Nhật Bản – Úc hướng đến hiệp ước quốc phòng

Thủ tướng Nhật Bản và Úc có thể nhất trí về một hiệp ước quốc phòng, thắt chặt mối quan hệ giữa hai đồng minh quan trọng của Mỹ ở châu Á nhằm đối phó sức ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga và Thủ tướng Úc Scott Morrison tại thủ đô Tokyo ngày 16.11 /// AFP

Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga và Thủ tướng Úc Scott Morrison tại thủ đô Tokyo ngày 16.11

AFP

Thủ tướng Úc Scott Morrison có chuyến thăm Nhật Bản vào ngày 16.11. Truyền thông Nhật Bản đưa tin ông Morrison dự kiến sẽ ký kết Thỏa thuận tiếp cận tương hỗ (RAA) với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga, nhằm thiết lập khuôn khổ pháp lý cho lực lượng hai bên đến thăm để huấn luyện và tiến hành các hoạt động quân sự chung, theo Reuters.

“Sẽ có thông báo quan trọng từ cuộc hội đàm giữa hai lãnh đạo”, một quan chức không nêu tên của Bộ Ngoại giao Nhật Bản nói trong buổi họp báo, nhưng không nêu chi tiết, theo Reuters.

Hai bên đã mất 6 năm để đàm phán RAA và hiệp ước cần phải được quốc hội phê chuẩn. Trước đây, Nhật Bản và Úc ký kết thỏa thuận chia sẻ nguồn cung thiết bị quân sự hồi năm 2013 và mở rộng vào năm 2017 để bao gồm cung cấp đạn dược.

ADVERTISING

Loaded: 0.00%

Play

Tokyo và Canberra thắt chặt quan hệ vì lo ngại hoạt động của Trung Quốc trong khu vực, bao gồm quân sự hóa ở Biển Đông, tập trận quanh các đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông và Bắc Kinh tăng cường sức ảnh hưởng tại những đảo quốc Thái Bình Dương.

Tuy Nhật Bản đã từ bỏ quyền phát động chiến tranh sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, nhưng Lực lượng Phòng vệ của nước này là một trong số lực lượng lớn và hiện đại nhất châu Á, với phi đội chiến đấu cơ tàng hình, tàu sân bay trực thăng, tàu ngầm và các đơn vị đổ bộ mới thành lập gần đây, được Thủy quân lục chiến Mỹ hỗ trợ huấn luyện. Còn Úc cũng là cường quốc quân sự quan trọng trong khu vực, với lực lượng đổ bộ có thể thực hiện các nhiệm vụ ở nước ngoài.

Current Time0:00/Duration2:18AutoÚc chính thức bác bỏ yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông

Hồi tháng rồi, Thủ tướng Suga đã chủ trì cuộc họp tại thủ đô Tokyo với các ngoại trưởng của liên minh không chính thức “Quad” (Bộ tứ kim cương) bao gồm Nhật Bản, Úc, Mỹ và Ấn Độ.

Trong khi đó, chính quyền Trung Quốc tuyên bố ý định của Bắc Kinh ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương là hòa bình. Bắc Kinh thậm chí mô tả “Bộ tứ kim cương” là một “tiểu NATO” nhằm mục đích kiềm chế Trung Quốc.

5 Best Spicy Food Restaurants in Tokyo

Do you love spicy food?? In fact, Tokyo is one of the best places on earth to taste spicy yet delicious food from all over the world!

Ryumon Meguro (龍門 目黒)

Chinese food, especially Sichuan cuisine is known as one of the most spicy food in the world. Ryumon is an authentic Sichuan cuisine restaurant located in Meguro, Tokyo. Offering spicy yet aromatic and delicious dishes. Their significant dish is Yodaredori, which literally means mouth-watering chicken!

Magic Spice (マジックスパイス)

Tokyo is one of the best cities in the world to eat curry. Magic Spice serves “Soup Curry” which is originated from Sapporo city, Hokkaido. If you really love spicy food, go for the curry called Aquerius, which is served only 5 meals a day with a caution of extreme spiciness!

Rishiri (利しり)

Rishiri is known as the hottest Ramen restaurant in Tokyo, located in Tokyo’s biggest red-light district Kabukicho area in Shinjuku. Try their aromatic Orochon Ramen with soft-shelled turtle broth, with a choice of spiciness level from 1 to 9!

Akai Tsubo (赤い壺)

Akai Tsubo offers various kinds of spicy dishes of Asian cuisine including Japanese, Korean and Chinese. If you love spicy food, you will be amazed by their full course of delicious spicy dishes!

Shin chan (辛ちゃん)

Shin chan is located in Tokyo’s Korean town “Shinokubo”, near Shinjuku area. Offering various kinds of spicy Korean dishes in reasonable price. Try their char-grilled whole chicken served with spicy sauce!

Puffer fish (Fugu) – A million-dollar dish and also one of the most unique fish in the world.

 

Puffer fish dishes are specially decorated by professional chefs.

Japanese culture is associated with fresh seafood – it is reflected in the dishes “National Soul” is Sashimi and Sushi. There is a species of fish that may not equal tuna but it is always on the list of the most expensive fish in upscale restaurants that is Japanese Pufferfish or Fugu in Japanese.

Japanese puffer fish – One of the top dishes in Japan.
Fugu, also known as the puffer fish, is a fish that you probably want to stay away from just by hearing the name because its shape is extremely horror as well as the type of toxin hidden inside the fish. this. But for people in Phu Tang Department, the puffer fish is used to process high quality food. The fish makes Japan million dollars a year. Only famous restaurants and licensed top chefs can serve this expensive dish.

The puffer fish has a cute appearance but is deadly.

Extremely interesting history of puffer fish.
In fact pufferfish was once a “national forbidden” dish of Japan in the 16th century, after a group of Samurai could not wake up because of eating this puffer fish. And it is also the only fish that, despite its delicious taste, has never appeared in the palace.

The puffer fish image is prepared by chefs.

Initially, Fugu was a dish that no one would dare to try because so many people died from poisoning in puffer fish. There is a roof that does not produce this toxin in the body, it is accumulated and transmitted by bacteria called Pseudomonas, a toxic bacteria. Through a lot of time after discovering the cause of the death of puffer fish, the Japanese have a solution to today can serve us delicious puffer fish. Not everyone can cook this dish, even a slight mistake in the preliminary processing can be fatal.

The problem is that this fish is one of the most poisonous creatures in the world, on the puffer fish’s body contains the toxin Tetrodotoxin – a powerful neurochemical that only needs 1mg is enough for an adult to die in pain. But few people know that the nutritional content is extremely large, so the Japanese government has issued a law requiring new certificates to be allowed to slaughter and trade puffer fish.

Processing.
To prepare pufferfish, chefs must master a cutting technique called Usu-Zukuri, which means thin fish and the finished work is in the shape of Chrysanthemum, a flower symbolizing longevity and qualities. noble in Japanese culture. Fugu appears only in receptions or important parties.

Pufferfish sashimi dish you can choose for yourself a beautiful plate with many colors to decorate because naturally the pufferfish meat when sliced ​​has transparent color. In addition to making sashimi, the puffer fish dish is also used to cook porridge dishes with significant nutritional benefits.

Each plate of puffer fish is processed in a unique and beautiful way.

The indispensable seasoning is the cup of soy sauce and dashi soup made from dried tuna and seaweed. Fugu sashi becomes more and more attractive if visitors use it with the typical small Japanese onion. This combination makes the dish both rich in flavor, sweetness of fish meat mixed with the pungent taste of onions, making taste and smell strong.

Puffer fish gradually became a part of Japanese culture
Real puffer fish skin lanterns hang outside a restaurant in the city of Shimonoseki. There is even a statue made of puffer fish in the city center. Desire to enjoy Fugu pufferfish dish made from this fish has the essence of Japanese cuisine. Shimonoseki is known as the pufferfish capital of Japan. Here, seafood gourmets in Japan quarrel that Haedomari Market is the only place in the country of cherry, specializing in the special dish that is infused from the puffer fish, one of Japan’s delicacies.

Lanterns are made from puffer fish.

In Vietnam, there are also many curious cases that have tried this puffer fish dish which leads to danger to life. So you should not try to cook this puffer fish at home, but go to reputable restaurants to be qualified chefs to serve family and friends.

Cá nóc ( Fugu)- Món ăn triệu đô và cũng là một trong những loài cá độc nhất thế giới.

Món cá nóc được các đầu bếp chuyên nghiệp trang trí rất  độc đáo.

Nền văn hóa Nhật Bản gắn liền với hải sản tươi sống- nó được thể hiện qua những món ăn “ Quốc hồn quốc túy” là Sashimi và Sushi. Có một loài cá dù có thể không bằng cá ngừ nhưng nó luôn có trong danh sách những loài cá đắt đỏ nhất trong các nhà hàng hạng sang đó là Cá nóc Nhật Bản hay còn gọi là Fugu trong tiếng Nhật.

Cá nóc Nhật – Một trong những món ăn đỉnh bảng tại Nhật Bản.

Fugu hay còn có tên gọi khác là cá nóc một loại cá mà chắc hẳn chỉ cần nghe qua cái tên thôi là các bạn đã muốn tránh xa vì hình thù của nó cực kì kinh dị cũng như loại độc tố ẩn chứa bên trong con cá này. Nhưng đối với người dân sứ sở Phù tang thì cá nóc được dùng để chế biến ra những thực phẩm cao cấp. Loài cá đem lại cho đất nước Nhật triệu đô mỗi năm. Chỉ những nhà hàng nổi tiếng và đầu bếp hàng đầu  được cấp giấy phép mới có thể phục vụ món ăn đắt đỏ này.

 Cá nóc có vẻ bề ngoài nghộ nghĩnh nhưng nguy hiểm chết người.

Lịch sử cực kì thú vị của cá nóc.

Trên thực tế cá nóc đã từng là món một món ăn “ quốc cấm” của Nhật Bản trong thế kỉ 16, sau sự kiện 1 nhóm Samurai không thể tỉnh dạy vì ăn phải món cá nóc này. Và nó cũng là  loài cá duy nhất mà bất chấp hương vị thơm ngon cũng chưa bao giờ được xuất hiện trong hoàng cung.

Hình ảnh con cá nóc được các đầu bếp chuẩn bị chế biến.

Ban đầu Fugu là món ăn mà chắn hẳn không ai dám thử bởi vì đã có rất nhiều người chết vì ngộ độc chất độc có trong cá nóc. Có nóc không tự tạo ra độc tố này trong cơ thể nó được tích tụ và truyền qua bởi những vi khuẩn tên Pseudomonas, một loại vi khuẩn độc hại. Trải qua rất nhiều thời gian sau khi phát hiện được nguyên nhân gây chết người của cá nóc người Nhật đã có cách giải quyết để ngày nay có thể phục vụ cho chúng ta món cá nóc ngon lành. Không phải bất kì ai cũng có thể chế biến được món ăn này chỉ cần sai sót dù là rất nhỏ trong khâu sơ chế thôi cũng có thể gây chết người.

Vấn đề nằm ở chỗ loài cá này là 1 trong những sinh vật độc nhất thế giới, trên cơ thể cá nóc có chứa độc tố Tetrodotoxin – dạng chất đôc thần kinh cực mạnh chỉ cần 1mg cũng  đủ để một người trưởng thành phải chết trong đau đớn. Nhưng ít ai biết rằng hàm lượng dinh dưỡng vô cùng  lớn, chính vì thế chính phủ Nhật đã ra luật yêu cầu những người có chứng chỉ mới được phép giết mổ và buôn bán cá nóc.

Cách chế biến.

Để chế biến món cá nóc các đầu bếp phải thành thạo 1 kĩ thuật cắt mang tên Usu- Zukuri  có nghĩa là thái cá mỏng và tác phẩm hoàn thành có hình dáng hoa Cúc một loại hoa tượng trưng cho sự trường thọ và những phẩm chất cao quý trong văn hóa Nhật. Fugu chỉ xuất hiện trong các bữa tiệc chiêu đãi hoặc bữa tiệc quan trọng.

Món sashimi cá nóc bạn có thể chọn cho minh một chiếc đĩa thật đẹp với nhiều màu sắc để trang trí bởi vốn dĩ thịt cá nóc khi thái mỏng có màu trong suốt. Ngoài làm sashimi thì món cá nóc còn được đung để  nấu cháo món ăn mang lại lợi ích dinh dưỡng không hề nhỏ.

Mỗi đĩa cá nóc được chế biến một cách độc đáo và đẹp mắt.

Gia vị không thể thiếu đó là chén nước tương và súp dashi làm từ cá ngừ khô và rong biển. Fugu sashi càng trở nên hấp dẫn nếu du khách dùng cùng với hành lá cọng nhỏ đặc trưng của Nhật. Sự kết hợp này khiến món ăn vừa đậm đà hương vị, vị ngọt của thịt cá hòa lẫn vị cay nồng của hành khiến vị giác và khứu giác hoạt động mạnh mẽ.

Cá nóc dần trở thành một phần trong văn hóa Nhật

Những chiếc đèn lồng được làm bằng da cá nóc thật treo bên ngoài một nhà hàng tại thành phố Shimonoseki. Ở đây thậm chí còn có cả một bức tượng làm từ cá nóc nằm ngay tại trung tâm thành phố. Những mong muốn được thưởng thức món cá nóc Fugu món ăn chế biến thừ loài cá này mang đậm tinh hoa ẩm thực Nhật Bản. Shimonoseki được mệnh danh là kinh đô cá nóc của đất nước Nhật Bản.  Tại đây giới sành ăn hải sản ở Nhật Bản  kháo nhau rằng  chợ Haedomari là nơi duy nhất ở xứ sở anh đào chuyên đặc chế món ăn danh bất  hư truyền từ  cá nóc  một trong món ăn sơn hào hải vị của Nhật Bản.

Đèn lồng được làm từ cá nóc.

Ở Việt Nam cũng có rất nhiều trường hợp tò mò mà đã  thử món cá nóc này đẫn đến nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy bạn không nên thử chế biến món cá nóc này ở nhà mà hãy nên đến các nhà hàng danh tiếng để được đầu bếp có đủ chuyên môn để phục vụ gia đình và bạn bè nhé.

Experience “Traditional Japanese New Year – Oshougatsu”

Japan – a country with a strong development in economics, science and technology, … and especially Japanese culture – a traditional value spreading not only domestically but also outside the international community. Today, in the process of integration, the overwhelming Western culture has brought a great influence on Japanese culture, making Japan no longer welcome the Lunar New Year like other Asian countries. However, the traditional Japanese New Year always preserves the typical cultural nuances of the East.

お 正月 04 Oshougatsu 00
See more videos about Oshougatsu at: http://www.samuraitour.com.vn/?p=12931

Vietnam – Japan has long established diplomatic relations with cooperation and exchanges extending from politics, economy, science, technology and culture. The vibrant cultural exchange between the two countries has contributed to promoting artistic cooperation, is an opportunity to better understand the culture and society of the two countries and increase the connection between the two countries’ young generations. Therefore, “The traditional festival of Oshougatsu” has become a regular program to recreate the atmosphere and activities of traditional Japanese New Year in Vietnam. This annual non-profit program is designed to develop Vietnamese-Japanese cultural exchange, in addition to introduce to Vietnamese the characteristics of customs, customs, traditional Japanese dishes and games. This traditional Tet holiday.
Oshougatsu 01

So what is Oshougatsu?
January in Japan is called “Oshougatsu” which means “Main Moon”. The traditional New Year in Japanese called “Oshougatsu” is derived from the custom of welcoming the new year deity Toshigamisama, the god of health, luck and prosperity. In the past, when Japan still celebrated the Lunar New Year like other Asian countries, Oshougatsu was used to call a New Year’s Eve celebration. However, Japan later turned to celebrate New Year, which is the first day of the private calendar month – one of the most important traditional holidays of the year, an occasion for people in the family to gather and wish. celebrate the New Year together.

お 正月 10

The Oshougatsu New Year takes place from January 1 to 3. Japanese people prepare for the festival from December 8 to December 12. On these days, all families clean, prepare utensils and decorate their homes for the New Year. January 1 is an important day, marking the start of a new year. It is believed that watching the sun rise on this day is the best thing to do to welcome a prosperous, lucky and good new year. The Japanese New Year has similarities with Eastern countries, but also has a distinctive feature of different customs and practices with many special rituals and styles of a country rich in traditions.

Oshougatsu 09

Hang Shimenawa in front of the house
On this occasion, Japanese families will place in front of the gate of the house or the bamboo company or the Kadomatsu tree consisting of pine branches arranged in fresh bamboo tubes, crossed. The Japanese concept of bamboo as a ladder to welcome the new year god, while pine brings luck and longevity. In addition, other items such as ropes twisted with hay, white paper strips are also used to decorate, symbolizing the wishes of the Japanese in the New Year. In addition, the Japanese also hung Shimekazari charms on the Oshougatsu day in the sense of not letting demons into the house.

kadomatsu

お 正月 05 shimekazari-big
Legend has it that the god Toshigamisama will come to earth and hide in this pine tree. In the past, people used to erect pine trees on December 13, which is the start of the work to prepare for Tet. As recently was the 27th or 28th, but people avoid erecting conifer trees on the 29th and New Year’s Eve. On the door frames of many Japanese families, items such as white leaf knitwear, tangerines, grass-braided rope, white paper strips are also decorated. Tung represents the eternal youth; orange citrus fruit symbolizes eternity of prosperity; grass braided rope is hung at the shrine or place of worship, dedicated to the gods to pray for fortune; white leaves represent flawless chastity; while the white paper strip is meant to clean up stains and ward off evil spirits.
お 正月 09

Worshiping ancestors and gods

Ryukyu_Butsudan

Like other Asian countries, the New Year is an occasion to honor grandparents, ancestors, and gods. They put various kinds of cakes, Tokonoma cakes on the altar, to pay homage, and look forward to the blessings of the gods. The essence of ancestor worship is to convey the belief that the living as well as the dead have a close relationship and support each other. Children and grandchildren visit and pray to the ancestors, the ancestors will protect and lead the posterity. This is a very important ceremony to commemorate. show respect and filial piety to the deceased.

Traditional Activities of the Day Oshougatsu
Osechi-D お 正月 06
Oshougatsu 02

Like the traditional New Year in Vietnam, during the days of Oshougatsu, Japanese people also eat year-end rice, write postcards, lucky money for children and go to temple …

To celebrate Oshougatsu, they prepare by cleaning the house clean with the concept of washing away the misfortunes of the old year, welcoming the best of the new year. The last day of the old year, the Japanese will eat a year-end meal together with a large number of family members. The meal is carefully prepared with traditional dishes made from cereals, fish and seafood. During the meal, everyone will talk and share about their plans for the new year with a warm and happy atmosphere.

On the 1st day of Tet, eat Ozoni thick cake

Oshougatsu 05-Ozoni

In the ancient legend of Japan, on the first day of the new year, the god Toshidon appeared, gifting good children and obeying their parents Ozoni. Since then, with the desire to enjoy many gifts from the gods, the Japanese often eat Ozono on the 1st of Tet.

Lucky money at the beginning of the year
Japanese people often have the tradition of writing postcards during Tet. This is similar to Western culture where the sender of a postcard will write the best wishes, expressing the most sincere feelings to the person they love. This custom also clearly shows the culture of “thank you” of the Japanese people.

Oshougatsu 06 – Otoshidama お 正月 02

Just like in Vietnam, on New Year’s Day, Japanese children also receive happy money from parents, grandparents and relatives. The lucky money is called Otoshidama. Otoshidama are given to children by adults with the hope that in the new year, by a new age, that child will quickly grow up, mature and succeed in school.

Folk games
In Japan, the Takoage kite flying is quite popular during the New Year. The kites have different shapes and decorations depending on the locality. There are also many traditional games such as Hanetsuki badminton, playing Komamawashi, … This is an activity that attracts a lot of participants and responds.

お 正月 03 Oshougatsu 07 -Takoage

お 正月 01

Go to the temple at the beginning of the new year
Going to the temple at the beginning of the year has become a Japanese custom, and the temples have become the most popular places to visit. People come to temples and pagodas to pray for happiness and good luck in the new year. They often buy amulets, and draw hexagrams and use them to contemplate for the coming days of the year.

お 正月 08
Oshougatsu 08 go yet

Unlike some countries, visiting relatives and friends’ homes is not a popular activity for Japanese people because Oshougatsu is a reunion and reunion, so Japanese New Year is mostly closed within the family. In Japan there is no tradition of setting off firecrackers on New Year’s Day, so the New Year’s atmosphere is relatively calm.

Japanese Oshougatsu with interesting customs and rituals that have been held for centuries and have developed unique traditions, and besides, this is a way to spread Japanese culture to people at home and abroad.

Trải nghiệm “Tết Truyền Thống Nhật Bản – Oshougatsu”

Nhật Bản – một đất nước phát triển lớn mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật, … và đặc biệt là văn hóa Nhật – một giá trị truyền thống lan rộng không chỉ trong nước mà cả ngoài cộng đồng quốc tế. Ngày nay trong quá trình hội nhập, văn hóa phương Tây tràn ngập mang lại sức ảnh hưởng không hề nhỏ đến văn hóa Nhật Bản, khiến Nhật Bản từ lâu đã không còn đón tết âm lịch như các nước Châu Á khác. Tuy nhiên tết truyền thống Nhật Bản vẫn luôn giữ gìn được những sắc thái văn hóa đặc trưng của phương Đông.

Xem thêm video về ngày lễ Oshougatsu tại :  http://www.samuraitour.com.vn/?p=12931

Oshougatsu 01

Việt Nam – Nhật bản từ lâu đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao với sự hợp tác, giao lưu được mở rộng từ chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ và văn hóa. Giao lưu văn hóa giữa hai nước được diễn ra sôi nổi đã góp phần thúc đẩy hợp tác nghệ thuật, là cơ hội để hiểu hơn về văn hóa, xã hội hai nước và tăng thêm sự gắn kết giữa thế hệ trẻ hai nước. Chính vì thế “Lễ hội tết truyền thống Oshougatsu” trở thành chương trình thường xuyên nhằm tái hiện không khí, hoạt động trong ngày tết truyền thống Nhật Bản tại Việt Nam. Chương trình thường niên phi lợi nhuận này được hoạt động nhằm phát triển giao lưu văn hóa Việt – Nhật, bên cạnh đó giới thiệu tới người Việt những nét đặc trưng về phong tục, tập quán, những món ăn và trò chơi truyền thống Nhật Bản trong ngày tết truyền thống này.

Vậy lễ hội Oshougatsu là gì ?
Tháng Giêng tại Nhật Bản được gọi là “Oshougatsu” có nghĩa là “Chính Nguyệt”. Tết cổ truyền trong tiếng Nhật gọi là “Oshougatsu” bắt nguồn từ phong tục chào đón vị thần năm mới Toshigamisama, vị thần tượng trưng cho sức khỏe, may mắn và phát đạt. Ngày xưa khi Nhật Bản còn đón tết âm lịch như các nước khu vực châu á khác, Oshougatsu được dùng để gọi cho lễ chào đón năm mới. Tuy nhiên sau này Nhật bản chuyển sang đón tết dương tức là ngày đầu tiên của tháng riêng dương lịch – một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng nhất trong năm, một dịp để mọi người trong gia đình xa gần tụ họp, cầu chúc cùng nhau đón năm mới.

お正月 10

Tết Oshougatsu diễn ra từ ngày 1 đến 3-1. Người dân Nhật Bản chuẩn bị cho lễ hội từ ngày 8/12 đến 12/12. Vào những ngày này, mọi gia đình đều dọn dẹp sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng và trang trí nhà cửa đón năm mới. Ngày 1/1 là một ngày quan trọng, đánh dấu sự bắt đầu của một năm mới. Người ta quan niệm rằng, xem mặt trời mọc vào ngày này là việc làm tốt nhất để chào đón một năm mới thịnh vượng, may mắn và tốt đẹp. Tết Nhật Bản có những điểm tương đồng với các nước phương Đông, tuy nhiên cũng có nét đặc sắc về phong tục tập quán khác biệt với nhiều nghi thức đặc biệt và mang phong cách riêng của một đất nước giàu truyền thống.

Oshougatsu 09
kadomatsu

Treo Shimenawa trước cửa nhà
Vào dịp này, các gia đình Nhật Bản sẽ đặt trước cổng nhà hoặc công ty cây nêu hoặc cây Kadomatsu gồm những cành thông xếp vào những ống tre tươi vát chéo. Người Nhật quan niệm tre là chiếc thang để đón thần năm mới, còn thông mang lại sự may mắn và trường thọ. Ngoài ra những vật dụng khác như dây thừng bện bằng cỏ khô, các dải giấy trắng cũng được dùng để trang trí, tượng trưng cho những mong ước của người Nhật trong năm mới. Ngoài ra, người Nhật còn treo bùa Shimekazari trong ngày Oshougatsu với ý nghĩa không cho ma quỷ vào nhà.

お正月 09

Tương truyền rằng, vị thần Toshigamisama sẽ hạ giới và trú ẩn trong cây tùng này. Ngày xưa người ta thường dựng cây tùng vào ngày 13/12 là ngày bắt đầu các công việc chuẩn bị đón Tết. Còn gần đây là ngày 27 hoặc 28 nhưng người ta tránh không dựng cây tùng vào ngày 29 và đêm giao thừa. Trên khung cửa của không ít gia đình Nhật còn trang trí các vật phẩm như đồ đan bằng lá màu trắng, quả quýt, thừng bện bằng cỏ, dải giấy trắng. Tùng tượng trưng cho trẻ mãi không già; quả quýt màu da cam tượng trưng cho muôn đời thịnh vượng; thừng bện bằng cỏ được treo ở điện thờ hoặc nơi thờ cúng, kính dâng lên thần linh cầu tài lộc; lá cây màu trắng nói lên sự trinh bạch không tì vết; còn dải giấy trắng mang ý nghĩa tẩy sạch vết nhơ và xua đuổi tà ma.

Thờ cúng tổ tiên và các vị thần

Ryukyu_Butsudan

Cũng như các nước châu á khác, năm mới là dịp kính nhớ ông bà, tổ tiên, và các vị thần. Họ đặt các loại bánh dầy, bánh Tokonoma lên bàn thờ, nhằm tỏ lòng thành kính, và mong được các thần linh phù hộ. Bản chất việc thờ cúng tổ tiên là nhắn nhủ niềm tin người sống cũng như người chết đều có sự liên hệ mật thiết và hỗ trợ nhau. Con cháu thì thăm hỏi, khấn cáo tiền nhân, tổ tiên thì che chở, dẫn dắt hậu thế. Đây là một lễ vô cùng quan trọng, để tưởng nhớ. thể hiện lòng thành kính, đạo hiếu với người đã khuất.

Các hoạt động truyền thống trong ngày Oshougatsu

Oshougatsu 02

Cũng như Tết cổ truyền tại Việt Nam, trong các ngày Oshougatsu người Nhật cũng ăn cơm tất niên, viết bưu thiếp, lì xì cho trẻ em và đi lễ chùa… Để đón mừng ngày  Oshougatsu, họ chuẩn bị bằng việc dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ với quan niệm sẽ rửa trôi những điều không may của năm cũ, chào đón những gì tốt đẹp nhất của năm mới. Ngày cuối cùng của năm cũ người Nhật sẽ cùng nhau ăn bữa cơm tất niên với đông đủ các thành viên trong gia đình. Bữa ăn được chuẩn bị kĩ lưỡng, chu đáo với những món ăn truyền thống làm từ ngũ cốc, cá và hải sản. Trong bữa ăn mọi người sẽ cùng nhau trò chuyện, chia sẻ về những dự định của mình trong năm mới với không khí đầm ấm, hạnh phúc.

Mùng 1 tết ăn bánh dầy Ozoni

Oshougatsu 05-Ozoni

Trong truyền thuyết cổ ngày xưa của Nhật Bản, vào ngày mùng 1 tết, vị thần Toshidon đã xuất hiện, ban tặng cho các em bé ngoan và vâng lời cha mẹ loại bánh dầy Ozoni. Từ đó, với mong muốn được hưởng nhiều những món quà của các vị thần, người Nhật Bản thường ăn Ozono vào mùng 1 tết.

Lì xì đầu năm
Người Nhật thường có truyền thống viết bưu thiếp trong dịp Tết. Điều này gần giống với văn hóa phương Tây khi mà người gửi bưu thiếp sẽ viết những lời chúc tốt đẹp nhất, thể hiện những tình cảm chân thành nhất đến người mình yêu thương. Phong tục này cũng thể hiện rõ văn hóa “cảm ơn” của người Nhật Bản.



Cũng giống như ở Việt Nam, vào ngày đầu năm mới, trẻ em Nhật Bản cũng được nhận tiền mừng tuổi từ bố mẹ, ông bà và người thân. Tiền mừng tuổi đó được gọi là Otoshidama . Otoshidama được người lớn tặng cho trẻ con với hi vọng sang năm mới, thêm một tuổi mới, đứa trẻ đó sẽ mau ăn chóng lớn, chững chạc và thành công trong học hành.

Trò chơi dân gian
Tại Nhật Bản, trò thả diều Takoage khá phổ biến vào dịp năm mới. Những chiếc diều có hình dáng, cách trang trí khác nhau tùy từng địa phương. Ngoài ra còn rất nhiều trò chơi truyền thống như đánh cầu lông Hanetsuki, chơi quay Komamawashi,… Đây là hoạt động thu hút được rất nhiều người tham gia và hưởng ứng.

お正月 01




Đi chùa đầu năm mới
Đi chùa đầu năm đã trở thành phong tục của người Nhật, những ngôi chùa đã trở thành những nơi thu hút đông khách nhất. Mọi người đến các đền, chùa để cầu mong hạnh phúc, may mắn trong năm mới. Họ thường mua bùa, và rút quẻ và lấy đó để chiêm nghiệm cho những ngày tới trong năm.

 
Oshougatsu 08 di chua


Khác với một số nước, viếng thăm nhà của người thân, bạn bè không phải là hoạt động phổ biến của người Nhật bởi quan niệm Oshougatsu là Tết sum vầy, đoàn viên nên Tết Nhật Bản hầu như chỉ khép kín trong gia đình, ngoài ra ở Nhật không có truyền thống đốt pháo ngày Tết nên không khí năm mới tương đối bình lặng.

Oshougatsu Nhật bản với những tập tục, nghi lễ thú vị được tổ chức trong nhiều thế kỉ và đã phát triển những truyền thống độc đáo, và bên cạnh đấy đây là một cách truyền bá văn hóa Nhật đến người dân trong và ngoài nước.

お正月 00

THE BEST PLACES FOR ALL-YOU-CAN-EAT IN TOKYO.

While you’re traveling in Tokyo, we strongly recommend that you try tabehoudai, all-you-can-eat in Tokyo. Tabehoudai, a word that comes from taberu (“to eat”) and houdai (“as much as one likes”), is basically an all-you-can-eat buffet where you pay a set price and can eat as much as you like.

***
Best Restaurants for Tabehoudai All-You-Can-Eat in Tokyo

Ganryujima: All-You-Can-Eat Yakiniku & Hot Pot

For yakiniku (Japanese barbeque), shabu shabu, and sukiyaki made with the highest A5 grade wagyu, Ganryujima in Ginza should be your go-to restaurant for all-you-can-eat in Tokyo. Hot pot dishes like sukiyaki and shabu-shabu are usually served during the winter to keep your hands and belly warm in the cold weather, but at this tabehoudai restaurant, you can have it any day of the year. While high-quality black beef is expensive in the market, here at Ganryujima, you will be able to taste some of the best slices of black beef at a very reasonable price. Serve it up with vegetables fresh from the farm and you’ll find out why the customers keep coming back. Ganryujima is located on the 5th floor of Pacific Ginza Building.

Daichi no Okurimono Ueno: 100% Organic Buffet

Popular for having a healthy menu that can accommodate many dietary needs, at Daichi no Okurimono Ueno Shop you will find scrumptious dishes ranging from traditional to creative, made with 100% organic ingredients. People can choose from the buffet, including the salad bar which is stocked with fresh vegetables and fruits and the dessert bar which serves soft serve ice cream and cakes, as well as various types of drinks ranging from tea to brandy. Even vegetarians and those with nut allergies enjoy all-you-can-eat in Tokyo at Daichi no Okurimono Ueno, as dishes are clearly labeled in English as well as Japanese.

Yakiniku Gen-Chan: All-You-Can-Eat Wagyu Yakiniku

Yakiniku Gen-Chan, is a charcoal-grilled yakiniku restaurant in Shinjuku. Open nearly 24-hours per day, you can get your grill on at any time of the day or night, picking your favorite cuts of meat to cook up right at the table. Have a tabehoudai course of sizzling all-you-can-eat A4 ranked meat and all-you-can-drink (nomihoudai) together for just ¥3,480 yen for women and ¥3,980 for men. The course includes over 70 dishes, so your tastebuds will never get bored! There is also a special A5 kuroge wagyu beef all-you-can-eat course for just ¥5,980, and a course for super rare cuts of A5 wagyu for ¥7,980. For more restaurants in Tokyo that are open 24/7, check out the Best 24-Hour Restaurants in Tokyo.

Spicy Spicy: All-You-Can-Eat Korean Food
If Korean food is your thing, then Spicy Spicy is the place to go. It lives up to its name where they offer a wide range menu of well-loved spicy Korean dishes like the ever popular bulgogi, chapchae, jeon, and bibimbap. Pile up your plate with these and have yourself some free-flowing soda drinks. They over a budget buffet lunch every weekend so might want to go here as early as possible since people line up fast.

Sandog Inn: All-You-Can-Eat Bread
Bread fanatics, Sandog Inn’s all-you-can-eat in Tokyo is calling. This isn’t your typical bakery, offering a tabehoudai lunch buffet so customers can get their fill of sandwiches, pastries, and other baked goodies. Established in 1918, Sandog Inn uses the freshest seasonal fruits and veggies and carries a wide selection of soups and beverages so you can hydrate while you load up on carbs.

Chỉ có thể là Nhật Bản – hình thức “Tabehoudai” (All you can eat) dành cho những “tâm hồn ăn uống”

Trong chuyến du lịch Tokyo của mình, bạn nên thử trải nghiệm Tabehoudai – All You Can Eat, một văn hóa trong cách kinh doanh ăn uống khá đặc trưng của Nhật. Tabehoudai, một từ xuất phát từ động từ “taberu” (ăn) và houdai (thỏa thích). Đơn giản là một bữa ăn có thể chọn tự chọn các món trong thực đơn, có thể ăn bao nhiêu tùy thích và được bao gồm trong một mức giá nhất định nhà hàng đưa ra.

Ganryujima: Thịt Nướng & Lẩu

Ganryujima tại phố Ginza sẽ là một địa chỉ tuyệt vời khi bạn đến Tokyo. Từ thịt nướng, lẩu nhúng và lẩu sukiyaki được đều được sử dụng nguyên liệu là thịt bò wagyu loại A5 thượng hạng nhất. Thông thường các món lẩu như sukiyaki và shabu-shabu thường được phục vụ trong mùa đông để giữ ấm tay và bụng trong thời tiết lạnh, nhưng tại nhà hàng tabehoudai này, bạn có thể thưởng thức vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Mặc dù thịt bò đen chất lượng cao rất đắt trên thị trường, nhưng tại Ganryujima, bạn sẽ có thể nếm loại thịt bò đen ngon nhất với giá rất hợp lý. Ngoài ra, nhà hàng còn phục vụ rau tươi từ trang trại và bạn sẽ tìm hiểu lý do tại sao khách hàng tiếp tục quay lại.

Daichi no Okurimono Ueno: Món ăn tốt cho sức khỏe

Nhà hàng này được biết đến là một địa điểm phục vụ các món ăn lành mạnh, tốt cho sức khỏe phù hợp với những ai đang có nhu cầu ăn kiêng. Tại Daichi no Okurimono Ueno Shop, bạn sẽ tìm thấy các món ăn có hương vị vừa ngon miệng lại đa dạng từ truyền thống đến sáng tạo, quan trọng là tất cả các món ăn đều được chế biến từ nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ. Thực khách có thể chọn gói All you can eat, bao gồm quầy salad với rất nhiều rau và trái cây tươi. Quầy bar tráng miệng phục vụ kem, bánh ngọt, cũng như nhiều loại đồ uống khác nhau. Ngay cả những người ăn chay và những người bị dị ứng hạt cũng được đáp ứng tại Daichi no Okurimono Ueno. Điểm đặc biệt là các món ăn được dán nhãn rõ ràng bằng tiếng Anh và Nhật.

Yakiniku Gen-Chan: Thịt nướng với bò Wagyu

Yakiniku Gen-Chan, là một nhà hàng yakiniku nướng than hồng ở Shinjuku. Mở cửa 24/24 mỗi ngày, đáp ứng nhu cầu thưởng thức của thực khách vào bất cứ lúc nào trong ngày, chọn những miếng thịt yêu thích để nấu ngay tại bàn. Gói Allyou can eat rất hấp dẫn bao gồm loại thịt A4 với hai loại giá dành cho nam và nữ. Trong thực đơn bao gồm hơn 70 món khác nhau, vì vậy vị giác của bạn sẽ không bao giờ chán! Ngoài ra còn có vé All You Can Eat với giá nhỉnh hơn một chút nhưng bạn có thể thưởng thức món thịt bò A5 Kuroge wagyu đặc biệt hoặc thịt bò A5 wagyu siêu hiếm.

Spicy Spicy : All you can eat với món ăn Hàn Quốc cay nồng

Nếu bạn là một tin đồ của món Hàn thì thì Spicy Spicy đích thị là dành cho bạn. Đúng với tên gọi của nó, tại đây bạn sẽ được “bùng nổ” với một loạt các món ăn cay được yêu thích của Hàn Quốc như bulgogi (thịt bò xào), chapchae (miến xào), bibimbap (cơm trộn). Nhà hàng còn có một số thức uống soda miễn phí. Nhà hàng cung cấp các vé ăn trưa tự chọn vô cùng hợp lý mỗi cuối tuần nên bạn nên đến đây sớm nhất có thể vì các thực khách khác cũng nô nức xếp hàng dài

Sandog Inn : Bánh mì mọi thứ bạn có thể ăn

Những tín đồ của bánh mì hãy một lần ghé đến Sandog Inn, Tokyo Đây là tiệm bánh mì mà bạn nên ghé một lần trong đời. Vé bữa ăn trưa tự chọn tabehoudai để khách hàng có thể nhận được đầy đủ bánh sandwich, bánh ngọt và các món nướng khác. Được thành lập vào năm 1918, Sandog Inn sử dụng các loại trái cây và rau tươi theo mùa nhất và mang theo nhiều lựa chọn các loại súp và đồ uống để bạn có thể lựa chọn dùng chung với các loại bánh mì của tiệm.

Unique smell and gooey texture, Natto is one of the healthiest soy products you can find

Nattō is a traditional Japanese dish made from fermented soybean seeds. It is brown in color, smells unpleasant, fleshy and picky, has a lot of very sticky and sticky fluid. Natto has been concluded by scientists to be rich in many nutrients. Along with miso soy sauce, nattō is one of the most important sources of protein in feudal Japan when people did not eat animals, birds and seafood.

Nattō may originate from the foothills of the Himalayas in Yunnan spreading outward. Nattō was transmitted to Japan at some point, currently unable to verify. Today, it is popular among Japanese people, especially the Kantō and Tohoku regions. Nattō is eaten as a side dish with rice, or cooked into soups, or made into sushi rolls, even made spagetti and soba. There are also types of dried nattō that are packed in bags to eat as a snack.

People choose small soybean seeds, soak in water for a day to soften, boil thoroughly, then ferment. The traditional way is to pack the treated soybeans into straw bags to take advantage of B. Subtilis natto which ferments the soybeans. Today, a kind of yeast called kosōkin is used to start the fermentation process for about 24 hours in an ambient temperature of about 40 ° C. This fermentation process separates the proteins in soybean into short-chain amino acids, an easy-to-absorb tonic.

HISTORY

Currently there are many different records on the origin of natto. The materials and tools needed to produce natto have been available in Japan since ancient times. There are also stories of Minamoto no Yoshiie, who is said to have been involved in a campaign in Northeast Japan between 1086 AD and 1088 AD when one day they were attacked while boiling soybeans for the herd. ho’s horse to eat. They hurriedly packed the beans, and didn’t open the straw bags until a few days later, at a time when the seeds were fermented. The soldiers ate it and felt the taste was great, so they offered it to Yoshiie, who later liked the flavor too.

Straw wrapped natto, Mito Tengu Natto, Mito, Ibaragi Pref, Japan, April 17, 2010.

An important change in the production of natto occurred during the Taisho period (1912-1926), and researchers discovered a way to produce fermented natto containing Bacillus subtilis (a type of bacillus) without straw. . This simplifies the production process and gives more relevant results.

***
Natto has a distinctive smell, a bit like spicy cheese, natto is occasionally used in other foods such as sushi natto, natto toast, in miso soup, tamagoyaki, salad, as ingredients in okonomiyaki , or even in spaghetti. Sometimes soybeans are crushed and fermented, called ‘hikiwari nattō’.

  • Many people find the taste unpleasant and smelling, while others enjoy it as a daily dish of them. Natto is more popular in some areas of Japan than others. Natto is common in the eastern Kantō region, but less common in Kansai. An Internet survey in Japan in 2009 found that 70.2% of people liked natto and 29.8% did not, but of the 29.8% of people who dislike natto, about half of them ate for their own benefit. benefits of health.

Món ăn khó ngửi nhưng cực tốt cho sức khỏe Natto

Nattō là một món ăn truyền thống của Nhật Bản làm từ hạt đậu tương lên men. Nó có màu nâu, mùi khó ngửi, vị bùi và ngâm, có nhiều chất dịch rất nhớt và dính. Natto được các nhà khoa học kết luận là có rất nhiều chất dinh dưỡng. Cùng với nước tương miso, nattō là một trong những nguồn chất đạm quan trọng ở Nhật Bản thời phong kiến khi mà người ta không ăn thịt các loài thú, chim và hải sản.

Nattō có thể bắt nguồn từ vùng chân dãy núi Himalaya tại Vân Nam lan tỏa ra bên ngoài. Nattō được truyền đến Nhật Bản lúc nào, hiện chưa thể xác minh. Hiện nay, nó được nhiều người Nhật ưa thích, nhất là vùng Kantō và vùng Tohoku. Nattō được ăn như thức ăn kèm với cơm, hoặc nấu thành soup, hoặc làm nhân sushi cuộn, thậm chí làm cả spagetti và soba. Còn có loại nattō sấy khô đóng bao để ăn như một món snack.

Người ta chọn các hạt đậu tương nhỏ, ngâm nước trong vòng một ngày cho mềm ra, đem luộc thật chín, rồi làm cho lên men. Cách làm cổ truyền là gói đậu tương đã xử lý như trên vào các túm rơm để lợi dụng vi khuẩn B. Subtilis natto trong đó làm lên men đậu tương. Ngày nay, người ta sử dụng một thứ men gọi là kosōkin để bắt đầu quá trình lên men khoảng 24 giờ trong môi trường nhiệt độ chừng 40 °C. Quá trình lên men này sẽ phân tách các protein trong hạt đậu tương thành axít amin chuỗi ngắn, một chất bổ dễ hấp thụ.

LỊCH SỬ

Hiện tại có rất nhiều bản ghi chép khác nhau về nguồn gốc của Natto. Các nguyên vật liệu và công cụ cần thiết để sản xuất Natto đã có sẵn tại Nhật Bản từ thời cổ đại. Ngoài ra còn có những câu chuyện về Minamoto no Yoshiie, người được cho là đã có mặt trong một chiến dịch ở Đông Bắc Nhật Bản giữa năm 1086 AD và 1088 AD khi một ngày họ bị tấn công trong khi đang luộc đậu nành cho đàn ngựa của ho ăn. Họ vội vàng đóng gói các loại đậu, và không mở túi rơm cho đến khi một vài ngày sau đó, vào thời điểm mà các hạt đã lên men. Những người lính đã ăn nó và cảm thấy vị rất tuyệt vời, vì thế họ dâng lên cho Yoshiie, người mà sau đó cũng rất thích hương vị này.

Straw wrapped natto, Mito Tengu Natto, Mito, Ibaragi Pref, Japan, April 17, 2010.

Một sự thay đổi quan trọng trong việc sản xuất Natto xảy ra vào thời Taisho (1912-1926), các nhà nghiên cứu khám phá ra cách để sản xuất Natto lên men có chứa Bacillus subtilis (1 loại trực khuẩn) mà không cần rơm. Điều này đơn giản hóa quá trình sản xuất và cho kết quả phù hợp hơn.

DÁNG VẺ BÊN NGOÀI

Natto có mùi đặc biệt, hơi giống vị pho mát cay, Natto thỉnh thoảng được sử dụng trong các loại thực phẩm khác chẳng hạn như sushi Natto, bánh mì nướng Natto, trong súp miso, tamagoyaki , salad, là nguyên liệu trong món okonomiyaki, hoặc thậm chí trong spaghetti. Đôi khi đậu nành được nghiền nát và lên men, được gọi là ‘hikiwari nattō’.

Nhiều người thấy mùi vị khó chịu và có mùi, trong khi những người khác thưởng thức nó như là một món ăn hàng ngày của họ. Natto thì nổi tiếng ở một vài khu vực tại Nhật Bản hơn những món khác. Natto rất phổ biến ở phía đông vùng Kantō , nhưng ít phổ biến ở Kansai. Một cuộc khảo sát trên mạng Internet tại Nhật Bản năm 2009 cho thấy 70,2% người thích Natto và 29,8% thì không, nhưng trong sồ 29,8% người không thích Natto, khoảng một nửa trong số họ ăn vì lợi ích của sức khỏe.