Japanese teacher’s method of math

From the very first days, teachers must emphasize that they want to be in a state where students are not responding correctly but expressing their thoughts.

Yukiko Asami-Johansson, a Japanese researcher at Gavle University (Sweden), shares on the website how Japanese people improve their ability to study in Math.

Respect students’ thinking

Japanese people think that learning results will change positively thanks to problem solving skills. The teacher chooses problems that match the content of the unit and determines how students will interpret them.

When the problem is given, the teacher does not solve the sample from the beginning, but allows the students to tinker. Every time I find a way to solve it, then work in groups.

Students will receive predictive short-line prediction in logical directions. Besides, when they ask their answers, they will be curious to know if they did right or wrong.

It is important that every teacher in the land of the rising sun develop a possible plan for lessons and prepare the correct problem from the first day of the school year. With a problem, they evaluate, provide a number of exam solutions, involve the whole class and can give some examples of easy problems.

The teacher must constantly emphasize: “What I want them to do when solving math is to show their thinking”.

phuong-phap-day-toan-cua-giao-vien-nhat-ban

Japanese students are encouraged to present a variety of math solutions. Photo: iStock

If you observe a Japanese teacher during a class, you will see that they “act” a lot. Their purpose is to fake no rights, to give students the opportunity to decorate. “Oh, is that how you think?”, “Is this true?,” Look, this way seems to work … “are the sentences they often say.

Instead of showcasing architectural knowledge, teachers humbly let students discuss.

According to Yukiko, in many other countries, teachers (mainly at low levels) do not really want to teach math but do not do this work. When they are not motivated to refer to students’ explanations, they often apply teaching to achieve certain goals.

Limit, if Kalle students think of a solution very cleverly but the teacher does not understand, they may restrict Kalle from eliminating that solution: “No Kalle, I think you should use my solution” . And then the teacher kills the students’ joy of solving math.

The educational members “shake hands” instilled a passion for solving math problems

In Japan, educational members have to do an “open lesson”. They plan lessons together, then a teacher is used to teach their class while the others follow. Other school members educators can also attend hours.

The results and ineffective results of that lecture were taken out of the “dissection”. The group of teachers to modify and perfect the lessons for use in other classes. “It is a complete process. Each teacher will become more and more competent when operating in the network ”, Yukiko wrote.

Yukiko Asami-Johansson herself used to be a high school math teacher and teach future educators at Gävle University. “I use this method and the see function. I want students to grasp it to collaborate with other teachers. This is not a effect only method at Japan, or in the best learning class that have a common feature for the world, ”she said.

phuong-phap-day-toan-cua-giao-vien-nhat-ban-1

Yukiko Asami-Johansson believes the Japanese method of math should be replicated. Photo: Sveriges Radio

When researching this approach, she works with a teacher to jointly plan all assignments for the students. “That teacher learns how to solve math problems through her students’ thinking abilities. If a learning to meet me with how to like this, how should I respond to the app? With that in mind, she plans the details for each lesson, ”said Yukiko.

When interviewing the student later, Yukiko saw excitement. “Math is my favorite subject now. I get the answer search is not the most important, but the way of thinking, ”answered one child.

To be public with this method of learning, according to Ms. Yukiko, students must be confident in their expression. If you do not believe, when someone laughs or reacts negatively, it is easy for students to give up.

In a book selling more than one 1945 text by Hungarian mathematician George Pólya, he wrote: “Learning first is for students to think and evaluate for themselves”.

Phương pháp dạy Toán của giáo viên Nhật Bản

Ngay từ ngày đầu tiên, giáo viên phải nhấn mạnh điều họ muốn ở học sinh không phải là trả lời đúng mà là thể hiện suy nghĩ của mình.

Yukiko Asami-Johansson, nhà nghiên cứu Nhật Bản tại Đại học Gavle (Thụy Điển) chia sẻ trên website trường về cách người Nhật cải thiện khả năng của học sinh ở môn Toán.

Tôn trọng cách nghĩ của học sinh

Người Nhật quan niệm kết quả học tập sẽ thay đổi tích cực nhờ kỹ năng giải quyết vấn đề. Giáo viên lựa chọn các bài toán phù hợp với nội dung bài học và đoán cách học sinh sẽ giải chúng.

Khi bài toán được đưa ra, thầy cô không giải mẫu từ đầu mà để học sinh tự mày mò. Từng em tìm cách giải theo ý mình, sau đó làm việc theo nhóm. 

Học sinh sẽ nhận ra việc dự đoán dẫn lối suy nghĩ đi theo hướng hợp lý. Bên cạnh đó, khi đoán câu trả lời, các em sẽ tò mò muốn biết mình làm đúng hay sai. 

Điều quan trọng là mỗi giáo viên ở xứ sở mặt trời mọc lên kế hoạch cụ thể cho các bài học và chuẩn bị bài toán thích hợp ngay từ ngày đầu tiên của năm học. Với một bài toán, họ đánh giá, cung cấp một số phương pháp giải khả thi, lôi kéo được sự tham gia của cả lớp và có thể nêu một số ví dụ về lỗi dễ mắc phải.

Giáo viên phải liên tục nhấn mạnh: “Điều tôi muốn các em làm khi giải toán là thể hiện cách nghĩ của mình”. 

phuong-phap-day-toan-cua-giao-vien-nhat-ban

Học sinh Nhật Bản được khuyến khích trình bày nhiều cách giải Toán. Ảnh: iStock

Nếu quan sát một giáo viên Nhật Bản trong một tiết học, bạn sẽ thấy họ “diễn” rất nhiều. Mục đích của họ là giả vờ không có uy quyền, trao cho học sinh cơ hội bày tỏ. “Ồ, đó là cách em nghĩ à?”, “Điều này có đúng không?, “Nhưng xem kìa, cách này có vẻ hiệu quả đấy chứ…” là những câu họ thường nói.

Thay vì phô bày kiến thức bản thân, giáo viên nhún nhường để cho học sinh cùng thảo luận.

Theo Yukiko, ở nhiều quốc gia khác, giáo viên (chủ yếu ở các lớp cấp thấp) không thực sự muốn dạy Toán nhưng bị buộc làm công việc này. Khi không có động lực để khảo sát các cách giải của học sinh, họ thường áp đặt lối dạy để đạt được mục tiêu nhất định.

Chẳng hạn, nếu học sinh Kalle nghĩ ra cách giải nào đó rất khéo léo nhưng giáo viên không hiểu, có thể họ sẽ buộc Kalle loại bỏ cách giải đó: “Không Kalle, cô nghĩ em nên dùng cách giải của cô”. Và rồi giáo viên đó giết chết niềm vui giải toán của học sinh.

Các giáo viên “bắt tay” truyền đam mê giải toán

Ở Nhật, các giáo viên phải thực hiện một “bài học mở”. Họ cùng lên kế hoạch bài giảng, sau đó một giáo viên sử dụng để dạy lớp của mình trong khi những người còn lại theo dõi. Thậm chí giáo viên trường khác cũng có thể đến dự giờ.

Những mặt hiệu quả và chưa hiệu quả của bài giảng đó được đem ra “mổ xẻ”. Nhóm giáo viên cùng chỉnh sửa, hoàn thiện bài giảng để tiếp tục sử dụng ở lớp khác. “Đó là một quá trình tuần hoàn. Mỗi giáo viên sẽ ngày càng giỏi chuyên môn khi hoạt động theo mạng lưới”, Yukiko viết.

Bản thân Yukiko Asami-Johansson từng là giáo viên Toán trung học phổ thông và hiện giảng dạy các nhà sư phạm tương lai ở Đại học Gävle. “Tôi sử dụng phương pháp này và nhìn thấy tiềm năng. Tôi muốn sinh viên nắm được nó để hợp tác với giáo viên khác. Đây không phải phương pháp chỉ hiệu quả ở Nhật Bản, hoặc trong lớp học nhất định mà có tính phổ quát cho toàn thế giới”, bà nói.

phuong-phap-day-toan-cua-giao-vien-nhat-ban-1

Yukiko Asami-Johansson tin phương pháp dạy Toán của người Nhật nên được nhân rộng. Ảnh: Sveriges Radio

Khi thực hiện nghiên cứu về phương pháp này, bà hợp tác với một giáo viên để cùng lên kế hoạch tất cả bài tập giao cho học sinh. “Cô giáo đó tìm hiểu cách giải toán thông qua khả năng suy nghĩ của học sinh. Nếu một học sinh đến gặp tôi với cách giải như thế này, tôi nên phản ứng như thế nào? Với cách nghĩ đó, cô lên kế hoạch chi tiết cho mỗi bài học”, Yukiko cho biết.

Khi phỏng vấn học sinh sau đó, Yukiko nhìn thấy sự hào hứng. “Bây giờ toán là môn học yêu thích của em. Em nhận ra tìm kiếm đáp án không phải điều quan trọng nhất mà là cách nghĩ”, một em trả lời.

Để thành công với phương pháp dạy học này, theo bà Yukiko, học sinh phải cảm thấy tự tin về việc thể hiện mình. Nếu không tự tin, khi bị ai đó cười nhạo hoặc phản ứng tiêu cực, học sinh rất dễ bỏ cuộc.

Trong cuốn sách bán hơn một triệu bản được viết năm 1945 của nhà toán học Hungary George Pólya, ông viết: “Học tập trước tiên là để học sinh tự suy nghĩ, tự đánh giá”.

Japan’s 400-year-old national treasure

Matsumoto is one of the most beautiful castles in medieval times and is considered a treasure of Japan.

Matsumoto Castle is located in Matsumoto City, Nagano Prefecture, Japan. With the massive structure was completed in 1593-1594 with 6 fifth floor structure. The special feature of the castle is that the combination of black and white unlike Himeji Castle is all white. This castle also has another name is the raven castle.

Lâu đài Matsumoto tọa lạc tại thành phố Matsumoto, tỉnh Nagano, Nhật Bản. Với cấu trúc đồ sộ được hoàn thành vào năm 1593 -1594 với 6 tầng năm kết cấu. Điểm đặc biệt của lâu đài là sự phối hợp đồng bộ giữa màu đen và trắng không như lâu đài Himeji là toàn bộ màu trắng. Lâu đài này còn có 1 tên gọi khác nữa là lâu đài quạ đen.

Matsumoto is recognized as the national treasure of Japan on April 20, 1936, the castle consists of 5 areas as the main floor (Dai-Tenshu) with over 400 years old, Watariyagura, Inui Kotenshu, Tatsumi Tsukeyagura and Tsukimi Yagura . Photo: National Treasure Matsumoto Castle ..

Matsumoto được công nhận là bảo vật quốc gia Nhật Bản vào ngày 20/4/1936, lâu đài bao gồm 5 khu vực là lầu chính (Dai-Tenshu) với hơn 400 năm tuổi, Watariyagura, Inui Kotenshu, Tatsumi Tsukeyagura và Tsukimi Yagura. Ảnh: National Treasure Matsumoto Castle..
Thu hút khách du lịch nhiều nhất của lâu đài là khu vực dành riêng cho những xạ thủ bắn cung. Những chiếc cột chống đỡ ở tầng 1 và tầng 2 của lâu đài được làm từ một dụng cụ đẽo gọt như rìu. Ảnh: Kristine Ohkubo.

The castle’s biggest tourist attraction is the area reserved for archers. The supporting pillars on the first and second floors of the castle were made from an ax-like cutting tool. Photo: Kristine Ohkubo.

Du khách còn có thể ghé thăm bảo tàng Teppo Gura ở tầng 2 của lâu đài để chiêm ngưỡng các loại súng, áo giáp và vũ khí khác nhau được sưu tập bởi Akahane Michishige trong khoảng 30 năm.

The most touristy part of the castle is the area dedicated to archers. The supporting pillars on the first and second floors of the castle were made from an ax-like cutting tool. Photo: Kristine Ohkubo.

Visitors can also visit the Teppo Gura museum on the 2nd floor of the castle to see the various guns, armor and weapons collected by Akahane Michishige for about 30 years.

Nét đẹp hùng vĩ của lâu đài là sự kết hợp của lối kiến trúc kiên cố và dãy núi Kita phía sau. Bao quanh lâu đài còn có một con đập lớn. Chính vì vậy để vào được lâu đài, khách du lịch phải đi qua một chiếc cầu sơn màu đỏ. Ảnh: GaijinPot Travel.

Here you can also visit the Teppo Gura museum on the second floor to admire the different types of guns, armor and weapons. The collection was made by Akahane Michishige for about 30 years. Photo: Kristine Ohkubo.

Lâu đài mở cửa từ 8 giờ 30 sáng đến 17 giờ chiều. Vào các ngày cao điểm, khách du lịch tăng, lâu đài sẽ mở cửa đến 18giờ chiều. Giá vé tham quan là 610 yên tương đương với khoảng 122.000 VNĐ.

The majestic beauty of the castle is the combination of solid architecture and the Kita mountains behind. Surrounding the castle is also a large dam. Therefore, in order to enter the castle, tourists must cross a bridge painted in red. Photo: GaijinPot Travel.

The castle is open from 8:30 am to 17 pm. On peak days, when tourists rise, the castle will be open until 18pm. The ticket price is 610 yen, equivalent to about 122,000 VND.

The castle is open from 8:30 a.m. to 5 p.m., the peak season closes an hour later. Admission fee is 610 yen (over 120,000 VND) per adult and 300 yen (60,000 VND) per child. Photo: Origami Japan.

For the best sightseeing tour you should visit the castle in spring when 100 cherry blossom trees in the castle grounds are in full bloom. You can also visit the castle during taiko festival or moon festival. In addition, visitors can walk around the castle and visit Nakamichi Street with synchronized black and white tones and simple design reminiscent of the golden old town scenery of Matsumoto.

Để có chuyến tham quan thích hợp nhất bạn nên đến lâu đài vào mùa xuân khi 100 cây hoa anh đào trong khuôn viên lâu đài nở rộ. Bạn cũng có thể ghé thăm lâu đài vào dịp lễ hội taiko hoặc lễ trăng. Ngoài ra du khách có thể tản bộ quanh lâu đài và tham quan phố Nakamichi với tông màu đen trắng phối hợp đồng bộ và thiết kế đơn giản gợi nhớ khung cảnh phố cổ Matsumoto hoàng kim.

The best time to visit Matsumoto is in spring, when hundreds of cherry blossom trees in the castle grounds are in full bloom. You can also visit this place during taiko festival or moon festival. In addition, visitors can walk around the castle and visit Nakamichi Street in black and white tones. With a simple design. The street is reminiscent of the golden old town of Matsumoto. Photo: Japan Guide.

Bảo vật quốc gia hơn 400 năm tuổi của Nhật Bản

Matsumoto là một trong những tòa lâu đài đẹp nhất thời trung cổ và được xem như báu vật của Nhật Bản.

Lâu đài Matsumoto tọa lạc tại thành phố Matsumoto, tỉnh Nagano, Nhật Bản. Với cấu trúc đồ sộ được hoàn thành vào năm 1593 -1594 với 6 tầng năm kết cấu. Điểm đặc biệt của lâu đài là sự phối hợp đồng bộ giữa màu đen và trắng không như lâu đài Himeji là toàn bộ màu trắng. Lâu đài này còn có 1 tên gọi khác nữa là lâu đài quạ đen.

Lâu đài Matsumoto tọa lạc tại thành phố Matsumoto, tỉnh Nagano, Nhật Bản. Đây là một kiến trúc đồ sộ được xây dựng và hoàn thành vào thế kỷ 16 với 6 tầng 5 kết cấu. Ảnh: Japantravel.

Matsumoto được công nhận là bảo vật quốc gia Nhật Bản vào ngày 20/4/1936, lâu đài bao gồm 5 khu vực là lầu chính (Dai-Tenshu) với hơn 400 năm tuổi, Watariyagura, Inui Kotenshu, Tatsumi Tsukeyagura và Tsukimi Yagura. Ảnh: National Treasure Matsumoto Castle..

Matsumoto được công nhận là bảo vật quốc gia Nhật Bản vào ngày 20/4/1936. Lâu đài bao gồm 5 khu vực là lầu chính – Dai-Tenshu, Watariyagura, Inui Kotenshu, Tatsumi Tsukeyagura và Tsukimi Yagura. Ảnh: National Treasure Matsumoto Castle.

Thu hút khách du lịch nhiều nhất của lâu đài là khu vực dành riêng cho những xạ thủ bắn cung. Những chiếc cột chống đỡ ở tầng 1 và tầng 2 của lâu đài được làm từ một dụng cụ đẽo gọt như rìu. Ảnh: Kristine Ohkubo.

Phần thu hút khách du lịch nhất của lâu đài là khu vực dành riêng cho những xạ thủ bắn cung. Những chiếc cột chống đỡ ở tầng 1 và tầng 2 của lâu đài được làm từ một dụng cụ đẽo gọt như rìu. Ảnh: Kristine Ohkubo.

Du khách còn có thể ghé thăm bảo tàng Teppo Gura ở tầng 2 của lâu đài để chiêm ngưỡng các loại súng, áo giáp và vũ khí khác nhau được sưu tập bởi Akahane Michishige trong khoảng 30 năm.

Đến đây bạn còn có thể ghé thăm bảo tàng Teppo Gura ở tầng 2 để chiêm ngưỡng các loại súng, áo giáp và vũ khí khác nhau. Bộ sưu tập được thực hiện bởi Akahane Michishige trong khoảng 30 năm. Ảnh: Kristine Ohkubo.

Nét đẹp hùng vĩ của lâu đài là sự kết hợp của lối kiến trúc kiên cố và dãy núi Kita phía sau. Bao quanh lâu đài còn có một con đập lớn. Chính vì vậy để vào được lâu đài, khách du lịch phải đi qua một chiếc cầu sơn màu đỏ. Ảnh: GaijinPot Travel.

Nét đẹp hùng vĩ của lâu đài là sự kết hợp của lối kiến trúc kiên cố và dãy núi Kita phía sau. Để vào được lâu đài, du khách phải đi qua một chiếc cầu sơn đỏ, bắc qua con đập lớn. Ảnh: GaijinPot Travel.

Lâu đài mở cửa từ 8 giờ 30 sáng đến 17 giờ chiều. Vào các ngày cao điểm, khách du lịch tăng, lâu đài sẽ mở cửa đến 18giờ chiều. Giá vé tham quan là 610 yên tương đương với khoảng 122.000 VNĐ.

Lâu đài mở cửa từ 8 giờ 30 sáng đến 17 giờ, mùa cao điểm sẽ đóng cửa muộn hơn một tiếng. Giá vé tham quan là 610 yên (hơn 120.000 đồng) mỗi người lớn và 300 yên (60.000 đồng) mỗi trẻ em. Ảnh: Origami Japan.

Để có chuyến tham quan thích hợp nhất bạn nên đến lâu đài vào mùa xuân khi 100 cây hoa anh đào trong khuôn viên lâu đài nở rộ. Bạn cũng có thể ghé thăm lâu đài vào dịp lễ hội taiko hoặc lễ trăng. Ngoài ra du khách có thể tản bộ quanh lâu đài và tham quan phố Nakamichi với tông màu đen trắng phối hợp đồng bộ và thiết kế đơn giản gợi nhớ khung cảnh phố cổ Matsumoto hoàng kim.

Thời điểm lý tưởng nhất để tham quan Matsumoto là vào mùa xuân, khi hàng trăm cây hoa anh đào trong khuôn viên lâu đài nở rộ. Bạn cũng có thể ghé thăm nơi này vào lễ hội taiko hoặc lễ trăng. Ngoài ra, du khách có thể tản bộ quanh lâu đài và tham quan phố Nakamichi với tông màu đen trắng. Với thiết kế đơn giản. con phố gợi nhớ khung cảnh phố cổ Matsumoto hoàng kim. Ảnh: Japan Guide.

Natto fermented soybeans – the secret of longevity in Japan

Nutritious natto is one of the long-life secrets of Japan.

Natto is a traditional Japanese dish made from fermented soybeans. This dish is light brown in color, has an unpleasant odor and is sticky. Despite its “terrible” taste, natto can still be addictive if you try it once.

Món đậu nành lên men, sau khi được chế biến hoàn tất có mùi thum thủm khó ngửi. Ảnh: Toyokeizai.

The fermented soybeans, after being finished, had an unpleasant odor. Photo: Toyokeizai.

The origin of this dish has been passed down by word of mouth through many generations in Japan. Legend has it that this dish was accidentally created from a soldier in General Yoshiie’s barracks. When the enemy ambushed, he hid the horse-boiled soybeans in straw bags and had not been opened for several days. When discovered, the dish was fermented and had a strange smell. Tasting it delicious, the soldier presented the food to General Yoshiie. The taste of the fermented soybeans immediately appealed to him, so the dish gradually became popular today.

According to another legend, natto appeared during the Edo period (1603-1868) and the way of making it changed greatly during the Taisho period (1912-1926). At that time, researchers found a way to use bacteria to make natto without the need for straw.

Lên men đậu nành bằng cách ủ trong rơm trong vòng 1-2 ngày. Ảnh: Question Japan.

Soybeans ferment by incubating them in straw for 1-2 days. Photo: Question Japan.

This dish is loved by most Japanese people, especially the Kanto and Tohoku regions. According to the scientists, there are many nutritional ingredients in this fermented soybean dish. They are amino acids, Nattokinase enzyme, vitamin K2, substances that help increase human longevity.

To make this dish, after soaking the small soybeans for a day, the Japanese boil it and ferment it. Traditionally, beans are brewed in straw bags. Currently, the Japanese use yeast kosokin to incubate soybeans for about 24 hours at 40 ° C.

Người Nhật thường ăn Natto cùng với cơm trắng. Ảnh: Japanesecooking101.

Japanese people often eat natto with steamed rice. Photo: Japanesecooking101.

After being fermented, the natto beans are ready to be present on Japanese family rice dishes. This dish is usually served with rice, or can be cooked into soup, as a sushi roll and Soba noodle broth. At convenience stores, you can also find dried natto as a Japanese snack.

Besides Natto, visitors will discover many beautiful places and many unique cultural features of the Japanese. Especially in regions like Tokyo, Ibaraki, Kanagawa and Saitama.

Đậu nành lên men Natto – bí quyết sống thọ của người Nhật Bản

Món Natto nhiều dinh dưỡng là một trong những bí quyết sống lâu của người Nhật Bản.

Natto là món ăn truyền thống của Nhật Bản được làm từ hạt đậu tương lên men. Món ăn này có màu nâu nhạt, mùi khó ngửi và nhiều chất dính. Mặc dù có mùi vị “khủng khiếp”, Natto vẫn có thể gây nghiện nếu thực khách ăn thử một lần.

Món đậu nành lên men, sau khi được chế biến hoàn tất có mùi thum thủm khó ngửi. Ảnh: Toyokeizai.

Món đậu nành lên men, sau khi được chế biến hoàn tất có mùi thum thủm khó ngửi. Ảnh: Toyokeizai.

Nguồn gốc của món này được người Nhật truyền miệng qua nhiều đời với nhiều phiên bản khác nhau. Có truyền thuyết kể lại rằng, món ăn này vô tình được tạo ra từ một người lính trong doanh trại của tướng Yoshiie. Khi bị quân địch tập kích, anh ta đã giấu đậu nành luộc cho ngựa vào những túi rơm và không mở trong suốt mấy ngày liền. Khi phát hiện ra thì món ăn đã lên men và có mùi kỳ lạ. Nếm thử thấy ngon, người lính bèn trình món ăn lên tướng Yoshiie. Mùi vị của đậu nành lên men lập tức hấp dẫn ông, vì vậy món ăn dần trở nên phổ biến cho đến ngày nay.

Theo một truyền thuyết khác, Natto xuất hiện trong thời Edo (1603-1868) và cách chế biến đã thay đổi nhiều trong thời Taisho (1912-1926). Khi đó, những nhà nghiên cứu tìm đã tìm được cách sử dụng vi khuẩn làm món Natto mà không cần đến rơm.

Lên men đậu nành bằng cách ủ trong rơm trong vòng 1-2 ngày. Ảnh: Question Japan.

Lên men đậu nành bằng cách ủ trong rơm trong vòng 1-2 ngày. Ảnh: Question Japan.

Món ăn này được hầu hết người dân Nhật Bản ưa thích, đặc biệt là vùng Kanto và Tohoku. Theo các nhà khoa học, có rất nhiều thành phần dinh dưỡng trong món đậu nành lên men này. Đó là các acid amin, enzym Nattokinase, vitamin K2, những loại chất giúp tăng tuổi thọ con người.

Để làm món ăn này, sau khi ngâm hạt đậu nành nhỏ trong vòng một ngày, người Nhật đem luộc chín rồi cho lên men. Theo cách cổ truyền, đậu được ủ trong các túi rơm. Hiện nay, người Nhật sử dụng men kosokin để ủ đậu nành trong khoảng 24 giờ ở nhiệt độ 40 °C.

Người Nhật thường ăn Natto cùng với cơm trắng. Ảnh: Japanesecooking101.

Người Nhật thường ăn Natto cùng với cơm trắng. Ảnh: Japanesecooking101.

Sau khi được lên men, đậu Natto sẵn sàng có mặt trên các mâm cơm gia đình Nhật. Món ăn này thường được ăn kèm với cơm, hoặc có thể nấu thành súp, làm nhân sushi cuộn và nước dùng của mì Soba. Ở các cửa hàng tiện lợi, bạn cũng có thể tìm thấy Natto sấy khô như một món ăn vặt của người Nhật. 

Ngoài Natto, Du khách sẽ được khám phá rất nhiều địa điểm đẹp và nhiều nét độc đáo trong văn hóa của người Nhật. Đặc biệt ở các vùng miền như thủ đô Tokyo, tỉnh Ibaraki, Kanagawa và Saitama.

Having lost his wallet, the Japanese male student is helped by a stranger

Intending to go to Yonagunijim Island to attend his funeral, Naha discovered he lost his wallet. In her desperation, she was given 60,000 yen by a kind doctor.

Soma Sakimoto, a student at Okinawa Technical High School (Naha City, Okinawa, Japan) boarded a train to Naha airport on the morning of April 24. I planned to go to Yonagunijim Island to attend your funeral, but found that I lost my wallet.

When the train reached the airport, all the passengers left, and Sakimoto himself sat down, holding his head and thinking of a solution. At the same time, 68-year-old doctor Hiroshi Inoya got on the train to return to the city after a business trip.

Inoya, seeing Sakimoto’s strange expression, approached him and asked him how he was going. After hearing that, the 68-year-old doctor gave Sakimoto 60,000 yen (about 12 million dong), equal to the money that the male student lost and reminded him to quickly buy his flight ticket. The two people are not communicating.

Soma Sakimoto (giữa) chụp ảnh cùng bác sĩ Inoya (trái) và cha em (phải) tại trường trung học kỹ thuật Okinawa (Nhật Bản) ngày 21/5. Ảnh: Tsukasa Kimura

Soma Sakimoto (center) takes a photo with Dr. Inoya (left) and her father (right) at Okinawa Technical High School (Japan) on May 21. Photo: Tsukasa Kimura

Returning from his funeral, Sakimoto contacted a newspaper in Okinawa prefecture telling the story in the hope that the newspaper would publish her information with a photo. Male students want to find benefactors to thank and pay.

On May 10, a colleague read the article and informed Dr. Inoya. According to Inoya, listening to his story, his colleagues even said he was cheated. “Seeing the news that he was looking for me, I was so happy to tears,” Inoya said.

On May 21, Inoya visited Sakimoto at the Okinawa Technical High School. The male student said that thanks to information published in the newspaper, his lost wallet was found at another station, still enough 60,000 yen inside.

“I’m relieved to be able to thank Dr. Inoya directly,” said Sakimoto, hoping to help others when they are in trouble like her benefactor.

Bị mất ví, nam sinh Nhật Bản được người lạ giúp đỡ

Định tới đảo Yonagunijim để dự đám tang chú, Naha phát hiện bị mất ví. Trong lúc tuyệt vọng, em được bác sĩ tốt bụng đưa cho 60.000 yên.

Soma Sakimoto, học sinh trường trung học kỹ thuật Okinawa (thành phố Naha, Okinawa, Nhật Bản) lên chuyến tàu đến sân bay Naha vào sáng 24/4. Em dự định tới đảo Yonagunijim dự đám tang chú, nhưng phát hiện bị mất ví.

Khi tàu đến sân bay, tất cả hành khách rời đi, riêng Sakimoto ngồi lại, ôm đầu nghĩ cách giải quyết. Cùng lúc đó, bác sĩ Hiroshi Inoya, 68 tuổi bước lên tàu để trở về thành phố sau chuyến công tác.

Inoya nhìn thấy biểu hiện lạ của Sakimoto nên tới gần hỏi thăm và được em kể lại sự tình. Nghe xong, bác sĩ 68 tuổi đưa cho Sakimoto 60.000 yên (khoảng 12 triệu đồng), bằng với số tiền nam sinh bị mất và nhắc em nhanh chóng mua vé chuyến bay của mình. Hai người không trao đổi thông tin liên lạc.

Soma Sakimoto (giữa) chụp ảnh cùng bác sĩ Inoya (trái) và cha em (phải) tại trường trung học kỹ thuật Okinawa (Nhật Bản) ngày 21/5. Ảnh: Tsukasa Kimura

Soma Sakimoto (giữa) chụp ảnh cùng bác sĩ Inoya (trái) và cha em (phải) tại trường trung học kỹ thuật Okinawa (Nhật Bản) ngày 21/5. Ảnh: Tsukasa Kimura

Quay trở về từ đám tang chú, Sakimoto liên hệ với một tờ báo ở quận Okinawa kể lại câu chuyện với hy vọng tờ báo sẽ đăng thông tin của em kèm ảnh. Nam sinh muốn tìm lại ân nhân để cảm ơn và trả tiền.

Ngày 10/5, đồng nghiệp đọc được bài báo và thông báo cho bác sĩ Inoya. Theo Inoya, nghe ông kể chuyện, đồng nghiệp còn nói ông bị lừa. “Thấy tin tức cậu bé tìm mình, tôi hạnh phúc đến rơi nước mắt”, Inoya nói.

Ngày 21/5, Inoya đến thăm Sakimoto tại trường trung học kỹ thuật Okinawa. Nam sinh kể nhờ thông tin đăng trên báo, chiếc ví bị mất của em được tìm thấy ở một nhà ga khác, bên trong vẫn đủ 60.000 yên.

“Em thấy nhẹ nhõm khi có thể cảm ơn trực tiếp bác sĩ Inoya”, Sakimoto nói, hy vọng có thể giúp đỡ người khác khi họ gặp rắc rối như ân nhân của mình.

The reason Japan has less public trash but the streets are still clean

The first thing many tourists notice when coming to Japan is too few trash cans in public, making them confused about where to throw them.

Many tourists are surprised when walking the whole street in Japan without seeing a public trash. Many people may be surprised to learn the reason the Japanese have to take the trash so far to throw it away, because it all started with a terrorist incident.

Tại sao Nhật Bản sạch như vậy, dù không có nhiều thùng rác trên đường? là câu nhiều khách nước ngoài thắc mắc khi lần đầu tới xứ sở mặt trời mọc. Ảnh: Marcus Low Photography.

“Why is Japan so clean, even though there aren’t many trash cans on the road?” is a question many foreigners wonder when they first come to the land of the rising sun. Photo: Marcus Low Photography.

Attack with poison gas

On March 20, 1995, 5 people of the Aum Shinrikyo sect released the nerve agent sarin over Tokyo subway stations during the morning rush hour. Attackers use plastic bags wrapped in newspaper to create a mechanism to release the poisonous gas that is colorless, without a smell.

This attack left 13 people dead and thousands injured. Previously, this sect carried out a similar poison gas attack in Matsumoto city, Nagano, killing 8 people and injuring hundreds.

The instigators were arrested, but many Japanese people fear the disaster is recurring and demand the government take action to stop it. One of the security measures taken so far is to get rid of the trash, because it could be a hiding place for many types of terrorist weapons.

Siêu anh hùng chống xả rác Mangetsu-man tuần tra trên đường phố Tokyo và nhắc nhở các bạn nhỏ giữ vệ sinh chung. Ảnh: Issei Kato/Reuters.

The anti-litter superhero Mangetsu-man patrols the streets of Tokyo and reminds the kids to keep clean. Photo: Issei Kato / Reuters.

Awareness

In general, Japanese streets are clean because the people of the land of the rising sun don’t want to trouble anyone who has to clean up their trash. Most people take home trash bags to spill themselves.

The Japanese said that in the past, there were many trash cans throughout the cities, but at that time there were even more trash scattered on the streets. Since the public trash has decreased, the streets have been cleaner.

Japan Info explains this with the theory of broken windows: if a house has a broken door that is not repaired, passers-by will conclude that nobody cares or is responsible for it. Gradually more windows will be smashed.

Similarly, in case the environmental workers fail to clean up, the trash can overflow, and people will constantly stuff more. What’s worse will happen on windy days, when trash is blown away on the street, some people will throw more trash out on the street.

In addition, non-governmental organizations also aim for an absolute clean environment. Greenbird, an organization operating in many prefectures in Japan, regularly invites residents to participate in cleaning up in busy traffic areas such as train stations. Not only picking up cans of water or wrapping paper, but the volunteers also cleaned up every small piece of paper and cigarette on the street. The organization even has branches in Singapore and Paris.

The Japanese government has also implemented a number of strategies to reduce the amount of waste, such as encouraging people to use personal handkerchiefs instead of paper towels, although hand dryers are increasingly common in toilet in big cities. Passive anti-litter campaigns encourage smokers to carry small personal ashtrays to avoid scattering cigarette butts on the streets.

How tourists should throw away trash

Although there are few public trash, the country of cherry blossoms has many strict regulations on waste. As a rule, the Japanese will keep their trash with them until they find the right place and classify them into flammable substances, non-flammable substances, cans, glass bottles and plastic.

Thùng phân loại rác ở Nhật. Ảnh: Live Japan.

Garbage sorting bin in Japan. Photo: Live Japan.

A tip to keep in mind when looking for public trash in Japan is to go to fixed places such as ticket gates at subway stations, parks, next to vending machines … Trash bins are placed in front of convenience stores but they are private property, so it’s a good idea to buy something before disposing of trash here, according to Live Japan.

Lý do Nhật Bản ít thùng rác công cộng nhưng đường phố vẫn sạch

Điều đầu tiên nhiều du khách để ý khi đến Nhật Bản là quá ít thùng rác nơi công cộng, khiến họ lúng túng không biết nên vứt ở đâu.

Không ít du khách bỡ ngỡ khi đi cả dãy phố tại Nhật Bản mà không thấy một  thùng rác công cộng nào. Nhiều người có thể bất ngờ khi biết lý do người Nhật Bản phải cất công mang rác đi quãng đường thật xa để vứt, bởi tất cả đều bắt đầu từ một vụ khủng bố.

Tại sao Nhật Bản sạch như vậy, dù không có nhiều thùng rác trên đường? là câu nhiều khách nước ngoài thắc mắc khi lần đầu tới xứ sở mặt trời mọc. Ảnh: Marcus Low Photography.

“Tại sao Nhật Bản sạch như vậy, dù không có nhiều thùng rác trên đường?” là câu nhiều khách nước ngoài thắc mắc khi lần đầu tới xứ sở mặt trời mọc. Ảnh: Marcus Low Photography.

Tấn công bằng khí độc

Ngày 20/3/1995, 5 người thuộc giáo phái Aum Shinrikyo xả chất độc thần kinh sarin khắp các ga tàu điện ngầm tại Tokyo vào giờ cao điểm buổi sáng. Những kẻ tấn công dùng túi nilon bọc trong giấy báo để tạo cơ chế phát tán khí độc không màu, không mùi.

Vụ tấn công này khiến 13 người thiệt mạng và hàng nghìn người bị thương.  Trước đó, giáo phái này từng thực hiện một vụ tấn công bằng khí độc tương tự tại thành phố Matsumoto, Nagano khiến 8 người chết và hàng trăm người bị thương. 

Những kẻ chủ mưu đã bị bắt, nhưng rất nhiều người dân Nhật Bản e sợ thảm họa tái diễn và yêu cầu chính phủ hành động để ngăn chặn. Một trong những biện pháp an ninh được thực hiện cho tới nay là loại bỏ thùng rác, bởi đây có thể là nơi giấu nhiều loại vũ khí khủng bố.

Siêu anh hùng chống xả rác Mangetsu-man tuần tra trên đường phố Tokyo và nhắc nhở các bạn nhỏ giữ vệ sinh chung. Ảnh: Issei Kato/Reuters.

Siêu anh hùng chống xả rác Mangetsu-man tuần tra trên đường phố Tokyo và nhắc nhở các bạn nhỏ giữ vệ sinh chung. Ảnh: Issei Kato/Reuters.

Ý thức

Nhìn chung, đường phố Nhật Bản sạch sẽ vì người dân xứ sở mặt trời mọc không muốn phiền hà ai phải dọn dẹp đống rác của mình. Hầu hết mọi người mang túi đựng rác về nhà tự đổ.

Người Nhật cho biết, trước đây khắp các thành phố đều có nhiều thùng rác, song vào thời điểm đó rác vương vãi trên đường còn nhiều hơn. Kể từ khi thùng rác công cộng giảm đi, đường phố lại sạch sẽ hơn.

Japan Info lý giải điều này bằng thuyết cửa sổ vỡ: nếu một ngôi nhà có ô cửa vỡ không được sửa chữa, người qua đường sẽ kết luận rằng không ai quan tâm hay chịu trách nhiệm cho việc này. Dần dà nhiều cửa sổ khác sẽ bị đập phá hơn.

Tương tự, trong trường hợp công nhân môi trường không kịp dọn dẹp, thùng rác có thể đầy tràn ra ngoài, và người dân sẽ không ngừng nhồi nhét thêm. Điều tồi tệ hơn sẽ xảy ra vào những ngày gió lớn, khi rác bị thổi bay tứ tung trên phố, một số người sẽ thẳng tay vứt thêm rác ra đường.

Ngoài ra, những tổ chức phi chính phủ còn đặt mục tiêu môi trường trong sạch đến mức tuyệt đối. Greenbird, một tổ chức hoạt động tại nhiều tỉnh thành ở Nhật Bản, thường xuyên mời người dân tham gia dọn vệ sinh tại những khu vực giao thông đông đúc như ga tàu điện. Không chỉ nhặt vỏ lon nước hay giấy gói thức ăn nhanh, các tình nguyện viên còn dọn sạch từng mẩu giấy nhỏ, mẩu thuốc lá trên đường. Tổ chức này thậm chí đã có chi nhánh tại Singapore và Paris.

Chính quyền Nhật Bản còn thực hiện một số chiến lược để giảm lượng rác thải như khuyến khích người dân dùng khăn tay cá nhân thay vì khăn giấy, mặc dù máy sấy tay ngày càng phổ biến ở các toilet trong thành phố lớn. Các chiến dịch chống xả rác thụ động khuyến khích người hút thuốc mang theo gạt tàn cá nhân nhỏ, tránh vẩy tàn thuốc trên đường phố.

Khách du lịch nên vứt rác thế nào

Dù ít thùng rác công cộng, xứ sở hoa anh đào lại có nhiều quy định nghiêm ngặt về rác thải. Theo nguyên tắc, người Nhật sẽ giữ lại rác bên mình cho đến khi tìm thấy đúng nơi quy định và phân loại thành chất dễ cháy, chất không dễ bắt lửa, vỏ lon, chai thủy tinh và nhựa.

Thùng phân loại rác ở Nhật. Ảnh: Live Japan.

Thùng phân loại rác ở Nhật. Ảnh: Live Japan.Mẹo nhỏ du khách cần ghi nhớ khi tìm thùng rác công cộng tại Nhật Bản là nên tới những điểm cố định như cổng soát vé tại các ga tàu điện ngầm, công viên, bên cạnh máy bán hàng tự động… Đôi khi, thùng rác được đặt trước cửa hàng tiện lợi nhưng chúng là tài sản tư nhân, do đó du khách nên mua một món đồ gì đó trước khi vứt rác ở đây, theo Live Japan.