khỏe và thịnh vượng. Những chuyến thăm đền chùa sẽ được thực hiện càng sớm càng tốt, thường chỉ trong tuần đầu tiên năm mới. Cạnh đền chùa dịp này có rất nhiều hàng quán bán đồ ăn, thức uống. Việc ăn uống trong và sau khi đi lễ cũng là một cách xua đuổi ác quỷ.