Vì sao giá bất động sản Nhật Bản đắt nhất thế giới?

Giá bất động sản Nhật Bản tăng cao là do nhu cầu đối với bất động sản có độ tiện lợi cao và những căn hộ gần các ga tàu tăng lên.
Theo khảo sát của 1 công ty nghiên cứu tư nhân, trong năm ngoái, giá trung bình mỗi căn hộ chung cư mới trên thị trường Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục là 47.390.000 yên, tương đương khoảng 440.000USD. Hãng Phát thanh truyền hình Nhật Bản (NHK) cho biết.

Viện Kinh tế Bất động sản Nhật Bản cũng cho biết, trong năm 2017, giá chung cư trung bình tăng 1.790.000 yên, tức 3,9%, so với năm trước đó.

Mức giá mới cao hơn cả mức 46.180.000 yên, tương đương 430.000 USD của năm 2015 và là mức cao nhất kể từ khi chỉ số này được ghi nhận vào năm 1973.

Giá cao là do nhu cầu đối với bất động sản có độ tiện lợi cao và những căn hộ gần các ga tàu tăng lên. Một yếu tố quan trọng khác là việc chi phí nhân công và chi phí mua đất tăng.

Theo dữ liệu được công bố vào thứ Tư, giá trung bình của 1 căn hộ chung cư mới trên thị trường Nhật Bản vào năm 2017 đạt mức giá cao kỷ lục là 47.390.000 yên, tức là hơn 439.000 USD.

Liên quan tới lý do giá bất động sản Nhật Bản ngày càng tăng, Nhà nghiên cứu bất động sản Sakuma Makoto cho rằng, nếu xét về doanh số căn hộ chung cư, con số này hầu như không thay đổi so với năm trước đó, nghĩa là không thấy có sự phát triển hay sụt giảm. Tuy nhiên, giá chung cư tiếp tục tăng.

Nguyên nhân là do nền kinh tế Nhật Bản đang phát triển và chính sách nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ của Ngân hàng Nhật Bản (tức ngân hàng Trung ương Nhật Bản) giúp duy trì lãi suất cho vay mua nhà ở mức rất thấp.

Ngoài ra, các dự án xây dựng tăng trước thềm Olympic Tokyo 2020 dẫn đến tình trạng thiếu nguyên vật liệu và nhân lực, khiến chi phí xây dựng tăng và giá chung cư tăng theo.

Tuy nhiên, giá căn hộ chung cư khó mà tăng cao hơn ở khu vực ngoại ô. Nguyên nhân là vì mặc dù người dân có thu nhập cao hơn, họ không có nhiều tiền để chi tiêu do chi phí an sinh xã hội và các chi phí khác tăng. Ngược lại, giá căn hộ chung cư ở khu vực trung tâm thành phố lại có xu hướng tăng, vì giá cổ phiếu tăng khiến tài sản của một số người dân tăng.

Ông Makoto cũng cảnh báo rằng, giá bất động sản Nhật Bản thời gian tới sẽ tiếp tục tăng. Lý do chính là do thuế tiêu dùng của Nhật Bản dự kiến sẽ tăng từ 8% hiện nay lên 10% vào tháng 10/2019, và như vậy có thể nhu cầu mua căn hộ chung cư sẽ tăng vào khoảng thời gian ngay trước khi tăng thuế.

Điểm thứ 2 là chính sách tiền tệ của Nhật Bản. Ông Kuroda Haruhiko, thống đốc ngân hàng trung ương Nhật Bản, được tái bổ nhiệm thêm 1 nhiệm kỳ nữa. Trong bối cảnh nhiều nước công nghiệp lớn khác ngoài Nhật Bản, ví dụ như Mỹ, tăng lãi suất và thắt chặt chính sách tiền tệ, chúng ta cần theo dõi xem chính sách tiền tệ của Nhật Bản sẽ ảnh hưởng ra sao tới lãi suất cho vay mua nhà.

Điểm thứ 3 là liệu thị trường nhà ở có tiếp tục vững mạnh cho tới Olympic Tokyo hay không. Theo khảo sát những người có liên quan tới thị trường bất động sản, và 70% trong số đó nói giá bất động sản sẽ đạt mức cao nhất trước năm 2020. Bởi vậy, bất động sản phát triển mạnh ở thủ đô Tokyo và khu vực lân cận, ít nhất là tới khi diễn ra Thế vận hội 2020./.

Theo VOV

Nhật Bản, Vương quốc của ramen – 10 món mì Ramen độc đáo ở Tokyo (Phần 1)

Người Nhật rất thích ramen, chắc rồi! Vì thế, hiện nay có rất nhiều cửa hàng đang tung ra nhiều loại ramen mang hương vị vô cùng đặc trưng để mang lại trải nghiệm mới cho thực khách. Kỳ này, chúng tôi sẽ giới thiệu 5 loại ramen độc lạ ở Tokyo, không chỉ ngon mà chắc rằng bạn khó có thể ăn ở bất kỳ nơi nào khác.

1. Taiyou no Tomato Men Next Shinjuku Mylord Branch

Cửa hàng này phục vụ một loại ramen cà chua của Ý cực tốt cho sức khỏe, chống oxy hóa và làm đẹp da. Bạn nên thử Taiyou no Cheese Ramen (860 JPY (incl.tax)) với lớp phô mai bột ở trên. Sợi mì mỏng được làm bằng sữa đậu nành và rất thấm đẫm hương vị cà chua từ súp. Phô mai tan chảy dần khi bạn ăn, làm cho nước dùng đậm đà hơn và nhân đôi độ ngon! Khi bạn ăn xong mì, bạn có thể cho cơm trắng (160 JPY) vào món súp còn lại để tạo ra món súp cơm đặc trưng của Nhật.

Địa chỉ: Odakyu Shinjuku Mylord 7F, 1-1-3 Nishi-Shinjuku, Shinjuku-ku, Tokyo

2. Dứa Ramenya-san Papapapapine

Chủ nhà hàng này rất thích dứa và ramen, vì vậy chủ quán đã mở nhà hàng này để có thể cùng lúc ăn cả hai. Đó là một ramen vô cùng sáng tạo, nhưng điều đáng ngạc nhiên rằng sự kết hợp tưởng chừng chẳng liên quan này lại tạo ra một hương vị ramen rất ngon. Nước dùng kiểu Nhật Bản rất phù hợp với dứa và dư vị được tạo nên từ vị chua ngọt kích thích. Món ramen này được làm để cho thấy dứa và ramen kết hợp với nhau cũng không tệ. Bạn nhất định hãy thử Dứa Shio Ramen (720 JPY).

Địa chỉ: Nishin Nishi-Ogikubo Plaza 1F, 3-12-1 Nishiogiminami, Suginami-ku, Tokyo

3. Chi nhánh GaGaNa RAMEN Goku Shibuya

Tokusei GaGaNa Horumon Tsukemen (bắt đầu từ 880 JPY (incl.tax)) là một tsukemen (mì nhúng) nổi tiếng, với nước dùng chế biến công phu từ xương lợn và hải sản và topping thịt bò đen Nhật Bản được nướng cháy cạnh. Tô mì ramen này cực kỳ béo, mỡ từ thịt tan chảy trong miệng và nó rất ngọt. Khi bạn ăn một nửa, hãy vắt một ít chanh vào nó để làm cho hương vị tươi mát hơn để bạn có thể thưởng thức nó theo một cách khác. Quán có một quầy súp hải sản vì vậy sau khi bạn ăn xong mì, bạn có thể them súp vào nước dùng chấm mì để uống hết nước súp nhé!

Địa chỉ: Tòa nhà Totstune B1-A, 37-18 Udagawacho, Shibuya-ku, Tokyo

4. Menya Hulu-lu

event21_vn

Nhà hàng này trông rất giống một quán cà phê phong cách Hawaii hơn một tiệm mì ramen. Quán nổi tiếng đến nỗikhách hàng xếp hàng dài. Món nên thử là Shoyu SOBA (780 JPY). Súp nước tương có hương vị tinh tế đi cùng các loại toppings như hành lá, gà băm và mầm củ cải trắng. Mì sợi mỏng do quán tự làm mỏng được làm bằng nước mang từ Hawaii, và họ giữ súp đúng cách. Trong thực đơn có nhiều món ăn hạn chế, chẳng hạn như theo ngày hoặc theo mùa, tuy nhiên mỗi lần tung ra chúng được ưa chuộng tới mức hết trong tích tắc.Menya Hulu-lu được cho là nhà hàng ramen số một của Ikebukuro, vì vậy rất đáng để thử ngay cả khi bạn phải xếp hàng dài.

Địa chỉ: 2-60-7 Ikebukuro, Toshima-ku, Tokyo

5. Nomeome Tsukemen GACHI

Shinjuku Nichome, một khu phố nơi những người cá tính tụ tập, nhà hàng tsukemen sành điệu này có bầu không khí của một quán ăn Mỹ. Súp được làm từ 100% thịt gà và khá béo. Món có thể thử được loại súp này là Sio DX (990 JPY). Món súp rất hợp với món mì tự làm và nó được phủ lên trên những nguyên liệu độc đáo như gà rán và măng xào. Nếu bạn vắt thêm chanh, bạn có thể thưởng thức một hương vị mới mẻ hơn. Từ “gachi” trong tên là tiếng lóng của “nghiêm túc”. Hãy thưởng thức hương vị của nhà hàng này được tạo ra bởi một tinh thần vô cùng nghiêm túc.

Địa chỉ: Tòa nhà Kuroiwa 1F, Shinjuku 2-17-10, Shinjuku-ku, Tokyo

10 Unique Flavours of Ramen in Tokyo! (Part 1)

Japanese people love ramen. There are many shops searching for a new flavor through trial and error to bring about a unique taste. Here are 5 original ramen in Tokyo that are unique, delicious, and can’t be eaten anywhere else.

1. Taiyou no Tomato Men Next Shinjuku Mylord Branch

This shop offers a novel healthy tomato ramen that has 3 Italian tomatoes worth of lycopene (an antioxidant that’s good for anti-aging and beautifying) in just one bowl. The recommendation is the Taiyou no Cheese Ramen (860 JPY (incl. tax)), which has plenty of powdered cheese on top. The thin noodles are made with soy milk and entangle tightly in the soup. The cheese melts over time as you eat, making the broth even richer and multiplying the deliciousness! When you’re finished eating the noodles, you can put rice (160 JPY) in the remaining soup to create their famous Raarizo. Being able to finish all the delicious soup in a risotto-style makes this ramen delicious twice over.

Address: Odakyu Shinjuku Mylord 7F, 1-1-3 Nishi-Shinjuku, Shinjuku-ku, Tokyo

2. Pineapple Ramenya-san Papapapapine

The owner of this restaurant loves pineapple and ramen, so they opened this restaurant in order to mix the two. It’s a ramen made of a surprising thought, but what’s even more surprising, is that the ramen is delicious. The Japanese-style broth was made to match well with the pineapple, and the aftertaste is made of the sweetness and sourness from the fruit, but it isn’t bad at all. This ramen is made to show how well pineapple and ramen go together. First try the Pineapple Shio Ramen (720 JPY) to start off.

Address: Nishin Nishi-Ogikubo Plaza 1F, 3-12-1 Nishiogiminami, Suginami-ku, Tokyo

3. GaGaNa RAMEN Goku Shibuya Branch

The Tokusei GaGaNa Horumon Tsukemen (starting at 880 JPY (incl. tax)) is a popular, voluminous tsukemen made with a rich pork bone and seafood soup and broiled domestic Japanese Black beef offal. Adding broiled offal to ramen is rare, and it makes the soup very rich. The fat melts when you eat it, and it’s sweet. When you’ve eaten half of it, squeeze some lemon into it to make the flavor more refreshing so you can enjoy it in a different way. The pots on the counter have seafood soup in them so when you finish the noodles, you can add more soup to the remaining broth and make it into a drinkable soup.

Address: Totstune Building B1-A, 37-18 Udagawacho, Shibuya-ku, Tokyo

4. Menya Hulu-lu

This restaurant looks so much like a Hawaiian cafe that you won’t think it’s a ramen restaurant. It’s so famous that there is usually a line. The recommendation is the Shoyu SOBA (780 JPY). The limpid soy sauce soup has a refined flavor and you can enjoy toppings like green onions, minced chicken, and white radish sprouts. The noodles are thin homemade noodles made with Hawaiian water, and they properly hold soup. They have various limited dishes, such as by the day or by the season, and they’re so popular that they always sell out. Menya Hulu-lu is said to be Ikebukuro’s number one ramen restaurant, so it’s worth a try even if you have to line up to get in.

Address: 2-60-7 Ikebukuro, Toshima-ku, Tokyo

5. Nichome Tsukemen GACHI

Shinjuku Nichome, a neighborhood where unique people gather, is home to this stylish tsukemen restaurant that has the atmosphere of an American diner. The rich white soup is made of 100% chicken, and is thick like potage. The best way to have this soup is in the Sio DX (990 JPY). The rich soup goes well with the chewy homemade noodles, and it’s topped with unique ingredients like fried chicken and fried bamboo shoots. If you add the lemon juice from the lemon given on the side, you can enjoy a more refreshing taste. The word “gachi” in the name is slang for “serious.” Please enjoy the flavors of this restaurant created by the owner that faces ramen seriously.
*The menu isn’t available in other languages, but there are romanized parts.

Address: Kuroiwa Building 1F, Shinjuku 2-17-10, Shinjuku-ku, Tokyo

All of these restaurants are popular and have doting fans. Please enjoy the wide variety of ramen available in Japan, the kingdom of ramen.

Cre: https://wow-j.com/en/

Convenient Japanese Vocabulary For Your Trip (Drinks Edition)

Have you ever felt troubled walking into a Japanese restaurant to find out that the staff only speaks Japanese, and you don’t understand a single thing on the menu? Here some Japanese words that you can use at restaurants coupled with some hand gestures and finger-pointing. If you combine this word list with the phrase list, you’re going to be able to communicate in Japanese smoothly. Let’s use these words and try to place an order in Japanese!

1. Water(水/Mizu)

Most restaurants in Japan offer “mizu” (water) for free. In most cases, the staff bring you a glass of water as soon as you are seated. If you go to drinking establishments, such as an izakaya, they’re probably not going to bring you a glass of water as soon as you are seated, but if you ask for a glass the staff will gladly bring you one for free.※You might be charged for drinking water at a fancy restaurant.

2. Tea(お茶/Ocha)

In Japan, if you ask for “ocha” (tea), it usually refers to “ryoku-cha” (Japanese green tea). While there are many types of ryoku-cha, the standard is “sen-cha,” medium-grade non-powdered green tea. Many restaurants in Japan provide ocha for free.

3. Black tea(紅茶/Koucha)

Tea in western countries is usually called black tea due to the color of the tea leaves, but in Japan, the infused tea usually has a reddish-brown color, earning it the name “koucha” (literally “red tea”). The Chinese character for “kou” in koucha is the same character for the color red.

4.Coffee(コーヒー/Koohii)

Coffee is a standard drink after meals and during a break. Coffee that is brewed from a mixture of different coffee beans is called “burendo-koohii” (blend coffee), and coffee brewed from lightly roasted beans is called “Amerikan-koohii” (American coffee).

5. Juice(ジュース/Juusu)

“Juusu” (juice) refers to the sweet drink that is usually made from fruits and vegetables. Fresh fruit juice is also sometimes referred to as “nama-juusu,” or “namashibori-juusu.”

6. Sake(日本酒/Nihonshu)

“Nihonshu” refers to liquor that is made by fermenting malted rice, a.k.a. sake. “Jummai-shu” refers to full-bodied liquor that is made by fermenting only rice, malted rice, and water, whereas “ginjou-shu” refers to fragrant liquor that is made with rice grains from which more than 40% of the outer later has been removed by milling.

7. Shochu(焼酎/Shochu)

“Shouchuu” refers to distilled liquor that is made with grains. Shouchuu is usually named by placing the type of grain used as a prefix, for example, “imo-jouchuu” (sweet potato shouchuu), “mugi-jouchuu” (barley shouchuu), or “kome-jouchuu” (rice shouchuu). “Awamori.” an Okinawan liquor, is also a type of shouchuu.

8. Wine(ワイン/Wain)

In Japan, “wain” (wine) refers to alcohol that is made by fermenting fruits (mainly grapes). There are 3 color classifications: aka (red), shiro (white) and roze (rose). Carbonated wine, called “supaakuringu-wain,” is also available in some establishments.

9. Beer(ビール/Biiru)

When you order “biiru” (beer), the staff usually asks you whether you want “nama-biiru” or “bin-biiru”. The former refers to beer that is stored in a barrel and served on tap, and the latter refers to bottled beer. Also, in Japan, there is an alcoholic beverage called “happoushu.” This refers to a beer-like beverage that has a lower malt content than normal beer, making for a light drink that is easy on your throat.

10. Whisky(ウイスキー/Uisukii)

If you enjoy “uisukii” (whisky), you might have already tried different brands from all over the world, but why don’t you also give Japanese whiskey a shot? Yamazaki is a long-standing favorite. Also, in Japan, “haibooru” (high ball) refers to the drink consisting of whisky and soda.

Cre: https://wow-j.com/en/

Từ vựng tiếng Nhật tiện lợi (Phiên bản dành cho đồ uống)

Bạn đã bao giờ cảm thấy bối rối khi bước vào một nhà hàng Nhật Bản để biết rằng các nhân viên chỉ nói tiếng Nhật và bạn không hiểu một điều gì trong thực đơn? Dưới đây là một số từ tiếng Nhật mà bạn có thể sử dụng tại các nhà hàng kết hợp với một số cử chỉ tay và ngón tay -pointing. Nếu bạn kết hợp danh sách từ này với danh sách cụm từ, bạn sẽ có thể giao tiếp bằng tiếng Nhật một cách trôi chảy. Hãy sử dụng những từ này và thử đặt hàng bằng tiếng Nhật!

1. Nước (Mizu)

Hầu hết các nhà hàng ở Nhật Bản đều phục vụ “mizu” (nước) miễn phí. Trong hầu hết các trường hợp, nhân viên mang cho bạn một ly nước ngay khi bạn ngồi. Nếu bạn đến các quán rượu, chẳng hạn như izakaya (quán nhậu kiểu Nhật), có lẽ sẽ không phục vụ nước, nhưng nếu bạn yêu cầu một ly, nhân viên sẽ sẵn sàng mang cho bạn một ly miễn phí.

* Bạn có thể bị tính phí cho nước uống tại một nhà hàng ưa thích.

2. Trà (Ocha)

Ở Nhật Bản, nếu bạn hỏi “ocha” (trà), nó thường “ryoku-cha” (trà xanh Nhật Bản). Trong khi có nhiều loại ryoku-cha, thường sẽ là sen-cha (trà sen), bình dân hơn trà xanh không bột. Nhiều nhà hàng ở Nhật Bản phục vụ trà miễn phí.

3. Trà đen (kou cha)

Trà ở các nước phương tây thường được gọi là trà đen do màu của lá trà, nhưng ở Nhật Bản, trà pha thường có màu nâu đỏ, được gọi là “koucha” (nghĩa đen là “trà đỏ”). Ký tự cho “kou” trong koucha là cùng một ký tự cho màu đỏ.

4.Coffee (cà phê / Koohii)

Cà phê là thức uống đi kèm sau bữa ăn và trong giờ nghỉ. Cà phê được pha từ hỗn hợp các loại cà phê khác nhau được gọi là “burendo-koohii” (cà phê pha trộn) và cà phê được pha từ hạt rang nhẹ được gọi là “Amerikan-koohii” ( Cà phê Mỹ).

5. Nước ép (nước trái cây / Juusu)

“Juusu” (nước trái cây) dùng để chỉ thức uống ngọt thường được làm từ trái cây và rau quả. Nước ép trái cây đôi khi còn được gọi là “nama-juusu” hoặc “namashibori-juusu.”

6. Sake (Nihonshu)

“Nihonshu” dùng để chỉ rượu được làm bằng cách lên men gạo mạch nha, hay còn gọi là rượu sake. “Jummai-shu” dùng để chỉ rượu toàn thân được làm bằng cách lên men chỉ gạo, gạo mạch nha và nước, cụ thể là “ginjou-shu” rượu thơm được làm bằng hạt gạo mà hơn 40% bên ngoài sau đó đã được loại bỏ bằng cách xay xát.

7. Shochu (Shochu)

“Shouchuu” dùng để chỉ rượu chưng cất được làm từ ngũ cốc. Shouchuu thường được đặt tên bằng cách đặt loại hạt được sử dụng làm tiền tố, ví dụ: “imo-jouchuu” (shouchuu khoai lang), “Mugi-jouchuu” (lúa mạch ), hoặc “kome-jouchuu” (cơm shouchuu). “Awamori” một loại rượu của Okinawa, cũng là một loại shouchuu.

8. Rượu vang (Wain)

Ở Nhật Bản, “wain” (rượu vang) dùng để chỉ rượu được tạo ra bằng cách lên men trái cây (chủ yếu là nho). Có 3 cách phân loại màu: aka (đỏ), shiro (trắng) và roze (hoa hồng). Rượu vang có ga, được gọi là “supaakuringu -wain, “cũng có sẵn trong một số cơ sở.

9. Bia (Biiru)

Khi bạn gọi món “biiru” (bia), nhân viên thường hỏi bạn rằng bạn muốn “nama-biiru” hay “bin-biiru”. Trước đây đề cập đến bia được lưu trữ trong thùng và được phục vụ rót ra từ vòi, nhưng sau này đề cập chủ yếu là bia đóng chai. Ngoài ra, ở Nhật Bản, có một loại đồ uống có cồn gọi là “happoushu.” Đây là một loại đồ uống giống như bia có hàm lượng mạch nha thấp hơn bia bình thường, làm cho một loại đồ uống nhẹ nhàng dành cho bạn.

10. Rượu whisky (Uisukii)

Nếu bạn thích “uisukii” (whisky), bạn có thể đã thử các nhãn hiệu khác nhau từ khắp nơi trên thế giới, nhưng tại sao bạn cũng không thử rượu whisky Nhật Bản? Yamazaki là một sản phẩm được yêu thích từ lâu. Ngoài ra, ở Nhật Bản, ” haibooru “(bóng cao) dùng để chỉ đồ uống gồm rượu whisky và soda.

Fragrant from the old corner shop … Vietnamese coffee.

The society is growing, expanding and intersecting, on the streets of Hanoi now full of luxurious cafes, eye-catching decorations, where people meet, exchange and exchange jobs, … “Go for coffee” becomes a familiar phrase for calling dates. Going there, guests not only hear, watch, chat and enjoy enough delicious and stylish drinks, with a professional and modern service style. That is the indispensable operation of life in the digital age, for people to get used to the utility and change … But next to the glamor of that city, there are many nostalgic people, or go to find the peaceful old shops. . There, they live with many memories, with soul deposition, with peaceful moments starting the new day.

For many Hanoians, drinking coffee early in the day is a way to receive energy for the whole working day, or simply to drink according to habits and hobbies. They find the old corner, familiar restaurant, quietly sipping a cup of bitter coffee that feels very sweet. No noise, noisy, when with you, when you’re alone to have moments of real relaxation and listening to life. In those corner of the bar, there is not much overload of sound, not polished by luxury furniture. In that place, there are old wall panels with pictures and paintings reminiscent of Hanoi of a time. Simple furniture, a simple cup of coffee made from ceramic or glass material is not heavy in material value, but in spiritual value, immeasurable. In the space not so much light, that sound, each person enjoying a cup of coffee in their own way and reflections on the past, the present according to their own experience …

Hanoi coffee lovers all know the names of the cafes that have walked 36 streets for half a century. The cafes carry the name of the previous owner – only one word, if you come, you want to come back, have gone far and want to return. Lecture Coffee in front of “crouched” on Hang Gai Street is now in a deep alley on Nguyen Huu Huan Street. Dinh coffee is narrow on the stairs of Dinh Tien Hoang street. Lam Café is on Nguyen Huu Huan street. Turkish coffee in Hang Ca small street. Nang coffee is caught in the middle of Hang Bac street … The cafes with the colors of time and the nostalgia about Hanoi are not in the present. Each of these cafes still retains its identity, does not pick up on display, installation, brings the traditional culture of Hanoi people, with a very unique way of preparing drinks, especially coffee. -House with heirloom recipe, enjoyed once and remember forever. Remembering egg coffee, probably nobody remembers Giang, the birthplace of this special drink. The greasy taste of fresh chicken eggs is whipped into cream, blended in traditional coffee flavor, if desired, guests can request additional flavors of green beans or cocoa as you like. Turkish coffee with its own way of roasting, mixing and storing in a kettle. Lam Coffee has an heirloom formula that is not mixed with any brand and interesting stories about the rendezvous of famous artists in Hanoi more than half a century ago … Art lovers can see the street in ancient Hanoi and portraits of writers, painters and musicians in the drawing of Vietnamese painting monuments like Bui Xuan Phai, Duong Bich Lien, Vo Tu Nghiem, Nguyen Sang … In that space, they live slower, people are more relaxed and the streets less noisy. The small corner like that is still a place for anyone who loves Hanoi to return …

Hanoi has changed so much now, bigger and more modern, but it still cannot lack an old Hanoi in the hearts of Capital lovers in the depth and solitude of small streets, alleys and other love is still there forever …

Thơm từ những góc quán xưa… Cà Phê Việt.

Xã hội ngày càng phát triển, mở rộng và giao thoa, trên các con phố Hà Nội nay tràn ngập các quán cà-phê sang trọng, bài trí bắt mắt, là nơi mọi người gặp gỡ, giao lưu, trao đổi công việc,… “Ði cà-phê” trở thành cụm từ quen thuộc để gọi những cuộc hẹn hò. Ðến đó, khách không chỉ được nghe, được ngắm, chuyện trò và được thưởng thức đủ thức uống ngon lành và sành điệu, với phong cách phục vụ chuyên nghiệp và hiện đại. Ðó là vận hành tất yếu của cuộc sống thời công nghệ số, cho con người quen với tiện ích và đổi thay… Nhưng đi cạnh những hào nhoáng đô hội đó còn không ít người hoài cổ, hay tìm về những góc quán xưa bình lặng. Ở đó, họ được sống với bao nhiêu kỷ niệm, với lắng đọng tâm hồn, với những khoảnh khắc bình yên khởi đầu ngày mới.

Với nhiều người Hà Nội, uống cà-phê đầu ngày như một cách tiếp nhận năng lượng cho cả ngày làm việc, hay đơn giản chỉ là uống theo thói quen, sở thích. Họ tìm đến góc cũ, quán quen, lặng lẽ nhâm nhi tách cà-phê đắng mà cảm như rất đỗi ngọt ngào. Không ồn ào, náo nhiệt, khi với bạn, khi chỉ có một mình để có những phút giây thật sự thư thái và lắng nghe cuộc sống. Ở những góc quán ấy chẳng mấy lúc bị quá tải âm thanh, chẳng bóng bẩy bởi đồ dùng sang trọng. Ở nơi ấy có những mảng tường cũ kỹ treo những tấm ảnh, bức tranh gợi nhiều kỷ niệm về Hà Nội của một thời. Bàn ghế đơn sơ, tách cà-phê giản dị được làm từ chất liệu gốm hay thủy tinh không nặng về giá trị vật chất, nhưng là giá trị về tinh thần, không thể đong đếm. Trong không gian không quá nhiều ánh sáng, âm thanh ấy, mỗi người thưởng thức tách cà-phê theo cách của riêng mình cùng những suy tư về quá khứ, hiện tại theo trải nghiệm của chính mình…

Người yêu cà-phê Hà Nội ai cũng quen tên những quán cà-phê đã đi cùng 36 phố phường cả nửa thế kỷ qua. Những quán cà-phê mang tên người chủ cũ – chỉ một chữ thôi mà đã tới thì muốn quay lại, đã đi xa lại muốn trở về. Cà phê Giảng trước “thu mình” trên phố Hàng Gai, nay có ở ngõ sâu trên phố Nguyễn Hữu Huân. Cà-phê Ðinh chật hẹp trên gác hai phố Ðinh Tiên Hoàng. Cà-phê Lâm ở phố Nguyễn Hữu Huân. Cà-phê Nhĩ ở con phố nhỏ Hàng Cá. Cà-phê Năng lọt thỏm giữa phố Hàng Bạc… Những quán cà-phê mang sắc màu thời gian với những hoài niệm về Hà Nội không ở trong hiện tại. Mỗi quán cà-phê ấy vẫn giữ nguyên bản sắc của quán mình, không cầu kỳ trong trưng bày, sắp đặt, mang nét văn hóa truyền thống của người Hà Nội phố, với cách pha chế đồ uống rất riêng, đặc biệt là cà-phê với công thức gia truyền, đã thưởng thức một lần là nhớ mãi. Nhớ đến cà-phê trứng thì có lẽ chẳng ai không nhớ Giảng, nơi khai sinh thức uống đặc biệt này. Vị ngậy ngậy của trứng gà tươi được đánh thành kem, quyện trong vị cà-phê truyền thống, nếu muốn, khách có thể yêu cầu thêm vị đậu xanh hay ca-cao tùy thích. Cà-phê Nhĩ với cách rang xay, pha chế của riêng mình và đựng trong ấm tích. Cà-phê Lâm có công thức gia truyền không lẫn với bất kỳ thương hiệu nào và những câu chuyện thú vị về điểm hẹn của các văn nghệ sĩ lừng danh đất Hà thành hơn nửa thế kỷ trước… Người yêu hội họa có thể thấy phố xưa Hà Nội và chân dung các văn nhân, họa sĩ, nhạc sĩ trong nét vẽ của các tượng đài hội họa Việt Nam như Bùi Xuân Phái, Dương Bích Liên, Võ Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng… Trong không gian ấy, cuộc sống như chậm hơn, con người thảnh thơi hơn và phố phường bớt ồn ào hơn. Những góc quán nhỏ như thế vẫn là nơi để bất kỳ ai yêu Hà Nội muốn trở về…

Hà Nội nay biết bao thay đổi, to đẹp hơn, hiện đại hơn, nhưng vẫn không thể thiếu vắng một Hà Nội xưa trong tâm hồn những người yêu Thủ đô ở sự sâu lắng, trầm mặc của những phố nhỏ, ngõ nhỏ và những yêu thương vẫn nguyên ở đó chẳng phai…

Bài từ Lê Vy.

4 Must-Go Retro cafes in Kyoto

A healing space born in Kyoto, such as a riverside café that self-renovates the garage of the townhouse, is perfect for a break in sightseeing. Introducing such a retro cafe in Kyoto!

Relax in Kyoto tea bowl with Japanese tea fragrance while watching the Shirakawa murmuring

The townhouse cafe “Shirakawa Cafe” that appeared along the clean Shirakawa is a 4 tsubo townhouse cafe with a reclaimed garage. Kyoto tea bowl, which is a mixture of Japanese tea and coffee, is the main and healed by the fragrance of soft tea. Enjoy the coffee in the ancient city while watching the willow swaying in the autumn breeze.

[Here is attractive!] The concept is a place to connect tourists and locals. In the townhouse space where you can see Shirakawa from every seat, you can talk with the return customer.

Shirakawa Cafe
Address: 559-4 Karatohanacho, Higashiyama-ku, Kyoto, Kyoto
Telephone: 075-744-1619
Time: 13: 00-17: 00
Closed: Tuesday
Parking lot: None
Transportation: 5 minutes on foot from Higashiyama Subway Station

Refurbished Japanese architecture in the early Showa era! A cafe space with plenty of emotion

Founded in 1907 (Meiji 40), a confectionery shop known as Russian cake “Murakami Kaishindo” opens a long-awaited cafe on the premises. In a nostalgic space built in the early Showa era, you can enjoy cafe-only sweets and coffee.

[Attractive point] The front is a rare building with a plastered Western-style building, and the back is a Japanese-style building. The Japanese-style building that was a residence was made into a detail and made into a cafe,” says Shoichi Murakami, the owner.

Murakami Kaishindo Cafe

Address: East side of Teramachi-dori Nijojo, Nakagyo-ku, Kyoto, Kyoto
Telephone: 075-231-1058
Time: 10: 00-17: 00
Closed: Sundays, public holidays, 3rd Monday
Parking lot: None
Transportation: 4 minutes on foot from Subway Kyoto City Hall Station

Renovate 80 years old retro space with high sense

The cafe “KAMEE COFFEE” that appeared in the Sanjo Shopping Street offers a variety of sweets and foods that are popular in Okinawa. You can enjoy rich coffee using beans from Okinawa’s “YAMADA COFFEE” by hand drip or espresso.

[Attractive point] In the space where the warmth of the wood was valued, we were particular about decorative items such as tables made of scrap wood and American accessories.

KAMEE COFFEE
Address: 50-1 Kamigawara, Nakagyo-ku, Kyoto, Kyoto
Telephone: 075-406-5109
Time: 9: 00-19: 00
Closed: Irregular holidays
Parking lot: None
Transportation: 10 minutes on foot from Nijojo-mae Subway Station

Take off your shoes and relax in the townhouse where the BGM flows quietly

“Engawa Cafe,” a popular menu using ginger and shochu, opens the sister shop “OTYOBO by ENGAWA cafe” in the back of the alley. You can take out sweets made from ginger made at the owner’s parents’ home, and you can also use the cafe. There is also an Eat-in limited menu.

[Attractive point] The townhouse that takes off your shoes is perfect. In particular, the 2nd floor Japanese-style room where you can relax is popular. Have a luxurious time in a hidden place in the back of the alley.

OTYOBO by ENGAWA cafe
Address: 155-4 Tachibanayanagicho, Niikaramaru-dori, Shinkyomaru-dori, Kyoto-shi, Kyoto
Telephone: 075-746-2488
Time: 11: 00-18: 00
Closed: Thursday Parking: None
Transportation: 4 minutes on foot from Subway Kyoto City Hall Station

Cre: From Kansai Walker (issued on October 10, 2017

What we need to prepare for going skiing

Skiing is probably the most exciting activity, and is also an important reason why many people love the winter. This article will guide you through the first steps of skiing in Japan.

The easiest and simplest way is to follow a certain group, Vietnamese, or Japanese, or a certain gaijin association. Sign up with them, pay and leader will show you what to do, convenient, and have you. If you’re still a student, try looking for a snowboard / skiing club right at your school. They are very welcoming of outsiders. In this way, you will be taught free sliding, methodical;) Information can be searched online (for example, 神 戸 大学 ス ノ ー ボ ー), school bulletin boards or 留学生 セ ン タ trường in your school.

So when you want to host and invite your friends to come along? Please follow these steps (I have never been a host, so it’s all self-thinking =))

Determine the time: the end of the year, before and during the New Year holiday will usually be the period when the tours are the cheapest.
Locate: Depending on where you live, subjective opinion, but consider the discounted tours like Seikyo. (For example, over 20 people get a 100 yen discount, for example: v)
Booking tour / bus / hotel: depending on whether you go during the day or stay that can change. Please take a look at the homepage of the slide you are targeting, you can book a tour from that site too. Prices depend on the time, skating rinks and tours you choose, but usually cheap are from more than 2 lakh to 3 lakh yen.
Pay and wait until the day goes 🙂
Prepare well before you go. Remember to bring identification, health insurance, cash, tickets ….
Up to down:

Helmets: pro, quick jump or anything is needed
Glasses goggles: protect your eyes from wind, snow, ultraviolet rays … depending on your needs but decide to buy or rent. If you buy, buy the type with 2 layers of glass, the glass will be less foggy. In my opinion, the new skate often does not use glasses very much, partly because of entanglement, partly because of sweat, blurred glass can not use.
Wool hat: bring it yourself, you don’t have to rent it. Bring at least 2, so that if you have it wet to change.
Cold mask: Depending on the needs, you may or may not wear it. You can buy one on Amazon, from over 600 yen, which is enough for one.
Scarves: extremely necessary, don’t forget. Of course, you can buy them on the skis, but preparing them will be better and cost effective.
Clothes inside: when sliding you will feel warm. The ski wear is also very warm, so underneath just wearing sports pants, a t-shirt, a thin sweater / hoodies is enough. Of course it depends on the weather that day, if it gets snowstorms it will get colder, so bring the worst case back up. Bring enough clothes to change during the trip.
Wear: if you slip a lot, please buy a set, the price is varied but the cheapest is around 10 thousand yen for a set on the bottom (order through Amazon – remember to check the size carefully). If you rent, each trip will cost you about 2500 yen (reference price). Often hotel tours include rental equipment, but often bad clothes, sometimes torn or damaged. Want to upgrade to beautiful clothes, it still takes a lot of money.
Gloves: should buy a pair, do not need to be too expensive, just size, around 2000 yen (reference price)
Socks: Wear long-lasting pairs to knee length, shin guards.
Skis and skates: 2 rides a year or less, use rental equipment.
Besides:

Miscellaneous items: sunscreen, chapped wax, kairo, flu medicine, go outside, thermometer, salonpas, bandages….
Accessories: camera, camcorder, go pro, power charger types, alarm clock, clothes hangers, uno or cards and other party toys ….
Food: breakfast the next day, extra food, snacks and other related drinks … Going to the snow mountain to buy these things is a bit difficult :)) Also if you go on a day you can bring bento / Onigiri go to eat, you will not have to queue for long in the bar and will have more sliding time.
Note when sliding:

Be careful of wet / lost phones and cameras (insert into a glossy dry bag, because even the inner chest pocket is at risk of getting wet)
Bring lunch money (bring 1 to 2 sen to not be short)
As I see it, the more you fall the faster you slip, the failure is successful mother: v: v: v
Attention when leaving:

Avoid forgetting, return your IC lift card (if you use it where you go)
Written by Halu

Chuẩn bị gì khi đi trượt tuyết

Đi trượt tuyết có lẽ là hoạt động hứng thú nhất, và cũng là lý do quan trọng khiến nhiều người yêu thích mùa đông. Bài viết này sẽ hướng dẫn cho các bạn những bước chuẩn bị đầu tiên khi đi trượt tuyết ở Nhật.

Cách tiện nhất, đơn giản nhất là bám càng theo một hội nào đó, người Việt, hoặc người Nhật, hoặc một hội gaijin nào đó. Đăng kí theo họ, nộp tiền và leader sẽ chỉ cho bạn phải làm gì, vừa tiện, lại có bạn. Nếu bạn còn là sinh viên, hãy thử tìm câu lạc bộ snowboard/skiing ngay tại trường mình. Họ rất chào đón người ngoài đi cùng. Đi kiểu này bạn sẽ đc dạy trượt miễn phí, bài bản 😉 Thông tin có thể search trên mạng (ví dụ kiểu như 神戸大学スノーボー), bảng tin trường hay 留学生センターở trường mình.

Vậy khi mà bạn muốn làm host và rủ bạn bè của mình đi cùng thì sao? Hãy làm theo các bước sau (mình chưa làm host bao giờ, nên tất cả chỉ là tự nghĩ =))

Xác định thời gian: cuối năm, trước và trong kì nghỉ tết tây thường sẽ là thời kì các tour đạt rẻ nhất.
Xác định địa điểm: Tuỳ vào nơi bạn ở, ý kiến chủ quan, nhưng hãy cân nhắc những tour có giảm giá như ở Seikyo. (ví dụ trên 20 người đc giảm 100 yên chẳng hạn :v)
Đặt tour/bus/hotel: tuỳ bạn đi trong ngày hay ở lại mà có thể thay đổi. Bạn hãy xem trên trang chủ của bãi trượt mà mình nhắm đến, có thể đặt tour từ trang đó luôn. Giá tùy theo thời gian, bãi trượt và tour minh chọn, nhưng thường rẻ là từ hơn 2 vạn đến 3 vạn yên.
Trả tiền và đợi đến ngày đi 🙂
Chuẩn bị kĩ trước khi đi. Nhớ mang giấy tờ tuỳ thân, bảo hiểm y tế, tiền mặt, vé….
Từ trên xuống dưới:

Mũ bảo hiểm: pro, nhảy nhót phóng nhanh hay gì thì mới cần
Kính goggles: bảo vệ mắt khỏi gió, tuyết, tia cực tím… tuỳ vào nhu cầu của mình mà quyết định mua hay thuê. Nếu bạn mua, hãy mua loại có 2 lớp kính, kính sẽ ít bị mù sương hơn. Theo mình thấy thì người mới trượt thường không hay dùng kính lắm, phần vì vướng víu, phần thì do mồ hôi, kính bị mờ không dùng đc.
Mũ len: tự mình mang đi thì không phải thuê. Mang ít nhất 2 cái, để nếu ướt còn có để đổi.
Mặt nạ phòng lạnh: Tuỳ nhu cầu mà có thể mang hoặc không mang. Bạn có thể mua một cái trên Amazon, giá rẻ từ hơn 600 yên là đã đc 1 cái đủ dùng.
Quàng cổ: cực kì cần thiết, đừng quên nhé. Tât nhiên là những đồ thế này bạn có thể mua ở bãi trượt, nhưng chuẩn bị trước sẽ tốt hơn và tiết kiệm chi phí.
Quần áo bên trong: khi trượt bạn sẽ thấy ấm lên. Wear trượt tuyết cũng rất ấm nên bên dưới chỉ cần mặc quần nỉ thể thao, áo thun, áo len mỏng/hoodies là đủ. Tất nhiên là còn phụ thuộc vào thời tiết ngày hôm đó nữa, nếu có bão tuyết thì sẽ lạnh hơn, nên mang đồ dự phòng trường hợp xấu nhất. Mang đồ đủ thay đổi trong cả chuyến đi.
Wear: nếu bạn trượt nhiều thì hãy mua một bộ, giá tiền rất đa dạng nhưng rẻ nhất khoảng trên dưới 10 nghìn yên cho một bộ trên dưới (đặt qua Amazon – nhớ check size cẩn thận nhé). Nếu đi thuê thì mỗi chuyến đi bạn sẽ mất khoảng 2500 yên (giá tham khảo). Thường các tour khách sạn bao gồm luôn cả đồ cho thuê, nhưng thường đồ xấu, có khi còn bị rách, hỏng. Muốn upgrade lên đồ đẹp thì vẫn mất từng đấy tiền.
Găng tay: nên mua một đôi, không cần đắt quá, chỉ cần vừa size, giá tầm 2000 yên (giá tham khảo)
Bít tất: mang mấy đôi loại dài đến chấm đầu gối, bảo vệ ống chân.
Ván trượt và giày trượt: một năm đi trượt 2 lần trở xuống thì hãy dùng đồ thuê.
Ngoài ra:

Đồ linh tinh: kem chống nắng, sáp nẻ, kairo, thuốc cảm cúm, đi ngoài, nhiệt kế, salonpas, bông băng….
Phụ kiện: máy ảnh, máy quay, go pro, sạc điện các kiểu, đồng hồ báo thức, móc treo quần áo, uno hay bài và các đồ chơi party khác….
Đồ ăn: đồ ăn sáng ngay hôm tới, đồ ăn thêm, ăn vặt và các đồ uống liên quan…Lên núi tuyết mà mua mấy thứ này hơi bị khó luôn :)) Ngoài ra nếu đi trong ngày bạn có thể mang bento/onigiri đi để ăn, bạn sẽ không phải xếp hàng lâu trong quán và sẽ có nhiều thời gian trượt hơn.
Chú ý khi đi trượt:

Cẩn thận ướt/rơi mất điện thoại, máy ảnh (nhét vào túi bóng cho khô, vì kể cả túi ngực trong vẫn có nguy cơ bị ướt)
Mang theo tiền ăn trưa (mang tầm 1 đến 2 sen để không bị thiếu nhé)
Theo mình thấy thì ngã càng nhiều càng nhanh biết trượt, thất bại là mẹ thành công :v :v :v
Chú ý khi ra về:

Tránh quên đồ, trả thẻ IC lift (nếu nơi bạn đến dùng thẻ này)
Người viết: Halu