Phía sau những bữa tiệc sushi khỏa thân ở Nhật Bản

Người mẫu sushi khỏa thân thường được trấn an rằng đầu bếp luôn ở cùng họ trong phòng và có dao, nếu gặp sự cố họ sẽ “ra tay” ngay.

Trong tiệc sushi khỏa thân (Nyotaimori) ở Nhật, khách mời sẽ ăn các món sushi, sashimi được đầu bếp có tay nghề làm và đặt trên cơ thể của những người mẫu không mặc quần áo. Suốt bữa ăn, người mẫu phải nằm im, không được phép trò chuyện với khách hàng.

Nyotaimori có nguồn gốc từ thời Samurai. Ảnh: JPT.

Nyotaimori có nguồn gốc từ thời Samurai. Ảnh: JPT.

Trong tiếng Nhật, Nyotaimori có nghĩa là lady body sushi (ăn sushi trên cơ thể phụ nữ). Nó bắt nguồn từ việc ăn mừng chiến thắng của các samurai và diễn ra trong một ngôi nhà có các geisha. Tuy loại hình này có từ thời xa xưa ở Nhật Bản, nhưng hiện tại người dân xứ sở hoa anh đào không coi nó là một truyền thống lâu đời của đất nước mình. Họ cho rằng việc ăn sushi trên cơ thể trinh nữ khỏa thân đơn giản chỉ là một “loại hình”, theo Kotaku.

Dù không được người dân vinh danh, nhưng hình thức ăn uống này vẫn thịnh hành và trở thành một xu hướng ẩm thực gây bão trên toàn thế giới, theo Scoop Whoop.

Trong một cuộc phỏng vấn với Debrief, Charlotte, một người mẫu sushi khỏa thân, nói rằng có hai điều tuyệt vời trong công việc của cô. Đó chính là tiền bạc và sự phấn khích.

Người mẫu phải khỏa thân nằm trong phòng tiệc khi nhiệt độ chỉ vào khoảng 15-20 độ C. Bù lại, thu nhập của họ cao. Ảnh: Pinterest.

Người mẫu không mặc quần áo nằm trong phòng tiệc khi nhiệt độ chỉ vào khoảng 15-20 độ C. Bù lại, thu nhập của họ cao. Ảnh: Pinterest.

Trái với những gì nhiều người thường hình dung, việc chuẩn bị cho một bữa tiệc như vậy đòi hỏi sự kỹ lưỡng, công phu. Trước khi trở thành một “đĩa sushi sống”, người mẫu (có cả nam và nữ) được huấn luyện để có thể nằm im hàng giờ mà không nhúc nhích vì tê mỏi. Cơ thể của họ cũng phải chịu được sự tiếp xúc với các thực phẩm đông lạnh trong thời gian dài. Trước khi vào tiệc, người mẫu phải tắm bằng xà phòng không có mùi thơm. Sau đó, họ phải dội qua bằng nước mát để làm lạnh cơ thể, không ảnh hưởng tới hương vị của các món sushi.

Charlotte phủ nhận đây là một hành động gợi dục. Cô cho biết, nhiều đầu bếp làm sushi khỏa thân với một niềm đam mê, và họ coi đó như một loại hình nghệ thuật.

Mimi, một người mẫu khác cũng tiết lộ về những bí mật trong nghề của mình trên Reddit. Cô cho hay nhiều người thường nghĩ rằng công việc của cô nguy hiểm. Tuy nhiên, mọi người luôn có quy tắc để giữ an toàn cho người mẫu. Một trong số đó là không bao giờ tổ chức các buổi Nyotaimori ở quán bar – chỗ có những kẻ say xỉn nhậu nhẹt, trừ khi nơi đó có nhiều nhân viên bảo vệ. Ngoài ra, các bộ phận nhạy cảm của người mẫu đều được dùng lá che kín. Khách bắt buộc phải dùng đũa để gắp thay vì bốc tay.

“Ông chủ còn nói đùa rằng chúng tôi cứ yên tâm, vì đầu bếp chế biến sushi ngay trong phòng diễn ra tiệc. Họ luôn có sẵn dao, nên nếu gặp các vị khách bất lịch sự, họ có thể ra tay ngay lập tức”, Mimi cho biết.

Cô cho biết mình luôn may mắn khi gặp những người khách lịch sự, vì vậy công việc của cô cũng không quá khó chịu. Một số người lần đầu đi ăn Nyotaimori thường bị kích thích, căng thẳng. Tuy nhiên, mọi thứ vẫn diễn ra trong chừng mực chấp nhận được của cô. “Khách hàng thường là doanh nhân giàu có, họ là những người đẳng cấp và biết cách cư xử”, Mimi nói. Cô cũng không có thói quen hẹn hò với khách hàng, vì phần lớn họ đều là những “ông chú lớn tuổi”.

The Hundred Years Festival marks the age of Japanese children

Children celebrate Shichi-go-san at 3, 5, 7 years old by their family; awarded “thousand year candy” with the desire to live a long and peaceful life.

Shichi-go-san is a festival held every November in all over Japan. Literally meaning “7 5 3”, Shichi-go-san aims to celebrate a child’s healthy growth at certain ages and to pray for lasting peace.

On the occasion of Shichi-go-san, a child dressed in traditional clothing, and with his family visit a local temple, and participate in a Shinto cleansing ceremony – a pure Japanese religion.

Lễ Shichi-go-san thường được tổ chức cho bé gái lúc 3 và 7 tuổi, bé trai lúc 5 tuổi. Ảnh: All About Japan

Shichi-go-san is usually held for girls aged 3 and 7 and boys at 5 years old. Photo: All About Japan

Why 7-5-3?

According to TW, the origin of Shichi-go-san has not been clearly determined. It is quite common that this tradition dates back to the Heian period (794-1185), but is exclusive to royal members and aristocratic families.

It is also suggested that Shichi-go-san was first organized during the Muromachi period (1336-1573). Previously, infant and young child mortality was very high, causing many families to wait until their children were 3-4 years old to add their names to the civil status book. The ceremony shows the gratitude of parents when their children develop healthy.

By the Edo period (1603-1868), the tradition spread through the samurai community in the Kanto region to popular families across Japan. During the Meiji period (1868-1912), Shichi-go-san became a part of orthodox culture and ritual.

According to Theology (the science that studies the meaning and impact of numbers on human life), odd numbers are considered to represent good fortune and goodness in Japanese culture.

In modern times, Japanese people tend to interpret the ages 7-5-3 according to physical development milestones. For example, at three years of age, children significantly improve their language skills. At age 5, logical thinking becomes clearer. 7 years old is the time when many children start to change their baby teeth.

Milestones

In the old days, children had to shave their heads from birth to before the age of 3. Once they reach this age, they begin to be allowed hair growth. Therefore, the 3 year old event is called kamioki, which means “leaving your hair intact” and allowing it to grow.

Traditionally, both boys and girls celebrate their first Shichi-go-san at the age of 3. However, nowadays, usually only 3-year-old girls celebrate this day.

Trẻ viếng đền thờ với bố mẹ trong dịp Shichi-go-san. Ảnh: JTBUSA blog

Children visit the temple with their parents during Shichi-go-san. Photo: JTBUSA blog

The 5 year old Shichi-go-san ceremony is for boys only. This is the time when children begin to wear traditional hakama pants, marking their adulthood. This event is called hakamagi, meaning “wearing hakama”.

Similarly, the 7-year-old Shichi-go-san ceremony is for girls, called obitoki, when they begin to wear costumes close to the traditional kimono, with an obi belt. Kimono are usually bright colors like red or pink.

Buying kimonos for young children is considered an unnecessary expense, as the child will grow up quickly and cannot be re-worn. Therefore, most parents will rent a kimono for the Shichi-go-san ceremony.

The meaning of the 15th

Families can visit the temple every day of November, even booking an early calendar from September or October, but the official holiday is November 15. Since this is not a national holiday, families will choose the most appropriate date, usually the weekend before or after the 15th.

Day 15 was chosen from the Edo period, by the general Tsunayoshi Tokugawa (commonly known as Oinusama) who wanted to hold a Shichi-go-san ceremony for Tokumatsu’s son on this very day, and gradually others followed suit. One main reason for the general to choose the 15th is that it falls on kishukunichi, which literally means “the day the demons are at home”.

In addition, according to the traditional lunar calendar, November is the autumn month to thank the gods for bringing back good crops of the year. The 15th of the month will be the full moon day, so people also want to thank the gods for letting the children live healthy and full lives up to a certain age.

15 is also the sum of the numbers 7, 5, 3, and is also the odd number.

Thousand year candies

During Shichi-go-san, children will be presented with chitose ame long candies by parents, grandparents or neighbors, which means “millennial candy”. The number of candies is determined by the child’s age. Sticky candies, made from glutinous rice, barley and water, are red and white. These are two lucky colors in Japan, often used in celebrations.

Kẹo chitose ame. Ảnh: TW

Chitose ame candy. Photo: TW

Candies are placed in decorative bags with turtles and cranes, a familiar symbol of Japanese culture, symbolizing longevity. The words printed on the bag are usually kotobuki (both meaning to congratulate and mean to live a long life), shochikubai (pine, bamboo, plum – the three things that when grouped together mean good things), Tsuru wa sennen, kame wa mannen (a crane for 1,000 years, a turtle for 10,000 years).

Today, mothers can also exchange gifts for each other, instead of sympathy

Lễ hội hàng trăm năm đánh dấu tuổi lớn khôn của trẻ em Nhật Bản

Trẻ được gia đình tổ chức lễ Shichi-go-san vào các mốc 3, 5, 7 tuổi; được tặng “kẹo nghìn năm” với mong muốn sống thọ và bình an. 

Shichi-go-san là lễ hội được tổ chức vào tháng 11 hàng năm trên khắp Nhật Bản. Với nghĩa đen là “7 5 3”, Shichi-go-san nhằm kỷ niệm sự phát triển khỏe mạnh của trẻ ở một số độ tuổi nhất định và cầu nguyện cho sự bình an lâu dài.

Vào dịp Shichi-go-san, trẻ mặc trang phục truyền thống, cùng gia đình đến viếng thăm một ngôi đền ở địa phương, tham gia nghi lễ thanh tẩy theo Thần đạo (Shinto) – tôn giáo thuần Nhật.

Lễ Shichi-go-san thường được tổ chức cho bé gái lúc 3 và 7 tuổi, bé trai lúc 5 tuổi. Ảnh: All About Japan

Lễ Shichi-go-san thường được tổ chức cho bé gái lúc 3 và 7 tuổi, bé trai lúc 5 tuổi. Ảnh: All About Japan

Tại sao lại là 7-5-3?

Theo TW, nguồn gốc của Shichi-go-san vẫn chưa được xác định rõ ràng. Thông tin khá phổ biến cho rằng truyền thống này ra đời từ thời kỳ Heian (794-1185), nhưng chỉ dành riêng cho các thành viên hoàng gia và gia đình quý tộc.

Cũng có ý kiến Shichi-go-san được tổ chức lần đầu vào thời kỳ Muromachi (1336-1573). Trước đó, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất cao, khiến nhiều gia đình phải đợi đến khi con 3-4 tuổi mới thêm tên chúng vào sổ hộ tịch. Buổi lễ cho thấy sự biết ơn của cha mẹ khi con phát triển khỏe mạnh.

Đến thời kỳ Edo (1603-1868), truyền thống lan rộng qua cộng đồng samurai ở vùng Kanto đến những gia đình bình dân trên khắp Nhật Bản. Trong thời Minh Trị (1868-1912), Shichi-go-san trở thành một phần của văn hóa và nghi lễ chính thống.

Theo Thần số học (môn khoa học nghiên cứu ý nghĩa và tác động của các con số đối với đời sống con người), số lẻ được coi là biểu thị cho may mắn và tốt lành trong văn hóa Nhật Bản.

Thời hiện đại, người Nhật có xu hướng lý giải độ tuổi 7-5-3 theo các cột mốc về phát triển thể chất. Chẳng hạn, lúc ba tuổi, trẻ cải thiện đáng kể khả năng ngôn ngữ. Lên 5, tư duy logic trở nên rõ ràng hơn. 7 tuổi là thời điểm nhiều đứa trẻ bắt đầu thay răng sữa. 

Các cột mốc quan trọng

Thời xưa, trẻ phải cạo đầu từ lúc sinh ra cho đến trước năm 3 tuổi. Khi đạt được độ tuổi này, trẻ bắt đầu được phép nuôi tóc. Do đó, sự kiện năm 3 tuổi được gọi là kamioki, có nghĩa “để nguyên mái tóc” và cho phép nó mọc ra.

Theo truyền thống, cả bé trai và bé gái đều tổ chức lễ kỷ niệm Shichi-go-san đầu tiên ở tuổi lên 3. Tuy nhiên, hiện nay thường chỉ có bé gái 3 tuổi ăn mừng ngày này. 

Trẻ viếng đền thờ với bố mẹ trong dịp Shichi-go-san. Ảnh: JTBUSA blog

Trẻ viếng đền thờ với bố mẹ trong dịp Shichi-go-san. Ảnh: JTBUSA blog

Lễ Shichi-go-san 5 tuổi chỉ dành riêng cho bé trai. Đây là lúc các bé bắt đầu mặc quần truyền thống hakama, đánh dấu tuổi khôn lớn. Sự kiện này được gọi là hakamagi, có nghĩa “mặc hakama”.

Tương tự, lễ Shichi-go-san 7 tuổi dành cho bé gái, được gọi là obitoki, khi các bé bắt đầu mặc trang phục gần với kimono truyền thống, có thắt lưng obi. Kimono thường có màu tươi sáng như đỏ hoặc hồng.

Mua kimono cho trẻ nhỏ được xem là khoản chi không cần thiết, vì trẻ sẽ lớn nhanh và không thể mặc lại. Do đó, hầu hết phụ huynh sẽ thuê kimono cho lễ Shichi-go-san. 

Ý nghĩa của ngày 15

Các gia đình có thể viếng thăm đền thờ vào mọi ngày trong tháng 11, thậm chí đặt lịch sớm từ tháng 9 hoặc tháng 10, nhưng ngày lễ chính thức là 15/11. Do đây không phải ngày lễ quốc gia, các gia đình sẽ lựa ngày thích hợp nhất, thường là cuối tuần trước hoặc sau ngày 15.

Ngày 15 được chọn từ thời Edo, do đại tướng quân Tsunayoshi Tokugawa (thường được gọi là Oinusama) muốn tổ chức lễ Shichi-go-san cho con trai Tokumatsu vào đúng ngày này, và dần dần những người khác cũng bắt chước. Một lý do chính để đại tướng quân chọn ngày 15 là nó rơi vào ngày kishukunichi, có nghĩa đen là “ngày lũ quỷ ở nhà”.

Ngoài ra, theo lịch âm truyền thống, tháng 11 là tháng mùa thu dành để cảm ơn các vị thần mang lại mùa màng tốt tươi trong năm. Ngày 15 của tháng sẽ là ngày trăng tròn, do đó người dân cũng muốn cảm ơn các vị thần vì đã để cho những đứa trẻ sống khỏe mạnh và trọn vẹn đến độ tuổi nhất định.

15 còn là tổng của các số 7, 5, 3, và cũng là số lẻ.

Kẹo nghìn năm

Trong dịp Shichi-go-san, trẻ sẽ được cha mẹ, ông bà hoặc hàng xóm tặng những que kẹo dài chitose ame, có nghĩa “kẹo nghìn năm”. Số kẹo được xác định bằng số tuổi của trẻ. Kẹo hình que, làm từ gạo nếp, lúa mạch và nước, có màu đỏ và trắng. Đây là hai màu sắc may mắn ở Nhật Bản, thường dùng trong các lễ kỳ niệm.

Kẹo chitose ame. Ảnh: TW

Kẹo chitose ame. Ảnh: TW

Kẹo được đựng trong túi trang trí hình rùa và chim hạc, biểu tượng quen thuộc của văn hóa Nhật, tượng trưng cho sự trường thọ. Chữ in trên túi thường là kotobuki (vừa có nghĩa chúc mừng, vừa có nghĩa sống lâu), shochikubai (thông, tre, mận – ba thứ khi nhóm lại với nhau sẽ có ý nghĩa tốt lành), Tsuru wa sennen, kame wa mannen (một con chim hạc sống được 1.000 năm, một con rùa sống được 10.000 năm).

Ngày nay, các bà mẹ cũng có thể trao đổi quà cho nhau, thay lời cảm ơn vì đã giúp trông nom con của mình.

Giống mọi lễ hội khác, Shichi-go-san là mùa cao điểm của các studio, nhiếp ảnh gia, nhà hàng, cửa hàng quà tặng… Các thành viên trong gia đình sẽ nhân cơ hội này chụp thật nhiều ảnh để kỷ niệm sự kiện đặc biệt trong chặng đường trưởng thành của trẻ.

Các đền thờ phổ biến để quan sát nghi lễ ở Tokyo là Meiji Jingu ở Harajuku, đền Hie ở Asakusa và đền Kanda Myojin ở Ochanomizu.

No resources, frequent natural disasters, Japan has “copied” other countries to become great powers?

From a country that has been successful in copying and copying successfully like Japan, they have transformed themselves into an economy “plagiarized” by other countries.

Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã "sao chép" các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?

When it comes to copying and counterfeiting, people often think of China, the factories of the world in many economic sectors. However, in fact, the first country in the world to implement this copying strategy was Japan and it was through it that this country rose to become a great power.

The role of Emperor Meiji

In 1868, Emperor Minh Tri (1852-1912) of Japan carried out a comprehensive social and economic reform named Minh Tri Duy Tan, thereby opening the modernization era of the country. Although there were still many conflicts between factions maintaining the old and new regimes during this period, Japan gradually reformed to avoid the danger of foreign invasion and domination.

With the aim of modernizing the country, the Japanese government in this period quickly embarked on industrial development with a series of preferential policies. In particular, Japan has learned and copied the most quintessential things of the developed economies in the world, at night about the most appropriate research, change and application for its country.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 1.

Emperor Meiji (1852-1912)

Since then, Japan has had a series of changes to the West such as establishing a national bank, issuing yen to replace the old currency, building mining industries, investing in infrastructure such as railroads. , Road. The government also encourages people to do business, open markets and promote technological development, and apply new production methods to improve productivity.

In the 1870s, Japan studied the Prussian empire (the predecessor of Germany) in its modernization process to become mighty. The government has set up many pilot state-owned enterprises in primary industries.

Although many companies in the industry have to suffer losses, the Japanese government still provides support to create a prerequisite for industrial development. In this period, individual capitalists did not dare to invest in new industrial businesses due to fear of losses and the government would have to be the pioneers.

Not only did Japan copy the path of economic reform of the West, but Japan also bought and learned, plagiarized British machines. The Japanese government even hires or has preferential policies to persuade foreign engineers to stay and work for them. Although the British government and many Western countries banned it, Japan still sought to bring in excellent foreign engineers to work for them.

In 1843, when the British Empire lifted restrictions on the export of machinery with Japan, Western countries also pressured it to sign copyright agreements. However, Japan ignores these regulations. While foreigners harshly condemn copying techniques, the Japanese call it “the absorption” of new technologies, a characteristic of the spirit of learning.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 2.

Cotton factory in Japan

Reading here, probably many people have recognized that there is a remarkable similarity in the modernization process thanks to copying between Japan and China.

Historical records of the West show that the counterfeits of this period from Japan were often low-tech, cheap and looked down upon by other countries. However, it is these knockoffs that meet the needs of the Japanese countryside by targeting the urgent needs of the domestic market. Thanks to that, the fake goods market still lived well and gradually developed, thereby helping the Japanese technology industry step by step go up.

Great power through copying

Entering the 1880s, the Japanese economy began to rise thanks to the textile segment, a business that did not require much capital or high technology but always had a market. Initially, the Japanese government raised the import tax on raw cotton to protect the domestic cotton industry, then gradually shifted the protectionist policies to cotton factories, then gradually spread to other important economic sectors. what the German-Prussian economy was once reforming.

In 1914, the textile and garment segment accounted for 60% of the export rate of Japan. Fortunately, the outbreak of World War I caused industrial disruption in Europe, helping Japanese factories to access more markets with a wide range of products such as textiles, food, canned goods, bicycles …

Entering the 1920s, Japanese industry gradually strengthened and gradually shifted from importing raw materials to secondary products. At this time, state capitalism flourished in Japan, and even though the market was open, the government still intervened strongly to guide the economy.

In the following years, Japan will continue to strengthen the protection of domestic industries, subsidize and develop advanced technologies. At this stage, Japan began to focus on heavy and chemical industries. In order to create advantages for exports, a model of conglomerates (Zaibatsu) was developed.

Japan has copied other country’s successful ideas for self-development

Accordingly, a successful company in the main segment will branch control smaller businesses in other areas, forming a massive business network. With the capital and potential of their core business, these Zaibatsu s easily expand their networks. This is similar when large conglomerates like South Korea’s Samsung today are expanding from their main electronics businesses to other branches.

In addition, the process of industrialization and modernization has helped increase productivity in Japan, creating a premise for the economy to accelerate. Just before World War II, heavy industry attracted 40% of total labor force and contributed 50% of total industry output for Japan.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 3.

Economic recovery by imitation

During the economic boom before World War II and the post-war recovery, Japan actively copied Western products without hesitation. Even during World War II, the country quickly plagiarized foreign weapons and adapted it to its military.

Since 1952, Japan’s manufacturing and mining output has grown more than tenfold in two decades, making it the first country to achieve sustained double-digit economic growth. A lot of people think that the country has discovered a new and unbeatable form of economic governance. In fact, Japan only remakes old ideas and develops from the previous Germans.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 4.

A series of Japanese imitation products with original foreign products

The Japanese plagiarism path lasted until the 1970s and became a major method of helping the economy recover rapidly after World War II. From household products, food products, comic books to simple things like fashion design, there is a copy in Japan.

Stories about the founders of motorbikes, electronics and many other famous Japanese products all share the same trait of having to learn an apprenticeship, gaining experience spread from the West first. Most of these products are innovative imitators and then gradually research their own technology.

After World War II, Japan began to study American economic models and plagiarize popular products. At first, they did not focus on quality but only learning, then gradually the Japanese improved their products and put strict standards on the top as a competitive advantage.

Thanks to the imitation that in the 1990s, the Japanese economy rebounded successfully with a GDP per capita as high as 23,796 USD, ranked second in the world after Switzerland. This was also the period when the “Made in Japan” brand became a symbol of product quality.

In addition, the national spirit of Japanese people’s trustworthiness also motivates enterprises to invest in technology and improve quality even though they push up prices.

Ironically, the success of the Japanese economy and the quality of its products have led many countries to learn. If we look at Korea and China, we can see somewhere from the Japanese path of wealth. Not only that, but Japanese products are also many copies.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 5.

Nowadays, from the position of having to invite experts or product plagiarists, the Japanese have the right to be proud when many countries have to learn from them, Japanese products are “copied” and the economy becomes an example. for many countries to follow.

Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã “sao chép” các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?

Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã "sao chép" các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?

Từ một quốc gia chuyên đi sao chép thành công như Nhật Bản, họ đã chuyển mình để thành nền kinh tế bị các quốc gia khác “đạo nhái”.

Nói đến sao chép, hàng giả hàng nhái thì mọi người thường nghĩ đến Trung Quốc, công xưởng của thế giới trong nhiều mảng kinh tế. Tuy nhiên trên thực tế, quốc gia đầu tiên trên thế giới thực hiện chiến lược sao chép này lại là Nhật Bản và cũng chính nhờ nó, nước này mới vươn lên trở thành cường quốc.

Vai trò của Thiên hoàng Minh Trị

Năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912) của Nhật Bản tiến hành cuộc cải cách toàn diện về kinh tế, xã hội mang tên Minh Trị Duy Tân, qua đó mở ra kỷ nguyên hiện đại hóa đất nước. Mặc dù thời kỳ này vẫn còn nhiều xung đột giữa các phe phái duy trì chế độ cũ và mới nhưng Nhật Bản đã dần cải cách để chuyển mình nhằm tránh nguy cơ bị nước ngoài xâm lược và đô hộ.

Với mục tiêu hiện đại hóa đất nước, chính phủ Nhật Bản thời kỳ này đã nhanh chóng bắt tay vào phát triển công nghiệp bằng hàng loạt các chính sách ưu đãi. Đặc biệt, Nhật Bản đã học hỏi và sao chép những gì tinh túy nhất của các nền kinh tế phát triển trên thế giới, đêm về nghiên cứu, thay đổi và ứng dụng sao cho hợp lý nhất cho quốc gia mình.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 1.

Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912)

Kể từ đây, Nhật Bản có hàng loạt thay đổi theo Phương Tây như thành lập ngân hàng quốc gia, phát hành đồng Yên thay cho đồng tiền cũ, xây dựng những ngành khai khoáng, đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng như đường sắt, đường bộ. Chính phủ cũng khuyến khích người dân kinh doanh, mở cửa thị trường và thúc đẩy phát triển công nghệ kỹ thuật, áp dụng các phương pháp sản xuất mới nhằm nâng cao năng suất.

Trong thập niên 1870, Nhật Bản đã học hỏi đế quốc Phổ (tiền thân của nước Đức) trong tiến trình hiện đại hóa đất nước để trở nên hùng cường. Chính phủ đã thành lập nhiều doanh nghiệp quốc doanh thí điểm trong những ngành công nghiệp cơ bản.

Mặc dù nhiều công ty trong ngành phải chịu thua lỗ nhưng chính phủ Nhật vẫn hỗ trợ nhằm tạo tiền đề tiên phong phát triển công nghiệp. Thời kỳ này các nhà tư bản cá nhân chưa dám đầu tư vào những mảng kinh doanh công nghiệp mới do sợ lỗ và chính phủ sẽ phải là người đi tiên phong.

Không chỉ sao chép con đường cải cách kinh tế của Phương Tây, Nhật Bản còn mua và học hỏi, đạo nhái các máy móc của người Anh. Chính phủ Nhật thậm chí thuê hay có những chính sách ưu đãi nhằm thuyết phục các kỹ sư nước ngoài ở lại làm việc cho họ. Mặc dù chính phủ Anh cùng nhiều nước Phương Tây ngăn cấm nhưng Nhật Bản vẫn tìm cách đưa các kỹ sư giỏi của nước ngoài về làm việc cho họ.

Năm 1843, khi đế quốc Anh bãi bỏ những hạn chế trong xuất khẩu máy móc với Nhật Bản thì các nước Phương Tây cũng gây áp lực để nước này ký các thỏa thuận về bản quyền. Dẫu vậy Nhật Bản phớt lờ các quy định này. Trong khi nước ngoài lên án gay gắt nạn sao chép các kỹ thuật thì người Nhật lại gọi đó là “sự tiếp thu” các công nghệ mới, một đặc trưng của tinh thần học hỏi.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 2.

Xưởng làm bông tại Nhật

Đọc đến đây chắc có lẽ nhiều người cũng đã nhận ra có sự tương đồng đáng kể trong quá trình hiện đại hóa nhờ sao chép giữa Nhật Bản và Trung Quốc.

Những tư liệu lịch sử của Phương Tây cho thấy những hàng giả hàng nhái thời kỳ này của Nhật Bản thường có công nghệ thấp, rẻ tiền và bị các nước coi thường. Tuy nhiên chính những hàng nhái này lại đáp ứng được nhu cầu của người dân vùng quê Nhật Bản do nhắm đến những nhu cầu đời thường cấp thiết của thị trường trong nước. Nhờ đó, thị trường hàng nhái vẫn sống tốt và dần phát triển, qua đó giúp nền công nghệ Nhật Bản từng bước đi lên.

Thành cường quốc nhờ sao chép

Bước sang thập niên 1880, nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trỗi dậy nhờ mảng dệt may, một ngành kinh doanh không đòi hỏi nhiều vốn hay công nghệ cao nhưng luôn có sẵn thị trường. Ban đầu chính phủ Nhật nâng thuế nhập khẩu bông thô để bảo hộ ngành trồng bông trong nước, sau đó chuyển dần các chính sách bảo hộ sang những nhà máy sản xuất bông vải rồi lan dần ra các mảng kinh tế quan trọng khác theo đúng những gì nền kinh tế Đức-Phổ đã từng cải cách.

Năm 1914, mảng dệt may đã chiếm tới 60% tỷ lệ xuất khẩu của Nhật Bản. May mắn hơn, Thế chiến I bùng nổ khiến công nghiệp tại Châu Âu gián đoạn, giúp các nhà máy Nhật Bản tiếp cận được nhiều thị trường hơn với hàng loạt mặt hàng như dệt may, thực phẩm, đồ hộp, xe đạp…

Bước sang thập niên 1920, nền công nghiệp Nhật Bản dần vững mạnh và chuyển dần từ nhập khẩu nguyên liệu thô sang các sản phẩm đầu vào thứ cấp. Vào thời kỳ này, chủ nghĩa tư bản nhà nước phát triển mạnh tại Nhật và dù mở cửa thị trường nhưng chính phủ vẫn can thiệp mạnh mẽ để định hướng cho nền kinh tế.

Trong những năm tiếp theo, Nhật Bản tiếp tục tăng cường bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước, trợ cấp và phát triển các công nghệ tiên tiến. Đến giai đoạn này, Nhật Bản bắt đầu chú trọng đến công nghiệp nặng và hóa chất. Nhằm tạo lợi thế cho xuất khẩu, mô hình các tập đoàn tài phiệt (Zaibatsu) được phát triển.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 3.

Nhật Bản đã sao chép các ý tưởng thành công của nước khác để tự phát triển

Theo đó, một công ty thành công trong mảng chính sẽ phân nhánh kiểm soát các doanh nghiệp nhỏ hơn ở những mảng khác, tạo thành mạng lưới kinh doanh đồ sộ. Với vốn và tiềm lực của ngành kinh doanh chính, những Zaibatsu này dễ dàng mở rộng mạng lưới của mình hơn. Điều này cũng tương tự như khi các tập đoàn lớn như Samsung của Hàn Quốc ngày nay mở rộng từ mảng chính điện tử của mình sang các phân nhánh khác.

Ngoài ra, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã giúp năng suất tại Nhật tăng đáng kể, tạo tiền đề cho nền kinh tế bứt tốc. Ngay trước Thế chiến II, ngành công nghiệp nặng đã thu hút tới 40% tổng số lao động và đóng góp 50% tổng sản lượng toàn ngành cho Nhật Bản.

Khôi phục kinh tế bằng bắt chước

Trong thời kỳ bứt tốc kinh tế trước Thế chiến II và hồi phục hậu chiến tranh, Nhật Bản đều tích cực sao chép các sản phẩm Phương Tây mà chẳng thấy ngại ngùng gì. Thậm chí trong Thế chiến II, nước này cũng nhanh chóng đạo nhái các vũ khí của nước ngoài và thay đổi để thích nghi với quân đội nước mình.

Từ năm 1952, sản lượng sản xuất và khai mỏ của Nhật Bản tăng hơn 10 lần trong hai thập kỷ, qua đó trở thành quốc gia đầu tiên đạt được tăng trưởng kinh tế hai chữ số một cách bền vững. Rất nhiều người nghĩ rằng quốc gia này đã khám phá ra một hình thức quản trị kinh tế mới và không thể đánh bại. Thực tế, Nhật Bản chỉ làm lại những ý tưởng cũ và phát triển từ người Đức trước đó.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 4.

Hàng loạt sản phẩm đạo nhái của Nhật với những mặt hàng gốc của nước ngoài

Con đường đạo nhái của Nhật Bản kéo dài tới tận thập niên 1970 và trở thành một phương pháp chính giúp nền kinh tế phục hồi nhanh chóng hậu Thế chiến II. Từ sản phẩm gia dụng, thực phẩm, truyện tranh cho đến những thứ đơn giản như thiết kế thời trang đều có sự sao chép tại Nhật.

Những câu chuyện về các nhà sáng lập xe máy, đồ điện tử hay nhiều sản phẩm nổi tiếng khác của Nhật đều có chung đặc điểm là phải học nghề, tiếp thu kinh nghiệm lan truyền từ Phương Tây trước. Hầu hết các sản phẩm này mang tính bắt chước có cải tiến rồi mới dần tự nghiên cứu được công nghệ cho riêng mình.

Sau Thế chiến II, Nhật Bản bắt đầu nghiên cứu mô hình kinh tế Mỹ và đạo nhái các sản phẩm bình dân. Ban đầu họ chưa chú trọng vào chất lượng mà chỉ mang tính học hỏi, thế rồi dần dần người Nhật cải tiến sản phẩm và đặt các tiêu chuẩn khắt khe lên hàng đầu làm lợi thế cạnh tranh.

Nhờ tận dụng sự bắt chước mà vào thập niên 1990, nền kinh tế Nhật trỗi dậy trở lại thành công với thu nhập GDP bình quân đầu người cao tới 23.796 USD, đứng thứ 2 thế giới sau Thụy Sĩ. Đây cũng là thời kỳ mà thương hiệu “Made in Japan” trở thành biểu tượng cho chất lượng sản phẩm.

Bên cạnh đó, tinh thần dân tộc trọng chữ tín của người Nhật cũng thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng dù chúng đẩy giá thành lên cao.

 Không tài nguyên, thiên tai thường xuyên, Nhật Bản đã sao chép các nước khác để trở thành cường quốc như thế nào?  - Ảnh 5.

Trớ trêu thay, sự thành công của nền kinh tế Nhật cùng chất lượng sản phẩm đã khiến nhiều nước phải học hỏi. Nếu nhìn qua Hàn Quốc và Trung Quốc, chúng ta có thể thấy đâu đó những dấu vết học hỏi từ con đường làm giàu của người Nhật. Không những thế, các sản phẩm của Nhật cũng bị làm nhái rất nhiều.

Ngày nay, từ vị thế phải đi mời chào chuyên gia hay đạo nhái sản phẩm, người Nhật đã có quyền tự hào khi nhiều nước phải học hỏi họ, sản phẩm của Nhật “được” làm nhái còn nền kinh tế trở thành tấm gương cho nhiều quốc gia noi theo.

10,000 naked Japanese men contend with each other with lucky wooden bars

Those who keep two sacred wooden “shingi” in the middle of the crowd are considered the luckiest of the year.

According to the Asahi Shimbun, on the evening of February 16, the Saidaiji-eyo Festival took place at Kinryozan Saidaiji Temple, Okayama Prefecture, attracting about 10,000 men to attend. Topless and only wearing a small white loincloth, they bathed in the cold water before plunging into the search for wooden slats believed to bring good luck.

At around 22:00, all the lights are turned off, the abbot will throw two 20 cm long “shingi” sacred wooden slats from a 4 meter high window into the crowd below. For the next two hours, the men jostled and pushed each other for “shingi”.

The two people who keep the wooden sticks out of the temple are considered the luckiest of the year.

Saidaiji-eyo Festival dates back more than 500 years and is one of the highlights of Japan’s traditional festival season.

10.000 đàn ông Nhật Bản cởi trần tranh nhau thanh gỗ may mắn

Những người giữ được hai thanh gỗ thiêng “shingi” giữa đám đông được xem là may mắn nhất năm. 

Theo Asahi Shimbun, tối 16/2, lễ hội Saidaiji-eyo đã diễn ra tại chùa Kinryozan Saidaiji, tỉnh Okayama, thu hút khoảng 10.000 nam giới tham dự. Cởi trần và chỉ đóng một mảnh khố nhỏ màu trắng, họ cùng tắm trong làn nước lạnh giá trước khi lao vào tìm kiếm những thanh gỗ được tin là mang lại may mắn.

Vào khoảng 22h, tất cả đèn đều được tắt, trụ trì chùa sẽ tung hai thanh gỗ thiêng “shingi” dài 20 cm từ một cửa sổ cao 4 mét xuống đám đông bên dưới. Trong suốt hai giờ sau đó, những người đàn ông chen lấn, xô đẩy nhau để giành giật “shingi”.

Hai người giữ được các thanh gỗ rời khỏi chùa được xem là những người may mắn nhất năm.

Lễ hội Saidaiji-eyo có từ hơn 500 năm trước và là một trong những điểm nhấn của mùa lễ hội truyền thống Nhật Bản.

Sakura – a flower that celebrates Japanese kindness

Although chrysanthemum is considered the national flower, cherry is the most famous name that makes visitors think of Japan.

In Japan, cherry blossom (sakura) is popular with many people. Every year, Japanese people also release the forecast of the blooming day, extending from north to south so that people can easily participate in the flower viewing festival. Its popularity extends beyond borders, and is admired by millions of tourists.

Vào tháng 3,4 hàng năm, dọc Nhật Bản là sắc hồng rực rỡ của hoa anh đào nở rộ. Ảnh: Matcha.

Every year in March and April, along Japan is the brilliant pink color of cherry blossoms in full bloom. Photo: Matcha.

There are many legends about the origin, or related to the cherry blossom tree. One of them is the sakura that symbolizes the hope of samurai warriors. The fragility of flowers and the time to bloom – shortness symbolizes the samurai in war, life and death. Cherry blossoms are also a symbol of their luck.

In addition, this flower is associated with another legend, more known by many people. It is about a good old couple living with their dog Siro. One day, the animal accidentally helped the owner to dig a pot of gold buried in the garden and the two became rich.

The greedy neighbor who borrowed the dog home to wait for it also helped me find gold. However, what this man found was a pile of trash. Angry, the neighbor then killed the little dog.

Hoa anh đào tượng trưng cho tinh thần bất tử của các samurai. Ảnh: Gaijinpot.

Cherry blossoms represent the immortal spirit of the samurai. Photo: Gaijinpot.

The elderly couple suffered and decided to plant a pine tree to commemorate the faithful animal. When the pine was grown, the couple cut the pine tree to make a cake mold, because the dog, when he was alive, liked to eat rice cakes. The man was very surprised when he started beating the rice to make cakes, the grains turned gold again. The greedy neighbor continued to borrow the mold to break the rice, but his rice only turned into trash. Angry, he burned the mold. The kind old man, upon hearing the incident, brought back the ashes of the mold, according to You are a canvas.

In winter, the man scatters ashes in his garden. When spreading, the whole garden suddenly blossoms. The prince in the area came to the news to ask for ashes with the desire to save the dead cherry blossom tree in the garden. When the old man sprinkled ashes, the flower tree came back to life and the couple received many precious gifts from the prince. The couple lived a prosperous life until the end of their life.

Vào mùa hoa anh đào nở, hàng triệu du khách quốc tế đổ xô tới Nhật để ngắm hoa. Ảnh: Hub Japan.

During the cherry blossom season, millions of international tourists flock to Japan to see the flowers. Photo: Hub Japan.

Another beautiful legend related to these pink flowers is about a nanny who loves a child so much, even though it is not a natural child. She even used her life and soul to protect the child. It is said that on each day of the death of that woman, the cherry blossom tree will bloom. Although this is just a folk tale, the story has touched many visitors. “A person who can give up his life to save others is such a beautiful heart,” said Sarah Anne, a tourist from England.

The idea that the Japanese want to convey in these stories is “love works miracles”, when we give, it means getting a lot in return.

Sakura – loài hoa ca ngợi lòng tốt của người Nhật Bản

Dù hoa cúc được coi là quốc hoa, anh đào mới là cái tên nổi tiếng nhất khiến du khách nghĩ tới Nhật Bản.

Tại Nhật Bản, hoa anh đào (sakura) được nhiều người yêu thích. Mỗi năm, người dân Nhật còn phát hành cả dự báo ngày hoa nở, kéo dài từ bắc tới nam để người dân tiện tham gia lễ hội ngắm hoa. Độ nổi tiếng của nó đã vượt ra ngoài biên giới, và được hàng triệu du khách mến mộ. 

Vào tháng 3,4 hàng năm, dọc Nhật Bản là sắc hồng rực rỡ của hoa anh đào nở rộ. Ảnh: Matcha.

Vào tháng 3-4 hàng năm, khắp nơi ở Nhật Bản là sắc hồng rực rỡ của anh đào. Ảnh: Matcha.

Có nhiều truyền thuyết về nguồn gốc, hoặc liên quan đến cây hoa anh đào. Một trong số đó là sakura tượng trưng cho niềm hy vọng của các chiến binh samurai. Sự mong manh của hoa và thời gian nở – tàn ngắn tượng trưng cho các samurai trong nghiệp chinh chiến, sống chết. Hoa anh đào cũng là biểu tượng cho sự may mắn của họ. 

Ngoài ra, loài hoa này còn gắn với một truyền thuyết khác, được nhiều người biết hơn. Đó là về cặp vợ chồng già tốt bụng sống cùng con chó Siro. Vào một ngày, con vật đã vô tình giúp ông bà chủ đào được một hũ vàng chôn trong vườn nhà và cả hai trở nên giàu có.

Người hàng xóm tham lam đã mượn con chó về nhà để chờ nó cũng giúp mình tìm vàng. Tuy nhiên, thứ mà người này tìm được là một đống rác. Tức giận, gã hàng xóm bèn giết con chó nhỏ.

Hoa anh đào tượng trưng cho tinh thần bất tử của các samurai. Ảnh: Gaijinpot.

Hoa anh đào tượng trưng cho tinh thần bất tử của các samurai. Ảnh: Gaijinpot.

Hai vợ chồng già đau khổ và quyết định trồng một cây thông để tưởng nhớ con vật trung thành. Khi cây thông lớn, hai vợ chồng đã chặt cây thông lấy gỗ làm khuôn bánh, vì con chó khi còn sống rất thích ăn bánh gạo. Người đàn ông rất ngạc nhiên khi bắt đầu đập lúa để làm bánh, những hạt lúa lại biến thành vàng. Gã hàng xóm tham lam lại tiếp tục mượn chiếc khuôn về để đập lúa, nhưng lúa của hắn chỉ biến thành rác. Tức giận, hắn đã đốt chiếc khuôn. Ông lão tốt bụng khi biết sự việc, liền mang tro của chiếc khuôn đó về, theo You are a canvas.

Vào mùa đông, người đàn ông liền rải tro trong vườn của mình. Khi rải, cả khu vườn trơ trụi bỗng chốc nở hoa. Vị hoàng tử trong vùng hay tin đã tìm đến để xin tro với mong muốn cứu cây hoa anh đào đã chết trong vườn thượng uyển. Khi ông lão rắc tro, cây hoa đã sống lại và hai vợ chồng được hoàng tử ban thưởng nhiều món quà quý. Hai vợ chồng đã sống sung túc đến cuối đời.

Vào mùa hoa anh đào nở, hàng triệu du khách quốc tế đổ xô tới Nhật để ngắm hoa. Ảnh: Hub Japan.

Vào mùa hoa anh đào nở, hàng triệu du khách quốc tế đổ xô tới Nhật để ngắm hoa. Ảnh: Hub Japan.

Một truyền thuyết đẹp khác liên quan đến những đóa hoa màu hồng này là về một bà vú đã yêu thương một đứa trẻ rất nhiều, dù đó không phải là con ruột. Bà thậm chí dùng cả sự sống và linh hồn của mình để bảo vệ đứa trẻ. Người ta nói rằng, vào mỗi ngày giỗ của người vú ấy, cây hoa anh đào sẽ nở. Dù đây chỉ là một sự tích dân gian, câu chuyện khiến không ít du khách cảm động. “Một người có thể từ bỏ cuộc sống của mình để cứu người khác, thật là một tấm lòng cao đẹp”, Sarah Anne, một du khách đến từ Anh, nhận xét.

Ý tưởng mà người Nhật muốn truyền tải trong những câu chuyện này chính là “tình yêu làm nên phép màu”, khi chúng ta cho đi nghĩa là nhận lại rất nhiều.

Wolf robots guard the Japanese fields

Robot named “Super monster wolf” is equipped with infrared ray sensor to detect and repel intruding animals.deo Player is loading.

Farms near Kisarazu City, Chiba Prefecture, Japan, have been protected by a robotic wolf with a ferocious appearance for the past eight months, Futurism reported on March 8. This robot, called “Super Monster Wolf”, was built to prevent animals from eating farmers’ crops.

The Hokkaido wolf that inhabited Japan went extinct in the early 19th century after a wolf eradication campaign. This has partly caused some areas to experience an uncontrolled number of deer and wild boars. They often come to eat rice and chestnuts of the people.

After the successful test, the robot wolf will go into mass production next month. This robot can effectively operate within a radius of about one kilometer, which is more efficient than an electric fence, according to Japanese expert Chihiko Umezawa.

The robotic wolf is 65 cm long, the size of a real wolf and not yet able to move. It was fitted with fangs and long bristles. The robot wolf is currently priced around $ 4,840.

This robot operates on solar battery and detects intruders thanks to infrared sensor. When it detects an approaching creature, it will use a series of sounds such as gunshots, howls and human sounds to scare away the creature.