Some Common Types of Sushi

Here are six of the most common types of sushi, explained.

Nigiri

Nigiri consists of thinly sliced, raw fish pressed on top of sushi rice. There are some forms of nigiri that have cooked or seared fish, if you can’t bring yourself to eat it raw. Some types of nigiri are wrapped in seaweed to add extra flavor, such as unagi (eel) or kani (crabmeat) nigiri. Nigiri is a more traditional form of sushi and can be a great way to try several kinds of fish.

Common types of nigiri include sake (salmon), ahi (tuna), and ebi (shrimp), but there are many different kinds. Nigiri is usually served in pairs, so typically an order will consist of two pieces. However, some restaurants will offer plates with 6-12 pieces.

Sashimi

Sashimi consists of thin slices of raw fish such as salmon or tuna. It is not served with rice, but is usually be served on a bed of daikon radish. When you order sashimi, expect a plate of various types of sliced raw fish. How much you get depends on the kind of dish you order. Appetizer sashimi can be around nine pieces and an entree can have 16-20 pieces, but it really depends on the restaurant.

Maki

Maki is rolled sushi, and probably what you think of when someone mentions the delectable Japanese dish. Fish, veggies, or other ingredients are rolled in rice and wrapped with seaweed. A roll will consist of six pieces. I usually order around three rolls when I go out for a filling sushi meal. But you can also order a la carte, which will get you around two pieces (it’s convenient if you’re unsure whether you will like a certain roll).

Maki rolls can contain just about anything, from your average raw fish such as salmon, yellow tail, or tuna, to veggies such carrots and cucumbers. Some restaurants will even use chicken for non-fish eaters. 

Uramaki

Uramaki is considered western-style sushi. It’s basically maki that’s inside out. The rice is on the outside and the seaweed is on the inside. Like maki, uramaki can consist of pretty much anything. Many “special” rolls will be made uramaki-style. Some common special rolls include the Dragon Roll, Rainbow Roll, and Spider Roll. Special rolls tend to have more than the average six pieces, often having around nine instead. It’s also common for restaurants to make their own special rolls unique to their brand or location.

Temaki

Temaki is really cool. While standard rolls (maki and uramaki) are rolled with the help of a bamboo mat, temaki is rolled by hand. Because it’s rolled differently, temaki is coned shaped and larger than your average sushi roll. As a result, when you order temaki you’re probably getting just one roll. Again, depending on the restaurant, you may be able to get two or three in some “deluxe” menu item.

Tempura Rolls

A common menu item at sushi spots is tempura rolls. Tempura rolls are basically deep fried maki or uramaki rolls. Tempura itself is basically a method of frying fish or vegetables in a light batter made of flour, water, and eggs. In other words, the western love of deep fried everything has even made it to the sushi world. Shrimp tempura rolls are probably the most popular tempura rolls out there, but some special rolls such as Tiger Rolls, Crunch Rolls, and Dragon Rolls.

Một số loại sushi đặc trưng của Nhật Bản

Giới thiệu 7 loại sushi nổi tiếng của Nhật Bản

Sushi được định nghĩa chung là một món ăn có cơm trộn với dấm sushi kèm với các nguyên liệu khác

1. Gunkan : Loại sushi này bao gồm cơm sushi được cuộn bởi rong biển khô và các loại trứng cá, đặc biệt là trứng cá hồi.

2. Nigiri: Có vô số loại nigirizushi nhưng có một số loại phổ biến là cơm sushi sẽ được cuộn theo nửa vòng tròn cùng với các loại hải sản tươi sống như : cá ngừ, cá hồi, cá chình, cá nóc, cá thu, tôm, lươn, mực, bạch tuộc,ốc thậm trí là trứng chiên…

3. Temaki : Temakizushi có nghĩa là cuộn bằng tay, là món sushi được làm từ rong biển nori, cơm sushi, hải sản và rau, tất cả đều được cuộn tròn trong miếng rong biển.

4. Norimaki : Còn được gọi là cơm sushi và hải sản…tất cả đều cuộn trong miếng rong biển khô

5. Inari : inarisushi đây là loại sushi rất đơn giản và có giá rẻ vì chỉ cần nhét đầy cơm sushi trong miếng đậu phụ là xong

6. Oshizushi : Là một loại sushi ép, cá được đặt lên cơm sushi, rong biển…trộn với cơm sushi sau đó được ép trong một chiếc hộp bằng gỗ

7. Chirashi : Cách làm của món sushi này là dùng hải sản, nấm, rau trải đều lên cơm sushi.

All about Japanese sake’s cups

Cre:https://en.sake-times.com/

Most fans of sake know that it comes in a seemingly endless array of permutations that vary, to degrees, in taste, aroma, and texture. But fewer are aware that you can further toy with a sake’s qualities simply by altering the vessel that it’s served in.

So let’s take an introductory look into the power of the sake cup, by examining the three main factors about these vessels that dictate how we perceive sake’s taste: shape, material, and thickness.

Shapes

The shape of the cup is probably the biggest determining factor affecting taste, because it dictates the sake’s exposure to air and funnels the drink’s aroma. The following diagram shows four common shapes of sake glass:

four different styles of sake cups

In the top left is a bud-shaped glass with a narrow rim the helps trap the fragrance inside the glass so it mingles with the flavors while drinking. This style is said to go well with aged sake.

Next to it, in the top right, is a straight-type cup that prevents the aroma from emerging, imparting only the unadulterated flavor of the sake itself. This may not actually be a good thing with, as that variety’s fragrance is one of the biggest factors in its overall appeal.

In the lower left is a bowl-type cup whose very wide rim exposes more of the sake’s surface area to air. This achieves a mellower taste that gently and gradually fills the mouth. It also highlights a drink’s nose and palate, which is why it’s also the preferred shape for wine glasses, too.

Finally, at the bottom right is the horn-type cup, which accentuates the bouquet of the sake. This might be the one you want to try in order to get the most out of the aforementioned daiginjo.

Material

Sake cups come in more materials than you might expect. Of course, good old glass is always an option and will bring out a sake’s sharpness. On the other hand, woods like Japanese cedar or Japanese cypress have their own innate smells that tame a sake’s edge for a more mellow experience.

Porcelain and other ceramics also tend to soften the flavor of sake, but as varied as this material is, so is its potential effect on flavor. The smoothness of a fine china or the toughness of a traditional Japanese earthenware cup all bring something a little different to the table.

A guinomi cup made by Takakuwa Industrial Products, here in a double layered design made with a single piece of titanium

It’s even common to drink sake from cups made of metals like copper or tin. Some say the ions in the metals influence flavor, but there’s little hard evidence for that. More importantly, metal cups are great when enjoying a warm or chilled sake because they allow for more rapid temperature control.

Thickness

Even the thickness of your cup can affect the taste of what’s inside. Thicker glasses are said to soften the taste whereas thinner glasses give the sake more of a kick.

Some establishments might even offer you a choice in glass thickness. If you find yourself in this situation, a good strategy might be to begin with a thin glass. This is because your tongue is most sensitive during your first sips; a thin glass punches up the sake, letting you get the full flavor while your tongue is still primed to pick up on a drink’s complexities. Afterward, as your taste buds gradually become less receptive, you can switch to a thicker vessel.

Now that you have a sense of the individual factors that define a cup’s effect on the taste of sake, let’s look at some standard styles of cup and put that knowledge to use in imagining how a serving of a robust junmai or a fruity daiginjo might come across when tasted from each.

sake-vessels

Ochoko

These tiny cups can be made from any material and might be mistaken for shot glasses by the uninitiated. But, these are absolutely not for taking slugs of sake.

Their diminutive nature is by design, though, as it doesn’t leave much time for chilled sake to get warm and vice versa. Moreover, in Japan it’s customary for drinkers to fill and refill each other’s cups. So, small cups mean more filling and more social interaction.

Ochoko are probably the most symbolic cups for sake; the universal depiction of sake is an ochoko and tokkuri carafe, after all. No matter what phone or computer you’re using, calling up the “sake” emoji will almost certainly give you this iconic pair.

The prevalence of the ochoko and tokkuri set often leads to the mistaken impression that they’re the original sake vessels, but their introduction in the Edo period was actually relatively recent.

Guinomi

This is a slightly larger version of the ochoko intended for heavier drinking sessions. Some say that the name itself comes from an onomatopoeia for gulping. Sometimes, beginners might have trouble distinguishing a guinomi from an ochoko, but the main differences are simply size and a slightly wider rim on the guinomi.

Sakazuki

You don’t see many people hanging out at bars drinking from shallow and wide sakazuki these days, but its history as a sake cup is long and storied. Way back when it was more fashionable, people used to begin drinking sessions with a sakazuki and then move on to different cups. You might find this custom continuing in certain formal situations such as traditional Japanese weddings, where the bride and groom take sips of sake from three different sakazuki.

Masu

Although almost as iconic as the ochoko, these wooden boxes aren’t often regarded as cups themselves. Some restaurants may even serve a glass sitting inside a masu with the sake spilling over the rim of the glass and into the box, to the confusion of some.

Rest assured it is okay to drink straight from the masu and doing so was the norm during the Edo period. It’s easiest to imbibe from the corner of the masu, and many would traditionally sprinkle salt here before drinking.

Wine Glass

In recent years, wine glasses have become popular for consuming sake. Renowned wineglass maker Riedel have even developed their own line of premium cup.

Riedel’s junmai-specific glass

Non-Japanese people might be hesitant to use wine glasses, worried that it’s a slight to sake culture and heritage, but most breweries and experts have embraced it, showing that despite being steeped in tradition, sake brewers and enthusiasts can be very forward-thinking.

Ika Tokkuri

If you’ve already mastered the above cups, then you might want to take an advanced course with the ika tokkuri. “Ika” is the Japanese word for squid and, as the name suggests, this is a carafe made of the hollowed outer body of the eponymous cephalopod.

As a general rule, sake cups don’t actually alter the chemical composition of the sake…unless the cup is made of squid, in which case you can expect your drink to change color and take on a mild briny quality.

We probably wouldn’t recommend giving your finest sake the ika tokkuri treatment, but it can be a fun experiment with something a little more budget-conscious.

Which is the Best Cup?

So, which style, shape, material, and thickness of cup is ideal for sake in general? Well, there is no answer to that question. As experts like Miyashita will readily tell you, preparing sake is an art, not a science, and there is no definitively perfect cup.

The “best cup” might depend on an endless list of variables like the food you’re pairing a sake with, the decor of your dining room, or even the mood you happen to be in at that moment. But above all, it’s a matter of personal preference that only you can discover for yourself.

It does take some practice, but since this kind of training really only involves drinking sake and shopping, you’ll find it’s definitely one of the more fun skills to build out there.

Thưởng thức sake Nhật Bản bằng nhiều loại cốc và đặt mua cốc gỗ Masu

Để có thể thưởng thức trọn vẹn vị ngon của rượu sake thì không thể không kể tới vai trò những những chiếc ly uống. Chọn được loại ly thích hợp không những góp phần tô điểm cho bàn ăn mà còn giúp ẩm khách trải nghiệm rõ ràng nhất những hương thơm và đặc trưng hấp dẫn nhất của việc uống rượu sake.

Chén sake Ochoko

Ochoko là loại ly được sử dụng thông dụng nhất cũng như tiêu chuẩn nhất khi thưởng thức sake. Điểm đặc biệt của loại ly này nằm ở hai bên thành ly thẳng đứng làm cho hương thơm đặc trưng của sake dâng cả lên phần trên cùng và thu giữ được tất cả những gì tinh túy nhất của thứ rượu này. Khi sử dụng Ochoko, ẩm khách cũng có thể dễ dàng quan sát và đánh giá màu sắc, độ trong của sake.

Chiếc ly này có kích thước vô cùng đa dạng nhưng nhìn chung thì tương đối nhỏ so với những loại ly dùng để uống sake khác, bởi người ta thường sử dụng Ochoko vào những dịp trang trọng – nơi thưởng thức rượu với từng nhấp môi thay vì uống cả ngụm. Tuy nhiên, Ochoko lại phù hợp để dùng với tất cả các loại rượu sake cũng như các cách uống sake (nóng hoặc lạnh).

Chén sake Guinomi

Guinomi được cho là bắt nguồn từ thời Edo (1600-1868) và được thiết kế cho những dịp ít trang trọng hơn. Chính vì vậy, loại chén uống rượu sake này không có hai bên thành cốc đứng thẳng mà lại xuất hiện đường cong cùng miệng ly rộng, chứa được nhiều sake bên trong hơn. Hơn nữa, chính cái tên Guinomi đã cho thấy khi thưởng rượu bằng loại chén này, người ta sẽ uống từng hớp lớn một. 

Có rất nhiều loại ly Guinomi. Đối với những loại rượu sake như Junmai, Kimoto và Yamahai, ẩm khách nên sử dụng ly Guinomi làm từ đất nung. Việc này sẽ khiến rượu trở nên sánh mịn, mềm mại hơn. Trong khi đó, ly gốm hoặc thủy tinh sẽ vô cùng phù hợp với sake Ginjo và Daiginjo, bởi chúng giúp cấu trúc rượu tinh tế hơn, dậy mùi thơm hơn. Đối với những ly Guinomi chế tạo từ kim loại (ví dụ như Tin), rất thích hợp để uống rượu sake lạnh vào mùa hè do loại ly kim loại này có thể giữ được sự tươi mát lâu hơn và tăng cường độ axit có sẵn trong rượu.

Chén sake Sakazuki

Có lẽ đây là chiếc chén dùng để uống sake lâu đời nhất và cũng là cách thức để thưởng thức sake tinh tế nhất của quý tộc Nhật Bản từ thời Heian (794-1185) ở Kyoto. Đến ngày nay, Sakazuki được biết đến với vai trò “chúc phúc” cho cô dâu chú rể trong ngày cưới của mình. Trong dịp đặc biệt này, cặp đôi mới cưới sẽ thay phiên nhau nhấp mỗi lần ba ngụm rượu sake bằng ly Sakazuki đến khi nào số lần nhấp là con số 9 – một con số may mắn với hy vọng cặp đôi sẽ mãi mãi gắn kết với nhau. 

Loại ly này được thiết kế rất nông và miệng thì được mở rộng ra khoảng từ 6-8 cm đường kính. Chính bởi vậy mà Sakazuki thích hợp để dùng với rượu sake Futsu, Honjozo và Junmai. 

Chén sake Masu – Đặt mua tại đây

Trước đây, chén Masu được dùng như một loại cốc đo gạo để đánh thuế với dung tích 180ml, vì vậy cho đến sau này khi đã trở thành loại ly uống rượu sake thì Masu vẫn chứa được 180ml rượu. 

Ban đầu, loại chén này chỉ có duy nhất hình vuông nhưng sau đó đã được thiết kế thêm rất nhiều hình dạng đặc biệt khác nhau. Chén Masu thường được làm ra từ gỗ tuyết tùng nhằm tăng cường mùi thơm của rượu sake. Trong các quán rượu Nhật, ẩm khách sẽ được phục vụ rượu sake trong các ly thủy tinh đặt trong Masu. Nhân viên tại đây sẽ rót rượu vào ly thủy tinh cho đến khi nó tràn ra ngoài Masu, điều này khiến người thưởng rượu thưởng thức được những hai mùi vị tuyệt vời của rượu sake – khi còn ở trong ly thủy tinh và khi đã đượm thơm hương tuyết tùng. 

Cảm ơn đã đón đọc!

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng

Không được gọi món, không được xin thêm,… đó chỉ là 1 trong số ít điều kì lạ tại những nhà hàng nổi tiếng nấu ngon ở Nhật Bản.

Trải qua một chuyến bay dài hàng tiếng đồng hồ, thêm hàng tiếng đồng hồ nữa đi lạc giữa Ginza đông đúc, phóng viên Dan Shapiro của Travel CNN cuối cùng cũng ấm chỗ trong cửa hàng sushi Sukiyabashi Jiro được mệnh danh “ngon nhất thế giới”. Thế nhưng, chào đón anh lại là một thực đơn 19 món được dựng sẵn, đồng nghĩa với việc Dan chỉ có thể ngồi một chỗ và đợi xem Jiro cho mình ăn gì.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 1.

Bên trong cửa hàng sushi Sukiyabashi JiroViệc này thật kì lạ với thực khách nước ngoài, nhưng nó lại rất phổ biến ở các nhà hàng Nhật. Đó chính là omakase – phong cách kinh doanh nhà hàng mà đầu bếp mới là thượng đế.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 2.

Có thể hiểu Omakase là “Hãy cứ để người khác quyết định cái gì là quan trọng nhất.” Trong khuôn khổ nhà hàng, “người khác” ở đây chính là vị đầu bếp trước mặt bạn. Omakase xuất phát từ động từ “makase” có nghĩa là tin tưởng, đặc biệt là từ lần gặp gỡ đầu tiên, do đó khi tham gia vào hình thức ăn uống này, tất cả những gì bạn cần làm là trao cho đầu bếp sự tin tưởng tuyệt đối. Không cần giải thích về khẩu vị, sở thích, cứ yên lặng và chờ đợi những món ngon bất ngờ.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 3.

Omakase thường được ca ngợi như đỉnh cao tinh tế của ẩm thực Nhật Bản, đặc biệt là khi nó hay xuất hiện ở những nhà hàng ngon nổi tiếng như Sukiyabashi Jiro, hoặc các nhà hàng truyền thống. Nó từ chối đi theo con đường thương mại hóa của các nhà hàng hiện đại – nơi người ta làm đủ thứ để lôi kéo và chiều theo ý khách hàng – từ trang trí, nhân viên đến các dịch vụ khuyến mãi. 

Với các nhà hàng áp dụng Omakase, thức ăn là yếu tố duy nhất. Nếu muốn có món ăn ngon thì bạn phải tôn trọng quyết định của đầu bếp – người hiểu món ăn đó hơn ai khác. Một cuộc đảo chiều thật ngoạn mục, khi khách hàng thượng đế lại trở thành người phải chờ đợi và kiên nhẫn nhiều hơn.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 4.

Tuy vậy, người ta vẫn say mê Omakase vì tính bất ngờ. Thông thường các món ăn qua tay đầu bếp giỏi đều đạt được sự cân bằng gần như hoàn hảo về hương vị. Tuy nhiên, đó chưa phải là tất cả. Trên hết là nó đem lại cảm giác thích thú mà bạn ít có cơ hội trải nghiệm ở các nhà hàng thông thường. Ví như chúng ta ăn uống nương theo thói quen, bạn ít khi nào dám trải nghiệm cái mới. Omakase xuất hiện giống như một bậc thang để bước lên chuyến tàu cao tốc của hương vị vậy – lạ lùng, bí ẩn nhưng đầy hứa hẹn.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 5.

“Chuyến tàu cao tốc” này cũng đầy mạo hiểm, vì không phải lúc nào bạn cũng ăn được một bữa Omakase phù hợp.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 6.

Ví dụ như tại cửa hàng sushi ngon nhất thế giới, khác với trải nghiệm tuyệt vời trên của Dan, blogger ẩm thực Sheila Christine Lee cảm thấy sashimi của Jiro “có phần cơm quá nồng mùi giấm và wasabi thì sộc lên mũi sau vài miếng đầu tiên”. Dù cô cũng tự an ủi rằng “dĩ nhiên Jiro-san có lí do cho việc đó”. 

Bên cạnh việc không được gọi món thì chuyện gia giảm hương vị, xin thêm món ăn kèm cũng không có trong Omakase. Nếu khẩu vị của bạn và đầu bếp lệch tông thì coi như… hỏng. Mặt khác, rất nhiều đầu bếp sushi chuyên nghiệp thường khá bảo thủ trong vấn đề hương vị và họ tin rằng mình có khả năng cân bằng tốt hơn khách hàng: Họ thậm chí không phục vụ wasabi hay nước tương ăn kèm, vì phần ăn đã được chính họ tẩm ướp đủ gia vị. Trường hợp “ấm ức” sau một bữa Omakase đắt đỏ mà không được ăn đúng ý cũng chả hiếm hoi gì.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 7.

Câu hỏi đặt ra ở đây là, tại sao có người sẵn sàng bỏ ra cả đống tiền bạc và công sức để “dấn thân” vào một bữa ăn chưa chắc vừa miệng hay không?

Hãy quay lại điều khiến Omakase được yêu thích đến thế: Trải nghiệm. 

Dù ăn ngon là mục đích ban đầu của chúng ta khi tới nhà hàng, nhưng bên cạnh đó còn nhiều yếu tố hấp dẫn khác. Nếu dừng lại một chút và suy ngẫm về Omakase, bạn sẽ nhận ra nhiều điều tuyệt vời bên cạnh vấn đề vị giác.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 8.

Giá trị đầu tiên của Omakase là vẻ đẹp của sự tự nhiên. Nếu bạn đi vào một ngôi chùa ở Nhật mà thấy cây cối mọc hoang, hay những hòn sỏi không thẳng hàng, thì đừng cố công xếp chúng gọn gàng ngay ngắn. Thậm chí khi cắm hoa, người Nhật cũng không có thói quen cắt tỉa vì sợ ảnh hưởng đến hình thái nguyên sơ của thiên nhiên. 

Ăn uống kiểu Nhật cũng thế!

Mùa này có thứ gì thì nấu thứ đó, nhà bếp làm gì thì bạn ăn thứ đó, bạn không thể yêu cầu ăn những nguyên liệu trái mùa theo sở thích của mình. 

Omakase dạy người ta cách khiêm nhường trước tự nhiên, đồng thời cũng thử thách khả năng sáng tạo và phối hợp của đầu bếp. Một đầu bếp giỏi – theo lý thuyết của Omakase – không phải món nào cũng biết nấu, mà là nấu sao cho ngon với những gì sẵn có.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 9.

Hiểu theo một cách khác, có lẽ Omakase không “chảnh chọe” như cách người ta hay nghĩ, nó đơn sơ cũng như những món ăn mẹ bạn nấu vậy. Hàng ngày, đầu bếp Omakase cũng như mẹ bạn, tới chợ chọn ra cái gì tươi ngon nhất. Và mỗi ngày trở về nhà, không phải bạn luôn háo hức chờ xem mẹ nấu món ngon gì cho mình hay sao? Một điểm thú vị khác của Omakase là nó tạo nên mối tương tác rất đáng yêu giữa đầu bếp và thực khách. Khi gặp đầu bếp hợp rồi, bạn hoàn toàn có thể tin tưởng giao món ăn cho họ, giống như cách bạn đã làm với mẹ vậy.

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 10.

Người ta vẫn khuyên rằng bạn nên trò chuyện với đầu bếp Omakase, càng nhiều càng tốt. Chính sự thấu hiểu mới là yếu tố làm món ăn của bạn ngon hơn.

Dĩ nhiên Omakase vẫn luôn là một trò chơi, và không phải lúc nào bạn cũng là người chiến thắng. Đôi khi bạn sẽ được phục vụ một món mà theo bạn là “không thể nuốt nổi”, hay có các nguyên liệu lạ lùng. Nhưng lúc đó, hãy nhớ về cốt lỗi “tôn trọng tự nhiên” mà Omakase muốn gửi gắm: Ăn uống, cũng như vạn vật trên đời này đều có những khiếm khuyết tự nhiên của nó. Nếu bạn đã để cây mọc tự do um tùm, cắm vào bình những cành hoa không cắt tỉa, thì sao không thể vui vẻ thử một món ăn mới lạ – dẫu rằng nó có thể chả vừa miệng chút nào?

Để hiểu thêm về vẻ đẹp tự nhiên trong Omakase nói riêng và ẩm thực Nhật nói chung, cũng như tâm tư của một đầu bếp Omakase chính hiệu, hãy lắng nghe câu chuyện của Nobuo Fukuda nhé!

Trước khi quyết định trải nghiệm Omakase một chuyến, bạn cần ghi nhớ một số nguyên tắc cơ bản trong nghệ thuật ăn uống này:

Nghịch lý ở Nhật: nhà hàng càng ngon thì đầu bếp mới là thượng đế chứ không phải khách hàng - Ảnh 11.

Top 10 nguyên tắc cần biết nhất khi làm việc tại công ty Nhật Bản

Tính kỷ luật trong công việc

Mỗi khi nhắc đến đất nước Nhật Bản thì việc đầu tiên chúng ta ấn tượng nhất đó là tính thật kỷ luật cao độ và chính phẩm chất này đã làm thế giới nể phục tinh thần thép của xứ sở hoa anh đào. Người Nhật thường nghiêm khắc với chính bản thân họ ngay cả trong những việc làm đơn giản và nhỏ nhất. Bên cạnh đó, trong công việc, người Nhật làm việc theo kế hoạch họ đặt ra và rất chú tâm vào các chi tiết nhỏ. Đặc biệt, các sếp người Nhật thích yêu cầu nhân viên báo cáo tiến triển của công việc mặc dù có lúc không có thêm thông tin gì mới thì họ vẫn muốn nhân viên lúc nào cũng phải nắm được công việc một cách tỉ mỉ nhất có thể.

Ngoài ra, khi người Nhật đã thiết lập các quy tắc trong môi trường làm việc thì họ sẽ hài lòng khi nhân viên cam kết thực hiện tốt những quy định họ đặt ra. Nếu muốn được đánh giá cao từ sếp Nhật thì hãy nhớ làm việc bằng tất cả khả năng và tâm huyết để đạt hiệu quả cao nhất. Đó là một trong những cách ghi điểm ấn tượng nhất trong mắt người Nhật đấy!

Tính kỷ luật trong công việc
Tính kỷ luật trong công việc

Không thích tiếp xúc thân mật trong giao tiếp xã giao

Trong giao tiếp xã giao, người Nhật rất chú ý khoảng cách giữa hai người để tránh gây cảm giác khó chịu, bối rối. Khác với văn hóa phương Tây, người Nhật thường không thích tiếp xúc cơ thể như cái ôm, vỗ vai, bắt tay,.. trong giao tiếp. Một đặc trưng quan trọng nhất trong văn hóa giao tiếp của Nhật chính là nghi thức cúi chào – Ojigi. Bạn phải học cách thức và tình huống sử dụng cách cúi chào này theo từng đối tượng, tuổi tác, cấp bậc,.. và trường hợp khác nhau. Sử dụng phương thức cúi chào đúng cách là thể hiện sự tôn trọng đầu tiên để tạo ấn tượng tốt với người Nhật.

Không thích tiếp xúc thân mật trong giao tiếp xã giao
Không thích tiếp xúc thân mật trong giao tiếp xã giao

Giữ chữ tín trong công việc

Một khi người Nhật đã hứa hẹn cái gì thì họ sẽ cố gắng hết mình để thực hiện lời hứa. Người Nhật rất nghiêm túc trong công việc và quý trọng thành tín trong các mối quan hệ. Hãy nắm chặt những gì mình làm được và phải thực hiện đúng với lời hứa hẹn của mình thì người Nhật mới tin tưởng và đánh giá cao bạn. Họ rất không thích sự vô trách nhiệm trong lời nói và hành động cùng với sự không thành thật của đối tác trong kinh doanh.

Giữ chữ tín trong công việc
Giữ chữ tín trong công việc

Nói giảm nói tránh

Trong hệ thống ngôn ngữ Nhật có đến ba cách giao tiếp khác nhau được sử dụng tùy theo đối tượng và cấp bậc giao tiếp, đó là: lịch sự ngữ, tôn kính ngữ, khiêm nhường ngữ. Điều này chứng tỏ người Nhật rất lịch sự và tế nhị trong vấn đề giao tiếp. Khi muốn từ chối một vấn đề gì đó, họ không bao giờ nói thẳng giống như văn hóa phương Tây. Người Nhật thích sự thận trọng, nhẹ nhàng và họ thường khéo léo để nói “không” với người khác. Thêm vào đó, nếu bạn muốn khen ngợi họ thì hãy nhớ đừng nên nói trực tiếp, ví dụ như: “Anh làm việc rất tốt” chẳng hạn. Thay vào đó, họ sẽ cảm thấy được tán dương khi bạn xin họ những lời khuyên cho công việc.

Nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh

Đúng giờ

Người Nhật rất quý trọng thời gian và họ tôn trọng mọi người xung quanh bằng cách luôn cố gắng đúng giờ trong các cuộc hẹn. Thay vì giờ “dây thun” như một số người Việt Nam, người Nhật không muốn người khác phải đợi mình cho nên họ thường chủ động đến trước vài phút trong các cuộc hẹn. Họ sẽ tìm hiểu các lộ trình đường đi để bảo đảm sự đúng giờ trong các trường hợp. Nếu mong muốn làm nhân viên trong công ty Nhật thì tính kỷ luật trong thời gian là thói quen cần thiết nên có cho tất cả các ứng viên.

Đúng giờ
Đúng giờ

Bữa ăn trong văn hóa Nhật

Văn hóa ẩm thực là một nghệ thuật phong phú, đa dạng của đất nước Phù Tang. Khi đi ăn cùng với đồng nghiệp người Nhật thì hãy tìm hiểu các tiêu chuẩn cơ bản nên và không nên làm trên bàn ăn của họ. Đối với người Nhật, họ thích sự sòng phẳng cho nên sau mỗi bữa ăn thì mỗi người phải tự chi tiền cho bản thân mình. Nếu trong trường hợp bạn muốn trả tiền cho người Nhật (tạo ấn tượng với sếp Nhật chẳng hạn) thì cần thông báo riêng đến người phục vụ và không nên công khai vì điều đó được xem là hành vi không tinh tế.

Bữa ăn trong văn hóa Nhật
Bữa ăn trong văn hóa Nhật

Thú vui karaoke

Từ “karaoke” là từ vựng thuộc về tiếng Nhật và nhanh chóng trở thành một thú vui giải trí phổ biến trên khắp thế giới. Thanh niên Nhật Bản thường dành hàng giờ trong các quán karaoke để giải trí và họp mặt bạn bè. Đây cũng là thú vui giải stress của dân công sở Nhật sau một ngày làm việc vất vả. Người Nhật làm việc hết mình và chơi cũng hết mình. Nếu bạn là nhân viên trong công ty Nhật thì không nên ngại ngùng mà từ chối lời mời karaoke của người Nhật. Đây là cơ hội để chúng ta gắn kết và giao lưu với họ để tạo thêm sự sâu sắc trong mối quan hệ công việc sau này.

Thú vui karaoke
Thú vui karaoke

Làm việc theo nhóm và tập thể

Một trong những văn hóa truyền thống ngàn đời nay của dân tộc Nhật Bản là tính tập thể cộng đồng trong xã hội. Người Nhật thường tôn trọng quyết định của tập thể và đặt lợi ích chung lên hàng đầu trong việc duy trì và phát triển doanh nghiệp. Chính vì thế, họ không xem trọng những nhân viên chỉ biết tự khẳng định mình vì lợi ích cá nhân thay vào đó họ đánh giá cao sự tận tụy cùng tinh thần hợp tác, cầu tiến trong mối quan hệ giữa người với người khi cùng làm việc trong công ty. Đối với người Nhật, tinh thần đoàn kết và đồng lòng trong công việc là chia khóa để mở lối thành công nhanh nhất.

Làm việc theo nhóm và tập thể

Tinh thần đổi mới

Đất nước Nhật Bản khiến thế giới nể phục trước tinh thần và trí óc sáng tạo tuyệt vời của họ. Điều này không còn gì bàn cãi khi các sản phẩm công nghệ xuất xứ từ Nhật luôn chiếm được lòng tin của người dùng khắp thế giới. Trong công việc, người Nhật không thích giậm chân tại chỗ quá lâu. Họ luôn không ngừng đổi mới tư duy và bồi dưỡng kiến thức của bản thân để góp phần nâng cao hiệu quả công việc. Đối với người Nhật, họ sống để làm việc cho nên công việc không chỉ mang đến thu nhập mà còn là niềm đam mê trong cuộc sống. Vì vậy, khi làm việc trong công ty Nhật, mỗi nhân viên nên chủ động sáng tạo môi trường làm việc tốt nhất cho bản thân để có thể vận dụng tài năng mang đến giá trị hữu ích nhất cho xã hội.

Tinh thần đổi mới
Tinh thần đổi mới

Chắc hẳn còn rất nhiều quy tắc và kinh nghiệm đáng học đáng nhớ khi làm việc trong công ty Nhật Bản. Hy vọng những nguyên tắc trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn và tạo động lực cho các bạn đang học tiếng Nhật trong tương lai.

Art and Chocolate Melt Together in Chocola Meets Crowdfunder

Cre: https://www.moshimoshi-nippon.jp/

A new chocolate brand by the name of Chocola Meets has been cooked up in Japan that prioritises bean to bar chocolate made from fairtrade cocoa beans. The brand’s USP however lies in its collaboration with artists who pen work for the chocolate’s packaging.

16 art pieces created by 4 artists for the craft chocolate packaging

Chocola Meets will begin selling its tasty chocolate collection from mid-March, but for those who can’t wait, the brand launched a crowdfunding campaign on February 15 via CAMPFIRE which offers pre-sales.

Chocola Meets prides itself on its collaborative business model which provides support to participating artists by giving them a cut of sales. This includes the money made for the crowfunder as well as the proceeds made from chocolate sales.

“The concept for Chocola Meets is, ‘Meet My Like: Experience What it Feels Like to Find Your Likes.’ This is something we value and is the reason why Chocola Meets exists. The reason behind our collaborative business model of Art x Craft Chocolate, something which hasn’t been done before, is to continuously offer that very concept – one which holds irreplaceable value. And in order to do that, we needed something that allows the artists to continue living comfortably. So we’re giving proceeds from the chocolate to the artists which gives them an incentive to create.”

The CAMPFIRE crowdfunder offers pre-sales of the chocolates at a discounted price. There are other benefits too, like framed art by the artists, coupons, and more.

Chocola Meets successfully met their Crowdfunding goal, having raised ¥430,700 of the pledged ¥300,000 (as of February 16, 2021).

Information

Chocolate Meets Crowdfunding
Opened: February 15, 2021
Online Sales: Mid March 2021
Crowdfunding Page: https://camp-fire.jp/projects/view/371959 

Khám phá các món ngon chủ đề hoa anh đào mới ra mắt tại Nhật năm 2021

Mùa xuân đang đến sớm tại Tokyo Solamachi, nơi các cửa hàng và nhà hàng sẽ phục vụ các món tráng miệng và món ăn theo chủ đề hoa anh đào của riêng họ từ ngày 1 tháng 3.

Nguồn:
https://www.moshimoshi-nippon.jp/

****

Món tráng miệng hoa anh đào MỚI!

Hanami Soft | giá: 800 yên
“Măm” ở đâu: Gion Tsujiri (Lầu 6, sảnh phía Đông)
Bắt đầu bán: 01/03/2021 ~ 30/04/2021

Cảm nhận làn gió ấm áp của buổi ngắm hoa anh đào Nhật Bản bằng việc thưởng thức chiếc parfait gồm kem tươi và thạch hoa anh đào, kem phục vụ mềm sánh Uji, sô cô la hoa anh đào, bánh bao dango bột mì trắng, nhân đậu đỏ chất lượng cao, bánh quế và các loại bánh nhỏ khác.

Sakura Mochi Flavoured Spring Pancakes | 935 yên
“Măm” ở đâu: Coconoha (Tầng 4, sảnh phía tây)
Bắt đầu bán: 01/03/2021 ~ 11/04/2021

Bánh crepes mềm mịn nổi tiếng của Coconoha phủ đầy kem hoa anh đào, bánh gạo trắng dai và nhân đậu đỏ ngọt ngào.

Những món ăn hoa anh đào mang về

Sakura Sushi | Mang về 2,138 yên – Ăn tại chỗ 2,178 yên
“Măm” ở đâu: Kirby Cafe Tokyo (Tầng 4, sảnh phía đông)
Bắt đầu bán: từ 19/03/2021 ~

Một bữa ăn ngoài trời gồm sáu cuộn sushi mùa xuân được trang trí bằng tài liệu tham khảo Kirby đi kèm trong một hộp cơm trưa dễ thương.

Cherry Blossom Lassi | 520 yên
“Măm” ở đâu: AMARI DELI (Tầng 4, sảnh phía tây)
Bắt đầu bán: 01/03/2021 ~ 11/04/2021

Một ly lassi hoa anh đào nở rộ với kem whipping đánh bông mịn màng và hạt sô cô la màu hồng rắc lên phía trên.

Những món ăn vặt anh đào dễ thương

Financier Sandwich Box – Sakura & Matcha | 1,500 yên (gồm 4 chiếc)
“Măm” ở đâu: Afternoon Tea Room (East Yard Floor 3F)
Bắt đầu bán: 25/02/2021 ~ 21/04/2021

Một loại gồm hai loại bánh chính: Sakura Financier Sandwich có hương vị hoa anh đào nhân sô cô la trắng, quả óc chó nướng, bánh quy dâu tây. Loại thứ 2 là bánh Sandwich Matcha Financier chứa đầy sô cô la sữa, quả óc chó nướng và hạt dẻ cười…

Nhà hàng

Spring Roast Beef Nigiri & Cherry Blossom Dashi Kishimen Noodles | 1,380 yên
“Măm” ở đâu: Sugimoto (East Yard Floor 6F)
Bắt đầu bán: 01/03/2021 ~ 11/04/2021

Sushi cuộn bò nướng được làm từ thịt bò Nagoya Owari và ăn kèm với mì kishimen dẹt hơi mặn được phục vụ trong nước dùng có hương vị hoa anh đào. Giới hạn 10 suất mỗi ngày.

Đây chỉ là một cái nhìn mẫu về những gì sẽ đến tại Tokyo Solamachi vào mùa xuân này – nếu bạn đang ở Tokyo vào mùa hoa anh đào, hãy nhớ ghé thăm!

Thông tin liên lạc

Tokyo Solamachi
Địa chỉ: 1-1-2 Oshiage, Sumida-ku, Tokyo
Bắt đầu: March 1, 2021
TEL: 0570‐55‐0102 (11:00-19:00)
Tokyo Solamachi Official Website: http://www.tokyo-solamachi.jp/

Japanese Spring Cherry Blossom Desserts and Food from March 2021

Spring is arriving early at Tokyo Solamachi where shops and restaurants will be serving up their own cherry blossom themed desserts and dishes from March 1.
Cre:
https://www.moshimoshi-nippon.jp/

****

Vibrant Cherry Blossom Desserts Welcome Spring

Hanami Soft | ¥800
Where: Gion Tsujiri (East Yard Floor 6F)
Serving: March 1, 2021 – April 30, 2021

Feel the warm breeze of Japanese hanami with a parfait serving of cherry blossom bavarian cream and jelly, Uji match soft serve ice cream, cherry blossom chocolate, white flour dango dumplings, high quality red bean paste, wafer, and other little assorted treats.

Sakura Mochi Flavoured Spring Pancakes | ¥935
Where: Coconoha (West Yard Floor 4F)
Serving: March 1, 2021 – April 11, 2021

Coconoha’s popular fluffy pancakes topped livingly with cherry blossom ice cream, chewy white flour dumplings, and sweet red bean paste.

Takeout Cherry Blossom Food

Sakura Sushi | Takeout ¥2,138, Eat-In ¥2,178
Where: Kirby Cafe Tokyo (East Yard 4F)
Serving: From March 19, 2021

A picnic serving of six springtime sushi rolls decorated with Kirby references which comes in a cute lunchbox.

Cherry Blossom Lassi | ¥520
Where: AMARI DELI (West Yard Floor 2F)
Serving: March 1, 2021 – April 11, 2021

A cherry blossom lassi in full bloom with fluffy whipped cream and finished with sprinkles of pink-coloured chocolate.

Cute Spring Cherry Blossom Snacks

Financier Sandwich Box – Sakura & Matcha | ¥1,500 (Contains 4)
Where: Afternoon Tea Room (East Yard Floor 3F)
Serving: February 25, 2021 – April 21, 2021

An assortment of two financier cakes: the Sakura Financier Sandwich which is cherry blossom flavoured and filled with white chocolate, roasted walnuts, and strawberry flakes, and the Matcha Financier Sandwich which is filled with milk chocolate, roasted walnuts, and pistachio. Available while supplies last.

Restaurant Menus Beckon Hanami

Spring Roast Beef Nigiri & Cherry Blossom Dashi Kishimen Noodles | ¥1,380
Where: Sugimoto (East Yard Floor 6F)
Serving: March 1, 2021 – April 11, 2021

Roast beef sushi rolls made with Nagoya Owari beef and served with slightly-salted flat kishimen noodles served in a cherry blossom flavoured broth. Limited to 10 servings per day.

This is just a sampled look at what’s to come at Tokyo Solamachi this spring – if you’re in Tokyo for the cherry blossom season, be sure to visit!

Information

Cherry Blossom Desserts & Dishes

Where: Tokyo Solamachi
Address: 1-1-2 Oshiage, Sumida-ku, Tokyo
Starting: March 1, 2021
TEL: 0570‐55‐0102 (11:00-19:00)
Tokyo Solamachi Official Website: http://www.tokyo-solamachi.jp/

Lễ hội ném đậu Nhật Bản

Setsubun là lễ hội ném đậu nổi tiếng của Nhật Bản được tổ chức vào ngày cuối cùng của mùa đông ngày 3 tháng 2 hàng năm.

Có thể nói rằng lễ hội này được tổ chức vào ngày cuối cùng trước khi bắt đầu mùa xuân. Lịch truyền thống Đông Á chia một năm thành 24 tiết mặt trời dựa trên hệ thống âm dương, trong đó mỗi thuật ngữ biểu thị một sự kiện thiên văn hoặc một số loại sự kiện tự nhiên. Hệ thống này bắt đầu năm mới âm lịch vào ngày 4 tháng 2 được gọi là Risshun, Nhưng lễ hội thực sự được tổ chức bởi Setsubun vào một ngày trước đó. Kể từ khi Setsubun đánh dấu sự thay đổi của năm âm lịch, nó trở thành một loại lễ để tẩy sạch tất cả những điều xấu tích tụ trong năm, xua đuổi tà ma và mang lại may mắn trong năm sắp tới.

Nghi lễ này được gọi là mamemaki (ném đậu) và nó đã xuất hiện vào thời Muromachi (1337-1573). Ném đậu được thực hiện bằng một cốc masu chứa đầy đậu nành rang và được thực hiện bởi toshiotoko, một thành viên nam trong gia đình sinh vào năm của cung hoàng đạo Trung Quốc hiện tại hoặc bởi trưởng nam của gia đình. Một thành viên khác của gia đình đeo mặt nạ oni (quỷ) và bị ném đậu vào sẽ bị đuổi ra khỏi nhà trong khi những người khác đang niệm “Oni ha soto! Fuku ha uchi!” (“Quỷ ra ngoài! May mắn vào!”) Và cuối cùng cửa bị đóng sầm trên oni. Mặc dù phong tục này có nhiều biến thể tùy thuộc vào khu vực nào của Nhật Bản mà chúng ta đang nói đến, nhưng nó vẫn là một thói quen phổ biến ở nhiều hộ gia đình trên khắp đất nước.

Lễ thanh tẩy này cũng được thực hiện ở các đền thờ Thần đạo hàng năm và được rất nhiều người tham gia. Như bạn có thể thấy, cốc masu đóng một vai trò quan trọng trong Setsubun, là vật chứa truyền thống cho đậu!

Link trang web về Masu tại đây: https://masu-japan.com/setsubun.htm