Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ

Người Nhật Bản vốn nổi tiếng là “nghiện công việc”, thường xuyên làm thêm giờ và rất ít khi nghỉ phép. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ thay đổi trong tương lai khi mô hình “workation” trở nên phổ biến hơn trong giới công sở.

Khi chính phủ Nhật Bản tuyên bố sẽ “gây sức ép” để dân công sở thực hiện mô hình “workation”, Yoshimasa Higashihara không cần chờ được hỏi đến lần thứ hai. 

Là trợ lý quản lý tại hãng hàng không Japan Airlines, Higashihara đã sớm thực hiện một chuyến đi “workation” tới Osaka vài ngày cùng bạn bè vào hè năm nay. Anh đang lên kế hoạch cho một chuyến đi khác trong vài tuần tới.

“Tôi rất muốn thăm quan Ao Xanh ở Hokkaido sau khi xem vài bức ảnh về chỗ đó, nhưng chưa có dịp đến ngắm tận nơi”, anh nói.

Đối với Higashihara, mô hình workation chẳng có gì lạ lẫm. Đúng như tên gọi của nó – work (công việc) và vacation (du lịch), đây là xu hướng làm việc kết hợp với du lịch nhằm giúp người trẻ cân bằng giữa cuộc sống công sở và thời gian nghỉ ngơi. 

Bản thân Higashihara đã từng thực hiện 7 chuyến “workation” trong nước và 3 chuyến tới nước ngoài, bao gồm New York, Hawaii và Singapore, trước khi dịch Covid-19 bùng phát. Theo anh, mô hình vừa làm vừa chơi này đem đến những lợi ích tốt đẹp nhất về cả sự nghiệp lẫn đời sống cá nhân.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 1.

Anh Yoshimasa Higashihara đang tận hưởng một ngày làm việc từ xa tại thành phố Osaka (Nhật Bản). (Ảnh: Handout)

Thông thường, Higashihara sẽ làm việc khoảng 2-4 tiếng/ngày và sau đó dùng thời gian còn lại để nghỉ ngơi. Anh cho biết mình học được rất nhiều nét văn hóa mới và gặp gỡ những người thú vị. 

Chính phủ Nhật Bản đã nhận được sự ủng hộ từ cộng đồng khi thực hiện chương trình Go To Travel (Đi Du Lịch) trong nước. Họ cũng dự định sẽ khuyến khích các công ty cho phép nhân viên thực hiện “workstation” để vừa hỗ trợ một phần ngành du lịch, vừa giúp cho kinh tế phát triển.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 2.

Ao Xanh tại Hokkaido (Nhật Bản). (Ảnh: Rhea Mogul)

Một trong những mục tiêu mà mô hình này hướng tới là các resort onsen – nơi thường hoạt động theo lối truyền thống và rất chậm chạp trong việc áp dụng các công nghệ mới. Chính phủ Nhật Bản tuyên bố sẽ tài trợ giúp các khách sạn nằm trong những thị trấn onsen này có thể lắp đặt kết nối Wi-fi tốc độ cao.

Với ý tưởng này, các công ty có thể lựa chọn những thị trấn này làm văn phòng vệ tinh của mình trong suốt cả năm. 

Theo thông tin từ chính phủ Nhật Bản, hơn 4,2 triệu người dân đã sử dụng các ưu đãi giảm giá trong chương trình Go To Travel trong vòng 3 tuần, tính đến ngày 20/8 – thời gian cao điểm của mùa du lịch mọi năm. Các dịch vụ được giảm giá bao gồm vé tàu hỏa, vé máy bay, tiền thuê khách sạn, phí vào cửa các danh lam thắng cảnh và dịch vụ ăn uống tại nhà hàng

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 3.

Một onsen tại Nagayu (Nhật Bản).

Yếu tố quan trọng nhất trong mô hình này là khả năng làm việc từ xa. Người lao động tuy đi du lịch nhưng vẫn phải dành vài tiếng mỗi ngày để cho công việc. Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản đã chủ trì một cuộc họp về du lịch trong tháng 8 vừa qua, nói rằng chính phủ cần phải hỗ trợ thêm cho các khách sạn để nhân viên có thể làm việc từ xa.

Nhiều tập đoàn đã liên hệ với các công ty lữ hành lớn nhất Nhật Bản để xây dựng dự án cho nhân viên của mình. Thậm chí, JTB Corp còn thành lập hẳn một bộ phận mới để giải quyết vấn đề này vào cuối tháng 7 vừa qua.

Các công ty đang xây dựng chương trình cho phép nhân viên có thêm vài ngày vào cuối tuần. Như vậy, họ sẽ được nghỉ hẳn 5-6 ngày, nhưng vẫn đảm bảo công việc trong thời gian du lịch.

(Ảnh minh họa)

Vào ngày 31/8, JTB đã hợp tác cùng Tập đoàn NEC để triển khai một hệ thống cho phép nhân viên đặt phòng trống trong khách sạn và dùng nó làm văn phòng từ xa. Có khoảng 30 khách sạn ở thủ đô Tokyo đang tham gia giai đoạn đầu tiên. Kế hoạch này có thể sẽ được mở rộng sang Osaka và Nagoya vào đầu năm sau và trên toàn Nhật Bản vào tháng 3/2022.

“Ý tưởng làm việc từ xa đã thu hút được rất nhiều sự chú  ý, tuy nhiên còn quá sớm để bàn về mức độ phổ biến của nó tại Nhật Bản”, Mori nói thêm. “Tôi nghĩ sẽ phải mất nhiều thời gian để thay đổi tư duy của các công ty và dân văn phòng. Mô hình này có thể quen thuộc với bộ phận nhân viên, nhưng các công ty cần phải thay đổi quy định nội bộ của mình, mà điều này thì không hề đơn giản”.

Mô hình “workation” có thể sẽ giải quyết được một vấn nạn đã tồn tại rất lâu tại Nhật Bản, đó là việc dân công sở không nghỉ đủ số ngày phép hàng năm mà mình được hưởng.

Nổi tiếng tham công tiếc việc nhưng dân công sở Nhật lại đang lũ lượt nghỉ làm đi chơi, chính phủ thậm chí còn cổ vũ bằng cách giảm giá dịch vụ - Ảnh 5.

Dân công sở Nhật Bản vốn nổi tiếng là những người “tham công tiếc việc”.

Theo báo cáo từ công ty lữ hành Expedia, trung bình một nhân viên công sở người Nhật chỉ dùng khoảng 50% số ngày phép trong năm của mình. Đây là số liệu thấp nhất trong số 30 quốc gia tham gia khảo sát, trong khi người Đức, người Anh và người Singapore dùng lần lượt 100%, 96% và 93% số ngày nghỉ phép của mình.

Theo giới công sở tại Nhật Bản, họ cảm thấy không thoải mái khi xin nghỉ vì điều đó có nghĩa là đồng nghiệp sẽ phải làm thay công việc của họ. Ngoài ra, họ còn lo lắng hành động này sẽ thể hiện sự thiếu tận tụy đối với công ty.

Japanese universities do not recruit smoking professors

The new policy under the “Non-Smoking Roadmap”, enacted by Nagasaki University last November, is aimed at banning the introduction of cigarettes or lighters into the school.
On April 19, Nagasaki University (Nagasaki Prefecture, Japan) announced that it would not recruit smokers to all teaching positions, including visiting professors. This is seen as the pioneering move of the public school in the fight against tobacco.
However, university leaders say the rule will be flexibly applied, possibly exempting candidates who commit to quit after being admitted to the school.

The Rector of Nagasaki University, Shigeru Kono, announced the policy of not recruiting smokers at the April 19 press conference in Nagasaki. Photo: Rui Morimoto
The new Nagasaki University policy reflects the trend of smoking ban in all public spaces in Japan, including restaurants and bars, as Tokyo is about to host the 2020 Summer Olympics.
“The mission of the university is to nurture the human resources. We feel we need to encourage people to say no to tobacco, as some companies have started to introduce no smoking rules,” said Shigeru Kono, shared university rectors.
An official from the Japanese Ministry of Health, Labor and Welfare admitted “had never heard of a similar policy being applied at a public university”.
The above policy is under the university’s “Non-Smoking Roadmap” issued in November last year, which plans to gradually eliminate 10 smoking areas on campus.
From next August, the ban on smoking by faculty members and all other staff at the school will take effect. By April of the following year, no one, including students, was allowed to bring cigarettes or lighters into the school.
Currently, the number of smokers accounts for 8% of the staff of Nagasaki University. A psychiatric specialist will be invited to school in May to advise people who have difficulty quitting smoking.

Đại học Nhật Bản không tuyển giáo sư hút thuốc

Chính sách mới thuộc “Lộ trình không hút thuốc” được Đại học Nagasaki ban hành tháng 11 năm ngoái, tiến tới cấm mang thuốc lá hoặc bật lửa vào trường.

Ngày 19/4, Đại học Nagasaki (tỉnh Nagasaki, Nhật Bản) tuyên bố không tuyển ứng viên hút thuốc vào mọi vị trí giảng dạy, bao gồm cả giáo sư thỉnh giảng. Đây được xem là động thái tiên phong của ngôi trường công lập trong cuộc chiến chống thuốc lá.

Tuy nhiên, lãnh đạo đại học cho hay quy tắc sẽ được áp dụng linh hoạt, có thể miễn trừ cho những ứng viên cam kết bỏ thuốc lá sau khi được nhận vào trường. 

Hiệu trưởng Đại học Nagasaki, Shigeru Kono, tuyên bố chính sách không tuyển người hút thuốc tại buổi họp báo ngày 19/4 ở Nagasaki. Ảnh: Rui Morimoto

Hiệu trưởng Đại học Nagasaki, Shigeru Kono, tuyên bố chính sách không tuyển người hút thuốc tại buổi họp báo ngày 19/4 ở Nagasaki. Ảnh: Rui Morimoto

Chính sách mới của Đại học Nagasaki phản ánh xu hướng cấm hút thuốc ở tất cả không gian công cộng tại Nhật Bản, bao gồm cả nhà hàng và quán bar, trong bối cảnh Tokyo sắp đăng cai Thế vận hội mùa hè 2020. 

“Nhiệm vụ của trường đại học là nuôi dưỡng nguồn nhân lực. Chúng tôi cảm thấy cần khuyến khích mọi người nói không với thuốc lá, bởi một số công ty bắt đầu ra quy định không tuyển dụng người hút thuốc”, Shigeru Kono, hiệu trưởng đại học chia sẻ. 

Một quan chức của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản thừa nhận “chưa bao giờ nghe thấy chính sách tương tự được áp dụng tại một đại học công lập”. 

Chính sách trên thuộc “Lộ trình không hút thuốc” được đại học ban hành tháng 11 năm ngoái, trong đó có kế hoạch loại bỏ dần 10 khu vực hút thuốc trong khuôn viên trường. 

Từ tháng 8 tới, lệnh cấm giảng viên và mọi nhân viên khác hút thuốc tại trường sẽ có hiệu lực. Đến tháng 4 năm sau, không ai, bao gồm cả sinh viên, được phép mang thuốc lá hoặc bật lửa vào trường. 

Hiện tại, số người hút thuốc chiếm 8% nhân viên Đại học Nagasaki. Một bác sĩ chuyên về rối loạn tâm thể sẽ được mời đến trường vào tháng 5 để tư vấn cho những người gặp khó khăn trong việc từ bỏ thuốc lá.

Japan made a square road to avoid the landslide

The U-shaped section consists of perpendicular angles with an eroding cliff on one side, and the ocean in Fukui City on the other, attracting attention.

Đoạn đường tránh với các góc cua vuông góc đang gây sốt mạng xã hội Nhật Bản. Ảnh: Twitter

The bypass with perpendicular corners is causing fever on Japanese social networks. Photo: Twitter

The unique bypass photo was shared on Twitter on March 21 and currently has more than 12,100 re-shares and more than 23,000 likes. Below are about 90 comments and other shares about the experience of driving through this road.

In July 2018, heavy rains caused landslides on the mountainside and buried an 80 m long section on Highway 305 in Fukui City, Fukui Prefecture. Traffic stalled for four months until the detour was completed in late October of the same year, according to Fukui daily.

The U-shaped bypass is extended to the sea with a length of 208 m and a width of 6 m. Signal lights are installed at both ends of the road and vehicles are only allowed to go in one direction.

The old road is difficult to recover as the soil and rock continue to erode from a height of 60 m is the reason for the local authorities to build a temporary bypass.

“This trail is a mistake”, “These corners won’t let you go fast”, or “Looks like it’s only useful for learning to drive” are disagree. However, there are also very detailed analysis of road construction techniques, the causes of lost construction time (due to topography, geology) and other complex factors. It is expected that the old road will be restored to the original state by the end of this year.

Đoạn đường bị đất đá vùi lấp khi chưa có đường tránh. Ảnh: Twitter

Land and rock buried when there is no way to avoid it. Photo: Twitter

Đường trong giai đoạn thi công. Ảnh: Twitter

Road in construction stage. Photo: Twitter

Đoạn đường vòng khi mới hoàn thành cuối tháng 10/2018. Ảnh: Fukui Shimbun

New detour when completed at the end of October 2018. Photo: Fukui Shimbun

Nhật Bản làm đường hình vuông tránh núi lở

Đoạn đường chữ U gồm các góc vuông với một bên là vách núi sạt lở, một bên là biển tại thành phố Fukui thu hút sự chú ý.

Đoạn đường tránh với các góc cua vuông góc đang gây sốt mạng xã hội Nhật Bản. Ảnh: Twitter

Đường tránh với các góc cua vuông góc đang gây sốt mạng xã hội Nhật Bản. Ảnh: Twitter

Ảnh về đường tránh độc đáo được chia sẻ trên Twitter hôm 21/3 và hiện có hơn 12.100 lượt chia sẻ lại cùng hơn 23.000 lượt thích. Bên dưới là khoảng 90 bình luận và những chia sẻ khác về trải nghiệm lái xe qua đoạn đường này.

Tháng 7/2018, mưa lớn gây sạt lở sườn núi và vùi lấp một đoạn dài 80 m trên đường quốc lộ 305 thuộc địa phận thành phố Fukui, tỉnh Fukui. Giao thông đình trệ suốt 4 tháng cho tới khi đường vòng hoàn thành vào cuối tháng 10 cùng năm, theo nhật báo Fukui.

Đường tránh hình chữ U được mở rộng ra phía biển với chiều dài 208 m, chiều rộng 6 m. Đèn tín hiệu được lắp ở hai đầu đường và xe cộ chỉ được phép đi từng chiều một.

Đường cũ khó khôi phục do đất đá tiếp tục sạt lở từ độ cao 60 m là lý do để chính quyền địa phương phải làm đường tránh tạm thời. 

“Đoạn đường này là một sai lầm”, “Những góc cua này sẽ không cho phép bạn chạy nhanh”, hay “Hình như nó chỉ hữu dụng cho việc tập lái xe” là những ý kiến không đồng tình. Tuy nhiên, cũng có người phân tích rất chi tiết về kỹ thuật làm đường, nguyên nhân của việc mất thời gian xây dựng (do địa hình, địa chất) và những yếu tố phức tạp khác. Dự kiến đường cũ sẽ được khôi phục nguyên trạng vào cuối năm nay. 

Đoạn đường bị đất đá vùi lấp khi chưa có đường tránh. Ảnh: Twitter

Đất đá vùi lấp khi chưa có đường tránh. Ảnh: Twitter

Đường trong giai đoạn thi công. Ảnh: Twitter

Đường trong giai đoạn thi công. Ảnh: Twitter

Đoạn đường vòng khi mới hoàn thành cuối tháng 10/2018. Ảnh: Fukui Shimbun

Đường vòng khi mới hoàn thành cuối tháng 10/2018. Ảnh: Fukui Shimbun

Why do Japanese railway staff often point?

JAPAN The thoughtless action of Japanese railway staff to ensure the safety of passengers.

The Japanese railway system serves about 12 billion passengers a year on trains with precision to the second. When a high-speed train stops or is about to leave the station, white-gloved station attendants will begin pointing and calling – though not speaking to anyone. Even the train driver or the conductor on the train pointed at the dashboard and electronic screen.

Passengers who first see this scene may think they are doing “stupid” things. However, this is actually a popular safety method

 The method is called shisa kanko – pointing and calling to “strengthen workers’ awareness,” according to Japan’s National Institute of Occupational Health and Safety. Instead of just relying on human eyes or habits, certain tasks must be “reinforced” by pointing at important numbers and saying aloud describing the state. As a result, the workers’ brains, eyes, hands, mouth, and ears all have to work together.

For example, when it is necessary to check the speed of a train, the train driver does not simply look at the dashboard, but must also shout “check speed”, announce the location, confirm the correct parameters. For station staff, only visual inspection is not enough to detect strange objects on the tracks or visitors violating the safety corridor. They will point their finger at the ground and eyes in the direction of their index fingers to scan the entire length of the station. This process is repeated as the train is about to leave the station, to ensure that no passengers or bags are stuck at the door.

Shisa kanko là một phần không thể thiếu trong giao thông vận tải xứ sở hoa anh đào, thậm chí một triển lãm ảnh năm 2018 từng dành riêng cho phương pháp an toàn cổ điển này. Ảnh: Florian Markl.

Shisa kanko is an indispensable part of transportation in the country of cherry blossoms, even a photo exhibition in 2018 was dedicated to this classic safety method. Photo: Florian Markl.

Shisa kanko is adopted in a number of industries in Japan. According to a previous study, the point-and-call method, developed by the Kobe Railway Administration in the late Meiji era (circa early 20th century), helps reduce work-environment errors by up to 85%.

This method seems to be limited to Japan, because it is one of the quirks of the land of the rising sun, difficult to apply in the West. Many Japanese commentators hypothesize that Westerners feel “stupid” pointing and shouting out loud. A Tokyo Metro spokesperson asserted that the new staff is aware that pointing and calling is necessary for safe railway operation. Hence, they don’t feel embarrassed in front of a crowd.

One notable exception is the US metro (MTA) system. Nathaniel Ford, a leader of the American railroads, was impressed with the shisa kanko method during his visit to Japan and brought it back to New York.

Since 1996, the MTA has applied half of the shisa kanko – New York railway workers only perform hand gestures to determine if a train stops at the correct point on the track. According to MTA spokesman Amanda Kwan, the train’s “conductors” quickly adapted to the new approach. Within two years of implementation, the breakdown with the subway was reduced by 57%.

Apart from the US, this point and call method is also applied in China and Canada with some changes to suit the local railway system.

Vì sao nhân viên đường sắt Nhật Bản hay chỉ trỏ?

NHẬT BẢNHành động tưởng chừng vô nghĩa của nhân viên đường sắt Nhật Bản lại nhằm đảm bảo an toàn cho khách.

Hệ thống đường sắt Nhật Bản phục vụ khoảng 12 tỷ lượt khách mỗi năm trên những chuyến tàu chuẩn xác đến từng giây. Khi một đoàn tàu cao tốc dừng lại hay chuẩn bị rời bến, những nhân viên nhà ga đeo găng tay trắng sẽ bắt đầu chỉ tay và gọi – dù không nói với ai. Ngay cả lái tàu hay nhân viên soát vé trên tàu cũng chỉ về phía bảng điều khiển và màn hình điện tử.

Hành khách lần đầu thấy cảnh này có thể nghĩ họ đang làm những điều “ngốc nghếch”. Tuy nhiên đây thực ra là một phương pháp an toàn phổ biến

 Phương pháp này tên là shisa kanko – chỉ tay và gọi để “củng cố nhận thức của người lao động”, theo Viện Sức khỏe và An toàn Lao động Quốc gia Nhật Bản. Thay vì chỉ dựa vào mắt hoặc thói quen của con người, từng nhiệm vụ nhất định phải được “củng cố” bằng cách chỉ tay vào các số quan trọng và nói lớn mô tả trạng thái. Nhờ vậy, não bộ, mắt, tay, miệng và tai của người lao động đều phải phối hợp với nhau.

Ví dụ, khi cần kiểm tra tốc độ của đoàn tàu, lái tàu không đơn thuần nhìn vào bảng điều khiển mà còn phải hô lên “kiểm tra vận tốc”, thông báo kèm địa điểm, xác nhận thông số chuẩn xác. Với nhân viên nhà ga, chỉ kiểm tra bằng mắt thường là chưa đủ để phát hiện những vật thể lạ trên đường ray hay khách vi phạm hành lang an toàn. Họ sẽ chỉ tay xuống nền và mắt nhìn theo hướng ngón trỏ để quét toàn bộ chiều dài của nhà ga. Quy trình này lặp lại khi tàu chuẩn bị rời ga, nhằm đảm bảo không có hành khách hay túi đồ nào bị kẹt ở cửa tàu.

Shisa kanko là một phần không thể thiếu trong giao thông vận tải xứ sở hoa anh đào, thậm chí một triển lãm ảnh năm 2018 từng dành riêng cho phương pháp an toàn cổ điển này. Ảnh: Florian Markl.

Shisa kanko là một phần không thể thiếu trong giao thông vận tải xứ sở hoa anh đào, thậm chí một triển lãm ảnh năm 2018 từng dành riêng cho phương pháp an toàn cổ điển này. Ảnh: Florian Markl.

Shisa kanko được áp dụng trong một số ngành công nghiệp tại Nhật Bản. Theo một nghiên cứu trước đây, phương pháp chỉ và gọi được phát triển bởi Cục Quản lý Đường sắt Kobe từ cuối thời Minh Trị (khoảng đầu thế kỷ 20), giúp giảm tới 85% sai sót trong môi trường lao động.

Dường như phương pháp này chỉ giới hạn tại Nhật Bản, bởi nó là một trong những điều kỳ quặc của xứ sở mặt trời mọc, khó ứng dụng tại phương Tây. Nhiều nhà bình luận người Nhật đưa ra giả thuyết rằng người phương Tây cảm thấy “ngốc nghếch” khi chỉ trỏ và hô lớn nơi đông người. Người phát ngôn của Tokyo Metro khẳng định nhân viên mới nhận thức việc chỉ tay và gọi là cần thiết để vận hành đường sắt an toàn. Do đó họ không cảm thấy ngượng ngùng trước đám đông.

Một ngoại lệ đáng kể là hệ thống tàu điện ngầm (MTA) của Mỹ. Nathaniel Ford, một lãnh đạo của ngành đường sắt Mỹ, ấn tượng với phương pháp shisa kanko trong chuyến thăm Nhật Bản và đem nó về New York. 

Từ 1996, MTA ứng dụng một nửa shisa kanko – các công nhân đường sắt New York chỉ thực hiện cử chỉ tay để xác định một đoàn tàu dừng đúng điểm trên đường ray hay chưa. Theo người phát ngôn của MTA, Amanda Kwan, các “nhạc trưởng” của đoàn tàu nhanh chóng thích nghi với phương pháp mới. Trong vòng hai năm thực hiện, sự cố với tàu điện ngầm đã giảm 57%.

Ngoài Mỹ, phương pháp chỉ và gọi này còn được ứng dụng tại Trung Quốc và Canada với một số điểm thay đổi cho phù hợp với hệ thống đường sắt địa phương.

Japanese universities do not recruit professors to smoke

The new policy under the “Non-Smoking Roadmap”, enacted by Nagasaki University last November, is aimed at banning the introduction of cigarettes or lighters into the school.

On April 19, Nagasaki University (Nagasaki Prefecture, Japan) announced that it would not recruit smokers to all teaching positions, including visiting professors. This is seen as the pioneer move by the public school in the fight against tobacco.

However, university leaders say the rule will be flexibly applied, possibly exempting candidates who commit to quit after being admitted to the school.

Hiệu trưởng Đại học Nagasaki, Shigeru Kono, tuyên bố chính sách không tuyển người hút thuốc tại buổi họp báo ngày 19/4 ở Nagasaki. Ảnh: Rui Morimoto

The Rector of Nagasaki University, Shigeru Kono, announced the policy of not recruiting smokers at the April 19 press conference in Nagasaki. Photo: Rui Morimoto

The new Nagasaki University policy reflects the trend of smoking ban in all public spaces in Japan, including restaurants and bars, as Tokyo is about to host the 2020 Summer Olympics.

“The mission of the university is to nurture the human resources. We feel we need to encourage people to say no to tobacco, as some companies have started to introduce no smoking rules,” said Shigeru Kono, shared university rectors.

An official from the Japanese Ministry of Health, Labor and Welfare admitted “had never heard of a similar policy being applied at a public university”.

The above policy belongs to the university’s “Non-Smoking Roadmap” issued last November, which plans to gradually eliminate 10 smoking areas on campus.

From next August, the ban on smoking by faculty members and all other staff at the school will take effect. By April of the following year, no one, including students, was allowed to bring cigarettes or lighters into the school.

Currently, the number of smokers accounts for 8% of the staff of Nagasaki University. A psychiatric specialist will be invited to school in May to advise people who have difficulty quitting smoking.

Đại học Nhật Bản không tuyển giáo sư hút thuốc

Chính sách mới thuộc “Lộ trình không hút thuốc” được Đại học Nagasaki ban hành tháng 11 năm ngoái, tiến tới cấm mang thuốc lá hoặc bật lửa vào trường.

Ngày 19/4, Đại học Nagasaki (tỉnh Nagasaki, Nhật Bản) tuyên bố không tuyển ứng viên hút thuốc vào mọi vị trí giảng dạy, bao gồm cả giáo sư thỉnh giảng. Đây được xem là động thái tiên phong của ngôi trường công lập trong cuộc chiến chống thuốc lá.

Tuy nhiên, lãnh đạo đại học cho hay quy tắc sẽ được áp dụng linh hoạt, có thể miễn trừ cho những ứng viên cam kết bỏ thuốc lá sau khi được nhận vào trường. 

Hiệu trưởng Đại học Nagasaki, Shigeru Kono, tuyên bố chính sách không tuyển người hút thuốc tại buổi họp báo ngày 19/4 ở Nagasaki. Ảnh: Rui Morimoto

Hiệu trưởng Đại học Nagasaki, Shigeru Kono, tuyên bố chính sách không tuyển người hút thuốc tại buổi họp báo ngày 19/4 ở Nagasaki. Ảnh: Rui Morimoto

Chính sách mới của Đại học Nagasaki phản ánh xu hướng cấm hút thuốc ở tất cả không gian công cộng tại Nhật Bản, bao gồm cả nhà hàng và quán bar, trong bối cảnh Tokyo sắp đăng cai Thế vận hội mùa hè 2020. 

“Nhiệm vụ của trường đại học là nuôi dưỡng nguồn nhân lực. Chúng tôi cảm thấy cần khuyến khích mọi người nói không với thuốc lá, bởi một số công ty bắt đầu ra quy định không tuyển dụng người hút thuốc”, Shigeru Kono, hiệu trưởng đại học chia sẻ. 

Một quan chức của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản thừa nhận “chưa bao giờ nghe thấy chính sách tương tự được áp dụng tại một đại học công lập”. 

Chính sách trên thuộc “Lộ trình không hút thuốc” được đại học ban hành tháng 11 năm ngoái, trong đó có kế hoạch loại bỏ dần 10 khu vực hút thuốc trong khuôn viên trường. 

Từ tháng 8 tới, lệnh cấm giảng viên và mọi nhân viên khác hút thuốc tại trường sẽ có hiệu lực. Đến tháng 4 năm sau, không ai, bao gồm cả sinh viên, được phép mang thuốc lá hoặc bật lửa vào trường. 

Hiện tại, số người hút thuốc chiếm 8% nhân viên Đại học Nagasaki. Một bác sĩ chuyên về rối loạn tâm thể sẽ được mời đến trường vào tháng 5 để tư vấn cho những người gặp khó khăn trong việc từ bỏ thuốc lá.

Japan’s Illusory Light Museum

Opened for less than a year, the museum has become a symbol of the unique combination of art and modern technology.

The museum is a modern digital exhibition in Japan, opened in Tokyo by teamLab team – a creative community with 500 members. This group is known for the creative arts that combine images, sound and space to create a new world of art. Photo: Designboom.

The space here is considered to break all the limits between man and art. Photo: Designboom.

You can explore the world of 3D art – 4D. The images are depicted vividly from the images of streams and flowers to the lights of flowers. All are computer generated combined with sensor software to control the light and color of the LEDs. Photo: Designboom.

The museum also has an area called the Boing Boing Universe, where you can “bend space and time” just by jumping. Besides, you can also take a walk, interact or even mix with the works of art to feel the vitality of each work. Photo: Designgalerist.

This light museum first debuted on June 21, 2018 in Palette Town, Odaiba, Tokyo.